Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

Gi ống LT2

- Hạt thóc màu nâu thẫm, thon nhỏ, gạo trong, cơm dẻo, có mùi thơm, vị đậm, chan canh không nát, cơm để nguội không cứng. Được nhập nội từ Trung Quốc từ năm 1998, do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam và Công ty giống Cây trồng Quảng Ninh chọn lọc và đánh giá.

Gi ống HT6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Gi ống lúa KD18

N ội dung nghiên cứu

- Lựa chọn 2-3 giống lúa có nhiều triển vọng được nông dân chấp nhận đưa vào sản xuất ở vụ Mùa tại địa bàn 2-3 xã, phường trên địa bàn Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ. - Tiến hành thí nghiệm về đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng gieo cấy vào vụ Xuân năm 2007. - Vụ Mùa 2007 nhân rộng một số giống lúa có triển vọng, để đánh giá khả năng thích ứng và sự chấp nhận của nông dân.

- Kiểu bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhân tố (Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh).

Phương pháp nghiên cứu

Đánh giá chất lượng từng loại giống theo phương pháp cảm quan bằng cách nấu chín đánh giá mùi thơm, độ dẻo, vị đậm cơm của các loại gạo của các giống thí nghiệm, sau đó đề nghị mọi người nếm thử và cho điểm. Sau khi lựa chọn được những giống có những đặc tính tốt được nhiều người dân đánh giá có thể nhân rộng diện tích tại vụ Mùa tiếp sau, chúng tôi xây dựng mô hình nhân rộng 2 giống lúa chất lượng có nhiều triển vọng tại 3 điểm thuộc 3 xã phường trên địa bàn Thành phố với diện tích 1ha/1 điểm. Điều tra các hộ gieo cấy lúa chất lượng ở vụ mùa với mẫu điều tra là 90 hộ nông dân theo các nội dung điều tra như sau: Diện tích từng hộ, mức bón các loại phân, năng suất thực thu của các hộ theo mức phân bón.

- Ghi chép cụ thể các khâu: làm đất, bón phân ra sao, lượng bón cụ thể, thời điểm bón, thời điểm gieo trồng, chăm sóc..( theo quy trình kỹ thuật của phòng Nông nghiệp - PTNT Việt Trì và Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Viện cây Lương thực- Thực phẩm ).

Sơ đồ thử nghiệm về giống lúa chất lượng:  được bố trí thí nghiệm 1  nhân t ố (Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh).
Sơ đồ thử nghiệm về giống lúa chất lượng: được bố trí thí nghiệm 1 nhân t ố (Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh).

Đặc điểm thời tiết khí hậu

Do là vụ sản xuất có nền nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm nên lúa sinh trưởng phát triển mạnh ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng do nền nhiệt độ ấm, đây là yếu tố làm cho lúa vụ Xuân 2007 này trỗ bông sớm hơn các vụ Xuân trước đó (trỗ bông cuối tháng 4), do nhiệt độ trong tháng 4 năm 2007 (22,60c), thấp hơn trung bình nhiều năm và có ảnh hưởng của không khí lạnh kèm front lạnh vào ngày 21, 25 và 29 tháng 4, đúng vào thời điểm lúa trỗ bông và phơi hoa nên ảnh hưởng tới năng suất của lúa. Đối với thí nghiệm ở vụ Xuân: nhìn trung lượng mưa ở vụ Chiêm Xuân bao giờ cũng ít xong vùng tham gia thí nghiệm được thực hiện ở địa điểm hoàn toàn chủ động việc tưới tiêu nên yếu tố lượng mưa không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển của lúa ở các thời kỳ mà lượng mưa và thời gian mưa ở vụ này chủ yếu theo dừi để đỏnh giỏ khả năng ảnh hưởng của mưa đến giai đoạn trỗ bông phơi hoa của lúa. Tuy nhiên lượng mưa lớn được tập trung vào tháng 8, tháng 9 gây ra úng cục bộ đồng thời dẫn đến hiện tượng rửa trôi, xói mòn dinh dưỡng làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón nhất là đạm vô cơ khi bón thúc và bón đón đòng.

Đối với vụ xuân: do nền nhiệt độ vụ Xuân 2007 cao hơn trung bình nhiều năm, số giờ nắng trong các tháng hầu hết đều cao hơn hoặc bằng trung bình nhiều năm, riêng tháng 3 và tháng 4 số giờ nắng thấp hơn trung bình nhiều năm và thấp hơn cùng kỳ năm trước, đây là điều kiện thuận lợi cho lúa.

Tình hình s ản xuất lúa tại địa phương

    Các bộ giống lúa hiện đang gieo cấy tại Việt Trì khá phong phú song tập trung vào một số giống lúa chủ lực như giống: Khang Dân 18, DT122, Bồi tạp sơn thanh, D.ưu527, X21, Xi23, NX30..nhìn trung các giống hiện đang gieo cấy tại Việt Trì tuy có năng suất khá cao song chất lượng chưa cao, các giống lúa này hiện đang có nguy cơ thoái hoá do đã được gieo cấy nhiều năm. Ở vụ Xuân tỷ lệ các giống ngắn ngày gieo cấy trà Xuân muộn chiếm 54,2% diện tích, giống chủ lực là giống Khang Dân 18, tiếp đến là các giống dài ngày X21, XI 23, các giống chất lượng HT1 và DT122 chiếm tỷ lệ rất thấp (2,03%), qua đây cho thấy rằng tiềm năng mở rộng diện tích trên trà lúa Xuân muộn còn rất lớn Song thực tế trong sản xuất lúa chất lượng chiếm tỷ lệ rất thấp, cơ cấu giống lúa chất lượng còn ít chưa phong phú, năng suất còn thấp, đây là hạn chế dẫn đến cơ cấu giống chất lượng chiếm tỷ lệ thấp. Ở vụ Mùa cơ cấu giống lúa tập trung vào các giống lúa ngắn ngày, chủ yếu được gieo cấy ở trà Mùa sớm và Mùa chính vụ là chính, giống chủ lực là Khang Dân 18 chiếm 38,5%, các giống như lúa lai Bồi tạp sơn thanh, D.ưu 527 chiếm 23,5%; Q5 chiếm 17,7% diện tích; các giống này có diện tích khá lớn chỉ đứng sau giống Khang Dân 18 và tuy các giống lúa chất lượng ở vụ Mùa gieo cấy 200 ha, nhưng chiếm tỷ lệ còn khá khiêm tốn chỉ chiếm 14,2% diện tích, năng suất cũng thấp nhất trong cơ cấu các giống lúa gieo cấy ở vụ Mùa.

    Để đánh giá chính xác quan điểm của người dân về những ưu điểm, nhược điểm của các giống lúa, tại sao vẫn trồng các giống lúa hiện có, nhu cầu cần trồng các giống lúa chất lượng, so sánh giá bán lúa thường và lúa chất lượng ở địa phương, khả năng mở rộng diện tích lúa chất lượng, chúng tôi đã tiến hành điều tra 106 hộ nông dân ở 1 phường và 4 xã của Thành phố và thu được kết quả ở bảng 3.6.

    Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất đai của Thành phố Việt Trì
    Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất đai của Thành phố Việt Trì

    K ết quả thí nghiệm so sánh giống lúa vụ Xuân

    Vì vậy để gieo cấy trong vụ Mùa cần chọn các giống có thời gian sinh trưởng tương đương trong vụ Xuân để gieo cấy trong vụ Mùa nhằm đảm bảo được yếu tố cùng trà trong quá trình sản xuất, tránh lúa trỗ trước hoặc sau quá gây tốn kém cho đầu tư thêm công bảo vệ, phòng chống chim chuột, sâu, bệnh tập trung gây hại làm tổn thất đến năng suất, gây thất thu mùa màng. Vụ Xuân năm 2007 là vụ sản xuất có nền nhiệt độ cao, sau khi cấy lúa sinh trưởng và phát triển tốt, đẻ nhánh sớm và tập trung song thời gian sinh trưởng của lúa bị rút ngắn đây cũng chính là nguyên nhân mà cuối vụ khi lúa trỗ bông (21/4- 28/4/2007) gặp đợt gió mùa Đông Bắc cuối vụ, nền nhiệt độ bị hạ thấp ảnh hưởng tới quá. Việc người dân phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong công tác phòng trừ sâu, bệnh làm tăng chi phí cho sản xuất đồng thời gây ra những ảnh hưởng cho sức khoẻ con người, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản phẩm, ảnh hưởng tới môi trường sống, làm mất đi sự cân bằng sinh thái, phá vỡ thế cân bằng của thiên nhiên dẫn tới các đại dịch về sâu, bệnh.

    Biểu đồ 3.5 cho thấy năng suất lý thuyết của hầu hết các giống đều cao hơn năng suất thực thu, nhưng ở mức độ chênh lệch không cao, nguyên nhân chính là do khi tính toán năng suất lý thuyết chúng tôi đã tính số bông, số hạt chắc trung bỡnh trờn bụng của cả 5 khúm theo dừi nờn năng suất lý thuyết gần sát với năng suất thực thu.

    Hình d ạng  h ạt
    Hình d ạng h ạt

    Kết quả sản xuất thử nghiệm ở vụ Mùa 2007

    Qua bảng 3.21 cho thấy lượng phân bón và năng suất của lúa có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, lượng phân bón tăng thì năng suất của lúa cũng tăng, đặc biệt năng suất tăng phụ thuộc nhiều vào lượng phân kali, số liệu điều tra cho thấy năng suất của lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2007 cho năng suất cao nhất là 56,0-60,6 tạ/ha với mứ c bón đạm urê từ 150 -214 kg/ha;. Sản xuất vụ Mùa ở miền Bắc Việt Nam có đặc trưng, đầu vụ là mùa Hè nắng nóng kèm theo mưa rào xuất hiện nhiều, cuối vụ là mùa Thu đó là đặc trưng cơ bản của thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều nên rất thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh phát triển gây hại lúa. Những năm gần đây phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) đã được người dân quan tâm đúng mức làm giảm chi phí cho sản xuất cũng như bảo vệ được thiên địch có ích, nhằm giảm chi phí cho sản xuất, cân bằng sinh thái, không ảnh hưởng nhiều đến môi trường ngày càng được người dân chú trọng.

    Từ những vấn đề đã được đề cập ở trên đây là xu hướng chủ đạo của các nhà khoa học, các nhà kỹ thuật trong việc chọn tạo và khảo nghiệm khả năng thích ứng, tính chống chịu của các giống lúa mới khi đưa vào sản xuất đại trà.

    Đề nghị

    Tập thể các nhà khoa học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2002), Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trung tâm giống cây trồng Phú Thọ (2004), Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ năm 2004, khảo nghiệm tập đoàn giống lúa, ngô, đậu tương, lạc mới phù hợp với điều kiện sinh thái Tỉnh phú thọ. Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học.

    Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng.

    Tài li ệu Tiếng Anh

    IRRI, 1996. Statdard Evaluation system for Rice

    Điều tra thống kê mức bón phân và năng suất của các hộ gieo cấy giống HT6. Điều tra thống kê mức bón phân và năng suất của các hộ gieo cấy.