Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

128 947 2
Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------&--------- NGUYỄN VĂN HƯỞNG “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Hưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân, các cơ quan, chính quyền địa phương và nhân dân địa bàn nơi thực hiện đề tài. Trước tiên cho phép tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng- người hướng dẫn khoa học, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã có những đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Thành uỷ Việt Trì, UBND thành phố Việt Trì, trung tâm khí tượng thuỷ văn khu vực Việt Bắc, Trung tâm chuyển giao công nghệ và khuyến nông - Viện cây lương thực và thực phẩm, phòng Nông nghiệp và PTNT thành phố Việt Trì, phòng Thống kê thành phố Việt Trì, Đảng uỷ, UBND, hợp tác xã nông nghiệp, cán bộ khuyến nông cơ sở các xã Thụy Vân, Vân Phú, phường Thanh Miếu, các hộ nông dân tham gia thực hiện đề tài đã quan tâm hỗ trợ kinh phí và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành tốt đề tài này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan, chính quyền địa phương, gia đình và người thân đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Hưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Mục lục STT Nội dung Trang Mở đầu 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu của đề tài 4 2.1 Mục tiêu tổng thể 4 2.2 Mục tiêu cụ thể 4 2.3 Ý nghĩa của đề tài 5 Chương 1: Tổng quan tài liệu 6 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.2 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 10 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam 14 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngoài nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 22 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu lúaViệt Nam 22 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản ở Việt nam 25 Chương 2: Đ ối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 2.2 Địa điểm, phạm vi và thời gian tiến hành nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 33 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra thu thập thông tin 33 2.3.2 Các nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa chất lượng tại TP Việt Trì 34 2.4.2 So sánh một số giống lúa chất lượng 35 2.4.2.1 Thí nghiệm vụ xuân 2007 35 2.4.2.2 Thí nghiệm vụ mùa 2007 37 2.4.3 Thử nghiệm trên đồng ruộng của nông dân 38 2.4.3.1 Lựa chọn các hộ nông dân tham gia thử nghiệm 38 2.4.3.2 Bố trí thí nghiệm 38 2.4.4 Phương pháp theo dõi, giám sát thí nghiệm 49 2.4.4.1 Nông dân tham gia quản lý theo dõi giám sát thí nghiệm 49 2.4.4.2 Nông dân tham gia thu hoạch đánh giá kết quả 50 2.4.5 Phương pháp sử lý số liệu 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chương 3: Kết quả và thảo luận 52 3.1 Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.2 Địa hình 52 3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 53 3.2.1 Nhiệt độ 53 3.2.2 Lượng mưa 54 3.2.3 Số giờ nắng 54 3.2.4 Ẩm độ không khí 55 3.3 Tình hình sản xuất lúa tại địa phương 55 3.3.1 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất lúa và sử dụng đất đai của TP Việt trì 55 3.3.2 Kết quả điều tra thực trạng sản xuất và cơ cấu diện tích năng xuất lúa 58 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 64 3.4.1 Thời gian sinh trưởng phát triển của mạ 64 3.4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển của từng giống lúa 66 3.4.3 Khả năng đẻ nhánh của từng giống lúa 67 3.4.4 Chiều cao cây của các giống lúa 69 3.4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh chính hại lúa 70 3.4.6 Đặc điểm sinh học của các giống thí nghiệm 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.4.7 Một số đặc điểm hình thái 74 3.4.8 Chỉ số diện tích lá 75 3.4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất lúa 78 3.4.10 Chỉ tiêu chất lượng gạo 83 3.4.11 Hiệu quả kinh tế của đề tài 86 3.5 Kết quả sản xuất thử nghiệm ở vụ Mùa 2007 88 3.5.1 Đánh giá năng suất thống kê các giống thí nghiệm 89 3.5.2 Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh các giống thử nghiệm 90 3.5.3 Hiệu quả kinh tế của các giống thử nghiệm 91 Kết luận và đề nghị 92 1 Kết luận 92 2 Đề nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 1 Tiếng việt 94 2 Tiếng anh 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN và KN Công nghệ và khuyến nông TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật KHCN Khoa học công nghệ PTNT Phát triển nông thôn Đ/C Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Danh mục các bảng biểu Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới vài thập kỷ gần đây 11 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2004 13 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 14 Bảng 3.1 Thời tiết khí hậu năm 2007 ở Việt Trì 53 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Việt Trì 56 Bảng 3.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2001-2007 57 Bảng 3.4 Cơ cấu giống lúa vụ xuân của thành phố Việt Trì 59 Bảng 3.5 Cơ cấu giống lúa vụ mùa của Thành phố Việt Trì 61 Bảng 3.6 Kết quả điều tra tình hình sản xuất các giống chủ yếu tại địa phương 63 Bảng 3.7 Sinh trưởng phát triển của mạ 65 Bảng 3.8 Thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm 66 Bảng 3.9 Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa 68 Bảng 3.10 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống thí nghiệm 70 Bảng 3.11 Tình hình sâu bệnh chính hại lúa 72 Bảng 3.12 Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm 73 Bảng 3.13 Các đặc điểm hình thái 74 Bảng 3.14 Chỉ số diện tích lá ở các thời kỳ sinh trưởng phát triển 76 Bảng 3.15 Các yếu tố cấu thành năng suất 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Bảng 3.16 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu 82 Bảng 3.17 Chỉ tiêu quan sát chất lượng gạo 84 Bảng 3.18 Đánh giá chất lượng bằng nấu ăn thử và cho điểm 85 Bảng 3.19 Các chỉ tiêu phân tích chất lượng gạo 86 Bảng 3.20 Hoạch toán kinh tế cho 1 ha 87 Bảng 3.21 Lượng phân bón và năng suất lúa 89 Bảng 3.22 Tình hình sâu, bệnh chính hại lúa vụ mùa 2007 91 Bảng 3.23 Hoạch toán kinh tế cho 1 ha vụ mùa 91 Biểu đồ 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Việt Trì 56 Biểu đồ 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2001 – 2007 57 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu giống lúa vụ xuân năm 2007 của thành phố Việt Trì 60 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu giống lúa vụ mùa năm 2007 của thành phố Việt Trì. 62 Biểu đồ 3.5 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu 83 Biểu đồ 3.6 Hiệu quả kinh tế của đề tài 88 [...]... - Đánh giá kh ả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng trong sản xuất - So sánh và lựa chọn ra những giống lúa có thể đưa vào sản xuất trên quy mô lớn hơn ở vụ Mùa 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá kh ả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa chất lượng - Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa chất lượng - Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống thí nghiệm Số. .. bàn Thành phố Việt Trì Ở đề tài này với mục tiêu đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng với mục đích chuyển dịch cơ cấu cây trồng có giá trị, thay thế những cây trồng hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, cải tiến để đưa giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất phù hợp với điều kiện của nông dân và vùng sinh thái Cần phải bố trí các giống lúa chất lượng. .. cung cấp cho 1 số tỉnh bạn, Hà Nội và có thể tham gia vào chương trình xuất khẩu chung của toàn ngành Tuy nhiên muốn làm được điều đó, trước hết cần phải có những nghiên cứu thử nghiệm ban đầu để làm mô hình khuyến cáo mở rộng Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài 2.1... chủ yếu trồng lúa bằng các giống lúa thuần, theo tính chất tự phát, thiếu bộ giống tốt, thiếu kỹ thuật, thiếu định hướng từ các cơ quan quản lý và các nhà chuyên môn, do đó diện tích lúa chất lượng tại Việt Trì còn ít, năng suất thấp và vì vậy hiệu quả kinh tế mang lại không cao Cơ cấu giống lúa nhất là các giống chất lượnggiá thành cao, có hiệu quả kinh tế tại địa bàn Thành phố Việt Trì còn đơn... phong phú thêm bộ giống lúa chất lượng tại Việt Nam (Tuyển tập kết quả hoạt động khuyến nông tỉnh Phú Thọ, 2004)[81] Ấn Độ là một nước có diện tích trồng lúa ứng đầu thế giới đồng thời Ấn Độ cũng là nước đi đầu trong “cuộc cách mạng xanh” về đưa các TBKHKT nhất là giống mới vào sản xuất, làm nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo của Ấn Độ Viện nghiên cứu giống lúa trung ương của Ấn Độ được thành. .. Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Các giống lúa khác nhau có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng ở mỗi vùng khác nhau Để xác định được giống tốt cho một vùng sản xuất nào đó cần phải tiến hành khảo nghiệm, gieo cấy thử nghiệm qua một vài vụ sản xuất để đánh giá khả năng thích ứng của giống đó Do đó việc xác định tính thích nghi của giống nào đó trước khi đưa ra sản xuất trên... sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong đó vấn đề chất lượng của lúa gạo cần đặc biệt quan tâm Việt Nam có hàng nghìn giống lúa được gieo trồng trong cả nước, có nhiều bộ giống tốt phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau Một số giống lúa chất lượng cao như giống Tám thơm, lúa Dự, Nàng thơm, Nếp Cái Hoa Vàng, Nếp Cẩm, Nếp Tú lệ, các giống Nếp Nương, Tẻ Nương đã được đưa vào cơ cấu gieo cấy ở các tỉnh phía... quả kinh tế của lúa chất lượng so với giống đối chứng gieo cấy đại trà tại địa phương - Đánh giá ch lượng gạo bằng phương pháp phân tích hàm lượng ất Amiloza, Protein và kết hợp với các chỉ tiêu quan sát - Từ kết quả của vụ Xuân, kết luận bộ được giống nào phù hợp với điều kiện địa phương, được sự chấp nhận của nông dân tại địa bàn Thành phố Việt Trì để mở rộng diện tích gieo cấy từ 2-3 giống có triển... những giống Nếp ố được chọn tạo có nhiều ưu điểm như năng suất cao, chất lượng tốt, có hương thơm như Nếp Cái Hoa Vàng, các giống lúa này hiện được trồng nhiều ở các tỉnh từ bắc Trung bộ trở ra Để tạo cơ sở cho việc ứng dụng các qui trình canh tác các giống lúa đặc sản và giống lúa chất lượng cao tập thể tác giả của viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đã giới thiệu về các giống chất lượng và... diện rộng phải tiến hành bố trí gieo trồng tại nhiều vùng có đặc điểm sinh thái khác nhau nhằm đánh giá khả năng thích ứng, độ đồng đều, tính ổn định, khả năng chống chịu sâu, bệnh, mức độ chịu đất chua mặn, khả năng cho năng suất, hiệu quả kinh tế của giống đó so với các giống đang gieo trồng đại trà hiện có tại một khu vực hoặc một địa phương nào đó Sản xuất của người nông dân phần lớn là sản xuất nông . Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ . 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng thể: - Đánh. ----------&--------- NGUYỄN VĂN HƯỞNG “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ” Chuyên ngành: Trồng

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây. - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 1.1.

Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2004. - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 1.2.

Tình hình sản xuất lúa của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2004 Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

1.2.2.

Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thời tiết khí hậu năm 2007 ở Việt Trì - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.1.

Thời tiết khí hậu năm 2007 ở Việt Trì Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2001- 2007: - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.3.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2001- 2007: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.4: Cơ cấu giống lúa vụ Xuân của thành phố Việt Trì: - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.4.

Cơ cấu giống lúa vụ Xuân của thành phố Việt Trì: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.4 cho thấy cơ cấu các giống lúa được gieo cấy ở vụ Chiêm Xuân, trong đó trà Xuân muộn giống có diện tích nhiều nhất là giống Khang  - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.4.

cho thấy cơ cấu các giống lúa được gieo cấy ở vụ Chiêm Xuân, trong đó trà Xuân muộn giống có diện tích nhiều nhất là giống Khang Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.5: Cơ cấu giống lúa vụ Mùa của thành phố Việt Trì: - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.5.

Cơ cấu giống lúa vụ Mùa của thành phố Việt Trì: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả điều tra ưu nhược điểm các giống chủ yếu đang gieo cấy tại - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.6.

Kết quả điều tra ưu nhược điểm các giống chủ yếu đang gieo cấy tại Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.7: Sinh trưởng phát triển của mạ - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.7.

Sinh trưởng phát triển của mạ Xem tại trang 75 của tài liệu.
nghiệm được thể hiệ nở bảng 3.8. - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

nghi.

ệm được thể hiệ nở bảng 3.8 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.9: Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.9.

Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.10: Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống thí nghiệm - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.10.

Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống thí nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tình hình sâu, bệnh chính hại lúa - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.11.

Tình hình sâu, bệnh chính hại lúa Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.12: Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.12.

Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 83 của tài liệu.
sinh thực bắt đầu từ khi cây lúa phân hoá đòng và hình thành các cơ quan sinh - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

sinh.

thực bắt đầu từ khi cây lúa phân hoá đòng và hình thành các cơ quan sinh Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.15: Các yếu tố cấu thành năng suất - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.15.

Các yếu tố cấu thành năng suất Xem tại trang 90 của tài liệu.
bảng 3.17.0.0010.0020.0030.0040.0050.0060.0070.00 - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

bảng 3.17.0.0010.0020.0030.0040.0050.0060.0070.00.

Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.17: Các chỉ tiêu quan sát chất lượng gạo - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.17.

Các chỉ tiêu quan sát chất lượng gạo Xem tại trang 94 của tài liệu.
dẻo, vị đậm cơm của các giống và thu được kết quả ở bảng 3.18. - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

d.

ẻo, vị đậm cơm của các giống và thu được kết quả ở bảng 3.18 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.19: Các chỉ tiêu phân tích chất lượng gạo - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.19.

Các chỉ tiêu phân tích chất lượng gạo Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.20: Hoạch toán kinh tế cho 1ha - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.20.

Hoạch toán kinh tế cho 1ha Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.21: Các mức phân bón đầu tư và năng suất lúa thử nghiệm - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bảng 3.21.

Các mức phân bón đầu tư và năng suất lúa thử nghiệm Xem tại trang 99 của tài liệu.
Qua bảng 3.22. cho ta thấy ở vụ Mùa 2007 tại địa bàn thành phố Việt - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

ua.

bảng 3.22. cho ta thấy ở vụ Mùa 2007 tại địa bàn thành phố Việt Xem tại trang 101 của tài liệu.
Phụ lục 6: Chi phí cho mô hình nhân rộng vụ mùa 2007 (Tính cho 03 ha) - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

h.

ụ lục 6: Chi phí cho mô hình nhân rộng vụ mùa 2007 (Tính cho 03 ha) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Phụ lục 7: Hoạch toán thu chi của mô hình vụ mùa 2007 - Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

h.

ụ lục 7: Hoạch toán thu chi của mô hình vụ mùa 2007 Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan