luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------*---------------- BÙI THỊ THUÝ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC DÒNG, GI ỐNG LÚA THUẦN NGẮN NGÀY CH ẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : DT & CG Mã s ố : 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Lê Vĩnh Thảo HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn PGS.TS. Lê Vĩnh Thảo ñã tận tình, chỉ bảo, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban TGð Công ty CP giống cây trồng Thái Bình ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñược tham gia khoá học Thạc sỹ năm 2008 - 2010 và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện làm ñề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ñến thầy Nguyễn Tất Khang - P. Trưởng ban ñào tạo SðH và tập thể cán bộ Ban ñào tạo sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành khóa học thạc sỹ 2008 - 20010. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên Trung tâm nghiên cứu lúa thuần - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu & PTSP Mới - Công ty Cp giống cây trồng Thái Bình ñã giúp ñỡ, ñộng viên ñể tôi hoàn thành báo cáo luận văn này./. Thái Bình, Ngày 09 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn BÙI THỊ THÚY Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các kết quả trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin ñảm bảo số liệu trong luận văn ñược chính bản thân tôi thu thập và thông tin trích dẫn ñều ñược chú thích một cách cụ thể, nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu này là do tôi thực hiện dưới sự chỉ bảo của Thầy hướng dẫn và sự giúp ñỡ tận tình của bạn, bè ñồng nghiệp tại Trung tâm nghiên cứu & PTSP Mới - Công ty Cp giống cây trồng Thái Bình. Thái Bình, Ngày 09 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn BÙI THỊ THUÝ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v MỤC LỤC Trang MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài. 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. 2 3.1. Ý nghĩa khoa học. 3 3. 2. Ý nghĩa thực tiễn. 3 4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 3 4.1. ðối tượng nghiên cứu. 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 4.3. Thời gian nghiên cứu. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Những nghiên cứu về cây lúa. 4 1.1.1. Nguồn gốc cây lúa. 4 1.1.2. Phân loại lúa. 5 1.1.2.1 Phân loại cây lúa theo hệ thống phân loại thực vật. 5 1.1.2.2 Phân loại cây lúa theo hệ thống của các nhà chọn giống. 6 1.1.3. Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái của cây lúa. 8 1.1.3.1. Thời gian sinh trưởng. 9 1.1.3.2. Khả năng ñẻ nhánh . 10 1.1.3.3. Chiều cao cây lúa. 11 1.1.3.4. Khả năng sinh trưởng. 12 1.1.3.5 Bộ lá lúa và khả năng quang hợp. 12 1.1.3.6 Tính có râu của hạt. 13 1.1.3.7. Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất. 13 1.1.4. Chất lượng lúa gạo. 15 1.1.4.1. Chất lượng lúa gạo và thị trường gạo trên thế giới. 18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi 1.1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng thương trường. 18 1.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng xay xát. 20 1.1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng nấu nướng và ăn uống 21 1.1.4.5 . Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng dinh dưỡng. 24 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới. 27 1.2.1.Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới. 28 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa, lúa chất lượng cao trên thế giới. 30 1.2. Tình hình nghên cứu tại Việt Nam 30 1.3.1. Tình hình sản xuất lúa, lúa chất lượng cao ở Việt Nam. 32 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa, lúa chất lượng cao ở Việt Nam. 32 1.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa tại Thái Bình 35 1.4.1. Những tiến bộ trong sản xuất lúa tại Thái Bình. 35 1.4.2. Công tác chọn tạo giống lúa, lúa thuần tại Thái Bình. 36 1.4.3 Công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch. 38 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu: 39 2.2. Nội dung nghiên cứu. 42 2.2.1. ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa gạo của tỉnh Thái Bình. 42 2.2.2. Nghiên cứu sơ bộ thí nghiệm ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa thuần tại Thanh Trì - Hà Nội vụ Mùa năm 2009 42 2.2.3. Nghiên cứu, thí nghiệm, ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa mới ngắn ngày, năng suất, chất lượng tại Thái Bình trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2010. 42 2.2.4. Sản xuất mở rộng với qui mô nhỏ một số dòng, giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng có triển vọng tại Thái Bình. 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii 2.2.5. ðánh giá chất lượng của của các dòng, giống lúa nghiên cứu bằng các chỉ tiêu phân tích. 42 2.2.6. Bước ñầu ñề xuất các giải pháp phát triển các dòng, giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng tại tỉnh Thái Bình (Lợi thế, hạn chế, ñề xuất, giải pháp). 42 2.2.7. Bước ñầu ñề xuất xây dựng quy trình chung cho các dòng, giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng tại Thái Bình. 43 2.3. Phương pháp nghiên cứu. 43 2.3.1. ðánh giá thực trạng sản xuất lúa gạo nói chung và các giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng tại tỉnh Thái Bình. 43 2.3.2. Nghiên cứu sơ bộ về sinh trưởng, phát triển, thời gian sinh trưởng, năng suất của các dòng, giống lúa thuần tại Thanh Trì - Hà Nội vụ Mùa 2009. 43 2.3.3. Thí nghiệm ñánh các dòng, giống lúa thuần tại XN giống cây trồng ðông Cường, ðông Hưng, tỉnh Thái Bình vụ Xuân và vụ Mùa năm 2010. 43 2.3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm, mật ñộ và phân bón. 43 2.3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi về khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống trên ñồng ruộng. 44 2.3.3. Chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá khả năng chống ñổ và diễn biến sâu bệnh trên ñồng ruộng 2.3.3.4. Chỉ tiêu theo dõi về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 46 2.3.4. Khảo nghiệm mở rộng tại Thái Bình vụ Mùa 2010. 47 2.3.5. Hiệu quả kinh tế 47 2.3.6. Phân tích các yếu tố chất lượng thóc gạo và phương pháp xác 47 2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu. 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thái Bình có liên quan ñến sản xuất lúa nói chung và các giống lúa thuần nói riêng. 49 3.1.1. ðiều kiện thời tiết khí hậu. 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii 3.1.2. ðiều kiện ñất trồng lúa của Thái Bình. 54 3.1.3. ðánh giá hiện trạng sản xuất lúa của Thái Bình 54 3.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ ñánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng giống tại Thanh Trì Hà Nội vụ Mùa Năm 2009. 58 3.3. Kết quả thí nghiệm so sánh các dòng, giống tại XN giống cây trồng ðông Cường – ðông Hưng - Thái Bình 58 3.3.1. Kết quả thí nghiệm so sánh các dòng, giống tại XN giống cây trồng ðông Cường - ðông Hưng - Thái Bình vụ Xuân 2010. 58 3.3.2. Kết quả thí nghiệm so sánh các dòng, giống tại XN giống cây trồng ðông Cường – ðông Hưng - Thái Bình vụ Mùa 2010. 67 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất các dòng, giống có triển vọng vụ Mùa 2010. 74 3.4. Năng suất trung bình của các dòng, giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng tham gia thí nghiệm qua các mùa vụ. 77 3.4. ðánh giá ñộ ổn ñịnh năng suất của các dòng, giống lúa ở các mùa vụ: Vụ Mùa 2009 tại Thanh Trì - Hà Nội, vụ Xuân và vụ Mùa năm 2010 tại XN Giống cây trồng ðông Cường - ðông Hưng - Thái Bình. 78 3.5. Chất lượng gạo 79 3.6. Hiệu quả kinh tế 81 3.7. Hướng dẫn sử dụng các giống tham gia thí nghiệm tại Tỉnh 84 3.8. ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất các giống lúa thuần năng suất chất lượng tại Thái Bình. 84 3.8.1. Những lợi thế sẵn có. 84 3.8.2. Những hạn chế. 84 3.8.3. ðề xuất ñịnh hướng một số giải pháp phát triển các giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng trong Tỉnh. 85 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 1.Kết luận 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ix 2. ðề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp x DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 1. BT7: Bắc thơm 7 2. HT1: Hương thơm 1 3. ð/c: ðối chứng 4. Bông HH: Bông hữu hiệu 5. ðBSH: ðồng bằng sông Hồng 6. ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long 7. FAO: Tổ chức lương thực thế giới 8. IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế 9. KL: Khối lượng 10 NSTT: Năng suất thực thu 11 NSLT: Năng suất lý thuyết 12 TGST: Thời gian sinh trưởng 13 NS: Năng suất 14 TBKT: Tiến bộ kỹ thuật 15 PTNT: Phát triển nông thôn 16 CTTD: Chỉ tiêu theo dõi 17 DT: Diện tích . ñất Thái Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá khả năng thích ứng của các dòng, giống lúa thuần ngắn ngày chất lượng cao tại Tỉnh Thái Bình . triển của các dòng, giống lúa thuần năng suất, chất lượng tại Tỉnh Thái Bình. - Bước ñầu tuyển chọn các dòng, giống lúa thuần ngắn ngày vượt trội về năng