luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội --------- --------- Nguyễn văn trởng khả năng thích ứng của cộng đồng dân c vùng ven biển huyện Tiền HảI, tỉnh TháI bình với mực nớc biển dâng và các sự kiện có liên quan Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp M số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn quốc chỉnh H NI 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày . tháng năm 2009 Học viên Nguyễn Văn Trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tập thể. Tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: - Thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh, người ñã trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, khoa Kế toán - Quản trị kinh doanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình truyền ñạt kiến thức chuyên môn và giúp ñỡ tôi hoàn thiện luận văn. - Tập thể các thầy cô giáo, cán bộ - viên chức Viện ñào tạo sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Trung tâm Khí tượng thuỷ văn, sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Thái Bình, UBND và các phòng ban trực thuộc huyện Tiền Hải, các hộ nông dân thuộc ñịa bàn nghiên cứu ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu ñể tiến hành nghiên cứu và hoàn thành ñề tài. - Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè, ñồng nghiệp và người thân trong gia ñình ñã luôn ñộng viên, chia sẻ và tạo ñiều kiện cả về vật chất cũng như tinh thần ñể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IPCC : Uỷ ban Liên chính phủ về biến ñổi khí hậu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội RNM : Rừng ngập mặn TW : Trung ương UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc WB : Ngân hàng thế giới XTNð : Xoáy thuận nhiệt ñới (Bão) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iv môc lôc Lêi cam ®oan………………………………………………………………… i Lêi c¶m ¬n…………………………………………………………………….ii Danh môc viÕt t¾t…………………………………………………………….iii Môc lôc……………………………………………………………………….iv Danh môc b¶ng ………………………………………………………………vi Danh môc h×nh 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI . 3 1.2.1. Mục tiêu chung . 3 1.2.2. Các mục tiêu cụ thể . 3 1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 4 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 5 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 5 2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến ñề tài nghiên cứu 5 2.1.2. Những ảnh hưởng của mực nước biển dâng 10 2.1.3. Cơ sở khung ñánh giá các tác ñộng của mực nước biển dâng [33] 16 2.1.4. Khả năng thích ứng của cộng ñồng dân cư trước hiện tượng mực nước biển dâng . 20 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 22 2.2.1. Ảnh hưởng và sự thích ứng với mực nước biển dâng của một số quốc gia có biển trên thế giới 22 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37 3.1. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 37 3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên . 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… v 3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 40 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu . 53 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 54 3.2.4. Phương pháp phân tích . 56 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 57 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC SỰ KIỆN CÓ LIÊN QUAN TỚI VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM . 57 4.2. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ðÊ BIỂN HUYỆN TIỀN HẢI . 74 4.2.1. ðánh giá chung về ñê biển . 74 4.2.2. Hiện trạng cụ thể từng tuyến ñê biển . 75 4.2.3. Thực trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Tiền Hải .78 4.3. MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC SỰ KIỆN CÓ LIÊN QUAN NHỮNG NĂM GẦN ðÂY TẠI VÙNG VEN BIỂN CỦA HUYỆN 79 4.3.1. Mực nước biển 79 4.3.2. Tác ñộng của bão tới ñời sống kinh tế xã hội của huyện . 81 4.3.3. Mưa lũ 84 4.4.1. Sự mất ñất nông nghiệp và ñất nuôi trồng thuỷ hải sản . 85 4.4.2. Thiệt hại về ñê chắn sóng 86 4.4.3. Giảm sản lượng nông nghiệp 86 4.4.4. Tăng diện tích ñất nhiễm mặn . 88 4.4.5. Thiệt hại về cơ sở vật chất 89 4.4.6. Thiệt hại về nhà cửa và các công trình xây dựng . 90 4.4.7. Tác ñộng tiêu cực ñến giáo dục . 90 4.7.8. Tăng tính dễ tổn thương 92 4.5. KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CỦA CỘNG ðỒNG DÂN CƯ ðỊA PHƯƠNG . 93 4.5.1. Nâng cao nhận thức và làm giảm tính dễ tổn thương cho người dân . 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vi 4.5.2. Xác ñịnh cơ cấu kinh tế hợp lý 96 4.5.3. Trong sản xuất nông nghiệp 97 4.5.5. Trong xây dựng nhà ở và bảo vệ tài sản 101 4.5.6. Trong nuôi trồng thuỷ hải sản . 103 4.5.7. Trong ñánh bắt thuỷ, hải sản . 106 4.5.9 Thực hiện di dân ra khỏi vùng chịu ảnh hưởng lớn 109 4.6. ðỀ XUẤT CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC ðỊA PHƯƠNG CÓ ðIỀU KIỆN TƯƠNG TỰ . 112 4.6.1. Tăng cường nhận thức của người dân ñịa phương ñối với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan 112 4.6.2. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm . 113 4.6.3. Các hoạt ñộng và các chiến lược thích ứng với hiện tượng mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan 114 4.6.4. Huy ñộng nguồn tài chính ñể ñầu tư cho việc ñối phó với mực nước biển dâng và các sự kiện có liên quan 116 4.6.5. Cải tiến việc quản lý và phòng hộ ñê 117 4.6.6. Tăng cường công tác thanh tra và hoàn thiện luật ñê ñiều . 117 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 5.1. KẾT LUẬN . 118 5.2. KIẾN NGHỊ 119 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vii danh môc b¶ng Bảng 2.1. Tác ñộng của mực nước biển dâng ñến khu vực ðông Á 12 Bảng 2.2. Các kịch bản về sự thay ñổi nhiệt ñộ và nước biển dâng giai ñoạn 2080 – 2099 so với giai ñoạn 1980 – 1999 . 19 Bảng 2.3. Ước tính tốc ñộ nước biển dâng và triều dâng ở Trung Quốc . 26 Bảng 2.4. Ước tính thiệt hại do nước biển dâng tại các vùng châu thổ của Trung Quốc 29 Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện qua 3 năm 2005-2007 .42 Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm 2005-2007 44 Bảng 3.3. Hệ thống giao thông của qua 3 năm 2005-2007 46 Bảng 3.4. Hệ thống thuỷ lợi và thiết bị bơm nước của huyện qua 3 năm 2005-200748 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm 2005-2007 52 Bảng 3.6. Cơ cấu mẫu ñiều tra 54 Bảng 4.1. ðộ mặn tại một số ñiểm trên 4 hệ thống sông lớn vùng ñồng bằng sông Hồng 61 Bảng 4.2. Mười tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản mực nước biển dâng 1m . 63 Bảng 4.3. Các kịch bản nước biển dâng cao ở Việt Nam 66 Bảng 4.4. Hiện trạng mặt cắt tuyến ñê biển số 5 của huyện Tiền Hải . 76 Bảng 4.5. Hiện trạng mặt cắt tuyến ñê biển số 6 của huyện Tiền Hải . 76 Bảng 4.6. Thống kê mặt cắt ngang tuyến ñê biển huyện Tiền hải . 77 Bảng 4.7. Hiện trạng rừng phòng hộ ven biển huyện Tiền Hải . 79 Bảng 4.8. Mực nước biển cao nhất và thấp nhất so với cốt 0 Hải ñồ ở vùng ven biển Tiền Hải từ năm 1998 – 2008 . 80 Bảng 4.9. Thống kê tần suất số lượng các cơn bão ñổ bộ vào Tiền Hải và các vùng lân cận vào các tháng trong năm (từ năm 1960 – nay) . 82 Bảng 4.10. Tình hình thiệt hại do bão gây ra trong ñịa bàn huyện từ năm 1980 – nay .83 Bảng 4.11. Thiệt hại do mưa, lũ gây ra trong ñịa bàn huyện từ năm 1996 – nay . 84 Bảng 4.12. Lịch thuỷ triều theo kinh nghiệm của người dân ñịa phương 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Trong những năm qua, do sự biến ñộng của tự nhiên và do tác ñộng của con người dẫn ñến nhiệt ñộ của khí quyển và thuỷ quyển liên tục tăng lên làm cho nước biển dâng cao và khí hậu, thời tiết trên trái ñất cũng bị xáo ñộng bất thường. Theo dự báo của Uỷ ban Liên Chính phủ về thay ñổi khí hậu (IPCC), ñến cuối thế kỷ thứ 21, nhiệt ñộ trái ñất sẽ tăng thêm từ 1,4 – 4 o C, mực nước biển sẽ dâng thêm 28 – 43cm (Có thể nhanh và còn cao hơn). Hàng năm ở vùng ven biển Việt Nam, sự tàn phá do bão, sóng làm sạt lở bờ biển nhiều ñoạn kéo dài hàng chục, hàng trăm km, nước triều tăng, nước mặn tiến sâu vào lục ñịa.[31] Tác ñộng ñầu tiên khi nước biển dâng lên ñó là sẽ bị mất ñất và bị xâm mặn. Xâm mặn gây ra hai tác ñộng chính là làm ảnh hưởng tới ñất nông nghiệp và mạch nước ngầm ven biển khiến cho cộng ñồng dân cư trong vùng thiếu nước ngọt sử dụng. Ngoài ra còn ñe doạ ñến các công trình công nghiệp, giao thông, ñê ñiều, gây ảnh hưởng tới các khu rừng ngập mặn, làm các quần xã sinh vật thay ñổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng bổ sung bị giảm sút, các chế ñộ thuỷ hoá, lý, sinh xấu ñi, sinh vật biển bị tổn hại, trữ lượng các loài hải sản kinh tế sẽ giảm. Theo Báo cáo Tình trạng môi trường biển của Chương trình hành ñộng toàn cầu thuộc UNDP (2007), thì hiện nay, gần 40% dân số thế giới tại các vùng ven biển hẹp (chỉ chiếm 6,7% diện tích bề mặt trái ñất) và phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Mật ñộ dân số tại khu vực bờ biển có thể tăng từ 77 người/km 2 năm 1990, lên tới 115 người/km 2 năm 2025. [11] Báo cáo “Ảnh hưởng của mực nước biển dâng cao ñối với các nước ñang phát triển: Phân tích so sánh” của Ngân hàng thế giới (WB) công bố tháng 2 năm 2007, cho biết: Mực nước biển chỉ cần dâng thêm 1m thì sẽ gây hiểm hoạ lớn ñối các nước có vùng dân cư và ñời sống kinh tế tập trung ở các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 2 vùng ñồng bằng thấp ven biển. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, với ñặc trưng về ñịa lý và ñịa hình thì Việt Nam là một trong 5 nước ñứng ñầu thế giới dễ bị tổn thương nhất trước sự biến ñổi khí hậu. [36] Tại hội thảo "ða dạng sinh học và biến ñổi khí hậu, mối liên quan tới ñói nghèo và phát triển bền vững" do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tại Hà Nội ngày 22 – 23/5 năm 2008 với mức nước biển dâng 1m thì Việt Nam có thể mất ñi 12,2% diện tích ñất canh tác mà phần lớn là ñất màu mỡ, 40.000 km 2 ñồng bằng bị ngập úng, 1700 km vùng ven biển bị chìm, nơi cư trú của 23% dân số khoảng 17 triệu người trong ñó ðBSCL 14 triệu người, ảnh hưởng nghiêm trọng tới 27% sinh cảnh tự nhiên quan trọng, 33% khu bảo tồn. Thiệt hại lên ñến 5% GDP, nếu rủi ro thiên tai thì lên ñến 20% GDP, ảnh hưởng nặng nề nhất là các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Nam ðịnh, Thái Bình, Thanh Hóa .[48] Tiền Hải là một trong hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, có tổng chiều dài hệ thống ñê trực diện với biển là 23km. Phần lớn người dân vùng ven biển sống bằng nghề ñánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất nông nghiệp. Cao trình của vùng so với mực nước biển trung bình từ 0,4 – 0,5m, nơi cao nhất là 1,5m. Có hai tuyến ñê số 5 dài 26km, ñê số 6 dài 31,6km bao quanh huyện. Hầu hết các tuyến ñê ñều ñược xây dựng bằng ñất từ lâu ñời, việc ñắp ñê chủ yếu là lao ñộng thủ công. Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của ñiều kiện tự nhiên: Gió, mưa, bão…kích thước mặt ñê ngày càng bị thu nhỏ lại. Như vậy hiện tượng mực nước biển dâng do gió bão và do trái ñất nóng lên sẽ tác ñộng rất lớn ñến ñời sống của cộng ñồng dân cư vùng ven biển của huyện. Hiện tượng mực nước biển dâng cao ñến nay không còn là vấn ñề riêng của quốc gia nào, vùng nào mà ñó là vấn ñề chung, là trách nhiệm của toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới ñang rất nỗ lực xây dựng và thực hiện các hành ñộng chiến lược nhằm thích ứng với sự nóng lên toàn cầu, ngăn ngừa và hạn chế tác ñộng của các hiện tượng khí hậu cực ñoan do biến ñổi khí hậu . Nguyễn văn trởng khả năng thích ứng của cộng đồng dân c vùng ven biển huyện Tiền HảI, tỉnh TháI bình với mực nớc biển dâng và các sự kiện có liên quan Luận văn. về mực nước biển dâng, tuy nhiên có hai loại mực nước biển dâng chủ yếu là: Mực nước biển dâng dị thường và mực nước biển dâng do biến ñổi khí hậu. * Mực