2010.
3.7. Hướng dẫn sử dụng các giống tham gia thí nghiệm tại tỉnh
STT Tên
giống đặc ựiểm chắnh
Hướng dẫn sử dụng
1. HT1
Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 120 - 125 ngày, vụ Mùa 100 - 105 ngày. Năng suất trung bình ựạt 59,3 tạ/ha. Cơm mềm dẻo, có mùi thơm nhẹ Thắch hợp chân ựất vàn, vàn cao. Cấy ựược cả 2 vụ trong năm 2. Q5
Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 130 - 135 ngày, vụ Mùa 110 - 115 ngày. Năng suất trung bình ựạt 61,3 tạ/ha. Cơm khô, không có mùi thơm, gạo nở. Thắch hợp chân ựất vàn, vàn cao. Cấy ựược cả 2 vụ trong năm 3. HT9
Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 120 - 125 ngày, vụ Mùa 100 - 105 ngày. Năng suất trung bình ựạt 59,6 tạ/ha. Nhiễm nhẹ bệnh bạc lá ở vụ Mùa. Cơm mềm, dẻo, có mùi thơm nhẹ. Thắch hợp chân ựất vàn, vàn cao. Cấy ựược cả 2 vụ trong năm 4. HT18
Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 125 - 130 ngày, vụ Mùa 105 - 110 ngày. Bông dài, lá giữ màu xanh bền. Năng suất trung bình ựạt 62,9 tạ/ha. Chống chịu khá các loại sâu bệnh hại. Cơm mềm, dẻo, có mùi thơm nhẹ Thắch hợp chân ựất vàn, vàn cao. Cấy ựược cả 2 vụ trong năm 5. BM12 6
Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 120 - 125 ngày, vụ Mùa 100 - 105 ngày. Giống có tiềm năng năng suất cao. Năng suất trung bình từ 61,5 tạ/ha. Nếu thâm canh tốt có thể ựạt 75 tạ/ha. Cơm mềm dẻo, có mùi thơm nhẹ. Chống chịu khá các loại sâu bệnh hại Thắch hợp chân ựất vàn, vàn cao. Cấy ựược cả 2 vụ trong năm
tại Thái Bình.
Từ thực trạng sản xuất lúa gạo và kết quả thắ nghiệm so sánh các dòng, giống lúa thuần năng suất, chất lượng năm 2010 thấy Thái Bình có ựầy ựủ ựiều kiện phát triển sản xuất lúa. Tuy nhiên, ựể phát triển sản xuất các giống lúa thuần năng suất, chất lượng với qui mô lớn hơn nữa, ựáp ứng nhu cầu của nhân dân trong tỉnh ựồng thời có lượng gạo ngon cung cấp cho các tỉnh lân cận và tiến tới là xuất khẩu gạo, nâng cao
ựời sống cho người trồng lúa thì ựòi hỏi Thái Bình cần có các giải pháp phù hợp ựể
khai thác các lợi thế sẵn có, ựồng thời khắc phục những mặt còn tồn tại.
3.8.1. Những lợi thế sẵn có.
- Vềựiều kiện khắ hậu rất thắch hợp với cây lúa, ựặc biệt là các giống lúa thuần. - đất ựai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng là ỘBờ xuôi ruộng mậtỢ do ựược bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống công trình thuỷ lợi tưới tiêu thuận lợi.
- đường giao thông thuận lợi, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- Là tỉnh thuần nông, có trên 80% dân số làm nghề nông nghiệp. Con người Thái Bình cần cù, chịu khó, có tinh thần tự giác cao và mong muốn ứng dụng các tiến bộ
vào sản xuất, ựặc biệt là các giống mới.
- được sự chỉựạo của Tỉnh uỷ, HđND, UBND tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ các cấp, các ngành, các ựoàn thể. UBND tỉnh ựã ban hành nhiều chắnh sách ưu ựãi trong nông nghiệp như: Hỗ trợ mua máy nông nghiệp, xây dựng kho tàng, hỗ trợ giá giống...
- đội ngũ kỹ thuật tham gia tập huấn gieo cấy, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
ựến từng người dân.
- Chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa, tiến tới sản xuất lúa tập trung thành vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao.
- Hiện nay, tại Tỉnh Thái Bình có 8 công ty và 1 trung tâm khuyến nông tham gia công tác cung ứng giống cây trồng. đặc biệt công ty Cp giống cây trồng Thái Bình hàng năm ựã cung cấp hàng chục nghìn tấn thóc giống chất lượng cao cho nhân dân trong và ngoài tỉnh.
3.8.2. Những hạn chế.
đề ệ ờ ế ợ ả ấ ằ
ngoài sựảnh hưởng của sự biến ựổi khắ hậu toàn cầu nên có những năm thời tiết diễn biến phức tạp, mưa to và bão cũng làm ảnh hưởng ựáng kểựến ngành sản xuất nông nghiệp.
- Bắt ựầu từ vụ Mùa 2009 bệnh Lùn Sọc ựen xuất hiện trên một số trà lúa ở cả vụ
Xuân và vụ Mùa ựã làm mất trắng nhiều diện tắch gieo cấy trong toàn tỉnh. đặc biệt trên giống BT7 bị nặng hơn.
- Giá vật tư như: Phân bón, thuốc trừ sâu rất cao làm ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả sản xuất của nghành nông nghiệp.
- Trong sản xuất nông nghiệp chưa qui vùng cụ thể, ựồng thời công tác bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa còn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu.
3.8.3. đề xuất ựịnh hướng một số giải pháp phát triển các giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng trong Tỉnh. suất, chất lượng trong Tỉnh. suất, chất lượng trong Tỉnh.
- Thực hiện nghị quyết 04 của Tỉnh uỷ về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng tập trung, chuyển ựổi diện tắch lúa trên chân
ựất cao và vàn cao sang trồng màu, thực hiện luân canh tăng vụ, tăng hiệu quả kinh tế
trên ựơn vị sản xuất.
- Bố trắ cơ cấu giống ựảm bảo tỷ lệ hài hoà giữa diện tắch lúa năng suất và lúa chất lượng, tăng cường giống ắt nhiễm sâu bệnh hại. Những chân ruộng bị bệnh hại nhưựạo ôn, Lùn sọc ựen nên vệ sinh ựồng ruộng, tiêu huỷ nguồn bệnh, tạo ựiều kiện cách ly giữa 2 vụ lúa càng dài càng tốt, ựồng thời không gieo cấy những giống mẫm cảm với bệnh.
- Tăng cường công tác quản lý giống cây trồng, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu. Một số ựơn vị cung ứng giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu không ựạt tiêu chuẩn nên xử lý kịp thời. Xây dựng kế hoạch sử dụng giống, phân bón, thuốc trừ sâu sớm ựể tránh tình trạng thiếu giống và tăng giá vật tưựột ngột.
- Qui hoạch cụ thể các vùng sản xuất tập trung với qui mô lớn sản xuất giống chất lượng ở các huyện trong toàn Tỉnh ựể tạo ra khối sản phẩm lớn. đặc biệt các giống năng suất, chất lượng phù hợp với người tiêu dùng.
- Ứng dụng, chuyển giao nhanh các giống lúa mới và kỹ thuật thâm canh tổng hợp vào các trà lúa Xuân muộn, Mùa sớm, Mùa trung hạn chế thấp nhất các tác ựộng xấu của thời tiết, dịch hại. Dùng các tiến bộ làm mạ Mùa, phương thức gieo mạ phù
ợ ớ ự ề ệ ủ ừ ựị ươ ụ ệ ạ ựể ấ
Mùa sớm.
- Tiếp tục thực hiện chắnh sách liên kết 4 nhà: Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Cơ quan quản lý nhà nước - Nhà nông. Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. đầu tư xây dựng cho các Công ty, Trung tâm nghiên cứu ựể sản xuất giống lúa ựáp ứng yêu cầu.
- Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi ựáp ứng nhu cầu tưới tiêu, cải tiến phương thức ký kết hợp ựồng thu mua lúa chất lượng và ựồng thời áp dụng công nghệ sau thu hoạch các giống lúa chất lượng.
- Về cơ cấu các giống lúa năng suất, chất lượng như sau: Từ các kết quả của Trung tâm lúa thuần - Viện Khoa học Việt Nam, kết quả khảo nghiệm của cơ quan khảo nghiệm giống, kết quả các thắ nghiệm so sánh giống tại XN giống cây trồng đông Cường - đông Hưng, Thái Bình trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2010, kết quả khảo nghiệm mở rộng tại một số ựiểm trong tỉnh Thái Bình ở vụ Mùa, chúng tôi ựề xuất
ựưa các dòng, giống triển vọng HT9, HT18 và BM126 khảo nghiệm sản xuất trong tỉnh ở các mùa vụ tiếp theo như sau:
- Vụ Xuân trên diện tắch cấy giống Hương thơm 1, Q5 cấy thêm các giống lúa HT9, HT18, BM126. Thời gian gieo mạ của các dòng, giống lúa xung quanh tiết lập Xuân (từ 25/01 - 10/02), cấy kết thúc trong tháng 2.
- Vụ Mùa trên diện tắch cấy giống HT1, Q5 cấy thêm các giống lúa HT9, HT18, BM126. Cần mở rộng ở các diện tắch Mùa sớm trên các chân ựất vàn, vàn cao ựể sử
dụng ưu ựiểm giống ngắn ngày ựể làm cây vụ đông ưa ấm. Nên gieo mạ non, gieo thưa, gieo từ 15 - 25/6, cấy khi mạựược 7 - 10 ngày tuổi, kết thúc cấy trước 05/7, ựảm bảo thu hoạch trước ngày 10/10.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
1. Kết luận.
1. điều kiện ựất ựai, khắ hậu của Tỉnh Thái Bình phù hợp cho công tác sản xuất lúa nói chung và các dòng, giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng nói riêng. Xu thế gieo cấy trà Xuân muộn và Mùa sớm tăng trong những năm gần ựây (89 - 96%), trong ựó diện tắch lúa thuần là chủ yếu, chiếm 90 - 93% trong diện tắch trồng lúa của tỉnh.
2. Qua kết quả nghiên cứu sơ bộ ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng giống tại Thanh Trì - Hà Nội vụ Mùa Năm 2009 cho thấy các dòng, giống
HT6, HT9, BM207, HT13, HT18, HT19, BM122, BM125, BM126, có thời gian sinh
trưởng ở vụ Mùa 103 - 105 ngày (tương ựương với giống HT1), năng suất trung bình
ựạt từ 50,7 - 63,4 tạ/ha, chống chịu tốt với bệnh bạc lá, có chất lượng cao, ựược tuyển chọn ựểựưa vào thắ nghiệm tại Thái Bình trong năm 2010.
3. Qua kết quả thắ nghiệm tại Thái Bình vụ Xuân và Mùa năm 2010 cho thấy các dòng BM126, BM125, HT9, HT18 có năng suất vượt ựối chứng HT1 và Q5 từ 1 - 7,2%.
4. Kết quả khảo nghiệm mở rộng các dòng HT9, HT18, BM126 ở vụ Mùa 2010 cho thấy các giống ựều có tiềm năng, năng suất cao, ựộ thuần ựồng ruộng cao, dạng hình tương tự HT1 tuy nhiên giống HT9 bị nhiễm bệnh bạc lá nhẹ hơn giống HT1 ở vụ Mùa và ựặc biệt không thấy xuất hiện bệnh Lùn Sọc đen trên các ruộng sản xuất thử. Cơm các giống trên có mùi thơm nhẹ, mềm dẻo.
5. Qua kết quả phân tắch chất lượng gạo cho ta thấy: Các dòng, giống triển vọng HT9, HT18, BM126 có các chỉ tiêu phân tắch như: Tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ
gạo nguyên cao hơn giống ựối chứng HT1. Hàm lượng Amyloze của các giống từ 18,94 - 21,45% cao hơn giống HT1 (16,46%) và thấp hơn Khang dân 18 (27,16%), ựiều này chứng tỏ các dòng, giống có cơm mềm, dẻo, không ướt, phù hợp với khẩu vị của người dân Việt Nam.
6. đánh giá hiệu quả kinh tế cho thấy các dòng triển vọng HT9, HT18, BM126 vượt giống HT1 (ự/c) là: 9,82% - 12,59% - 8,47 % tương ứng và cao hơn so với giống Q5 (ự/c) 10,49% - 13,27% - 9,12 % tương ứng.
7. Các giống HT6, HT18 và HT9 có ựộ ổn ựịnh cao (0,976; 1,075 và 1,142 tương
1. Các cơ quan chức năng tỉnh Thái Bình cho phép Công ty CP giống cây trồng Thái Bình phối hợp với các tác giả xây dựng ựề án ựánh giá và phát triển các giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất chất lượng cao, có nguồn gốc từ các Viện nghiên cứu của Bộ NNPTNT.
2. Cho sản xuất thử giống HT9 và khảo nghiệm vụ thứ 3 trong năm 2011 tại Công ty CP giống cây trồng Thái Bình và Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình các giống HT18 và BM126 ựể kết luận và mở rộng các dòng, giống có triển vọng tại một số
Môc lôc
MỞ đẦU... 1
1. Tắnh cấp thiết của ựề tài... 1
2. Mục ựắch nghiên cứu của ựề tài. ... 2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn... 2
4. đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 6
1.1. Những nghiên cứu về cây lúa.... 6
1.1.1. Nguồn gốc cây lúa... 6
1.1.2. Phân loại lúa... 7
1.1.3. Nghiên cứu vềựặc ựiểm hình thái của cây lúa. ... 10
1.1.4. Chất lượng gạo. ... 17
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới.... 29
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới. ... 29
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa, lúa chất lượng cao trên thế giới. ... 30
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước.... 32
1.3.1. Tình hình sản xuất lúa, lúa chất lượng cao ở Việt Nam... 32
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa, lúa chất lượng cao ở Việt Nam... 35
1.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa tại Thái Bình... 39
1.4.1. Những tiến bộ trong sản xuất lúa tại Thái Bình... 39
1.4.2. Công tác chọn tạo giống lúa, lúa thuần tại Thái Bình. ... 40
1.4.3. Công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch. ... 42
2.1. Vật liệu nghiên cứu:... 43
2.2. Nội dung nghiên cứu.... 46
2.2.1. điều tra, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa gạo của tỉnh Thái Bình... 46
2.2.2. Nghiên cứu sơ bộ thắ nghiệm ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa thuần tại Thanh Trì - Hà Nội vụ Mùa năm 2009.
... 46
2.3. Phương pháp nghiên cứu.... 47
2.3.2. Nghiên cứu sơ bộ về sinh trưởng, phát triển, thời gian sinh trưởng, năng suất của các dòng, giống lúa thuần tại Khu thực nghiệm của TT Lúa thuần - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tại Thanh Trì - Hà Nội vụ Mùa 2009. ... 47
2.3.3. Thắ nghiệm ựánh các dòng, giống lúa thuần tại XN giống cây trồng đông Cường, huyện đông Hưng, tỉnh Thái Bình vụ Xuân và vụ Mùa năm 2010. ... 47
2.3.4. Khảo nghiệm sản xuất tại Thái Bình vụ Mùa 2010. ... 51
2.3.5. Hiệu quả kinh tế... 51
2.3.6. Phân tắch các yếu tố chất lượng thóc gạo và phương pháp xác ựịnh: ... 51
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu... 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 54
3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thái Bình có liên quan ựến sản xuất lúa nói chung và các giống lúa thuần nói riêng. ... 54
3.1.1. điều kiện thời tiết khắ hậu... 54
3.1.2. điều kiện ựất trồng lúa của Thái Bình... 56
3.1.3. đánh giá hiện trạng sản xuất lúa của Thái Bình ... 59
3.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng giống tại Thanh Trì Hà Nội vụ Mùa Năm 2009... 64
3.3. Kết quả thắ nghiệm so sánh các dòng, giống lúa tại XN giống cây trồng đông Cường - Huyện đông Hưng - Thái Bình. ... 66
3.3.1. Kết quả thắ nghiệm so sánh các dòng, giống lúa tại XN giống cây trồng đông Cường - Huyện đông Hưng - Thái Bình vụ Xuân 2010. ... 66
3.3.2. Kết quả thắ nghiệm so sánh các dòng, giống tại XN giống cây trồng đông Cường - Huyện đông Hưng - Thái Bình vụ Mùa 2010. ... 75
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm sản xuất các dòng, giống lúa có triển vọng vụ Mùa
2010. ... 83
3.3.4. Năng suất trung bình của các dòng, giống lúa qua các vụ và các ựiểm thắ nghiệm. được trình bày ở bảng 3.25 và hình vẽ 3.13... 86
3.4. đánh giá ựộ ổn ựịnh năng suất của các dòng, giống lúa ở các mùa vụ. ... 87
3.5. Chất lượng gạo... 89
3.6. Hiệu quả kinh tế... 85
3.7. Hướng dẫn sử dụng các giống tham gia thắ nghiệm tại tỉnh. .... 87
3.8. đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất các giống lúa thuần năng suất, chất lượng tại Thái Bình. ... 88
3.8.1. Những lợi thế sẵn có. ... 88