Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành
Trang 14.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp 13
5 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành 13
5.2.5 Hạch toán chuyến đi 17
II: Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành 18
1 Khái niệm 18
Trang 21.1 Hiệu quả 18
1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành 18
2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành 18
2.1Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chơng trình du lịch 18
2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chơng trình du lịch 18
2.1.2 Chi phí từ kinh doanh chơng trình du lịch 19
2.1.3 Lợi nhuận thuần 19
2.1.4 Tổng số lợt khách 19
2.1.5 Tổng số ngày khách thực hiện 20
2.1.6 Thời gian trung bình một khách trong một chơng trình du lịch 20
2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá vị thế của doanh nghiệp 21
2.2.1 Chỉ tiêu thị phần 21
2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn 21
2.2.3 Tốc độ phát triển bình quân 21
2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 21
2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát 22
2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 22
2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 22
2.3.4 Số vòng quay của toàn bộ tài sản 23
2.3.5 Số vòng quay của vốn lu động 23
2.3.6 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu 24
3 ý nghĩa của việc đánh giá 24
CHƯƠNG II thực kinh doanh và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty 25
I Thực trạng hoạt động kinh doanh 25
1 Khái quát về Công ty DTTM&DVTL 25
1.1 Quá trình thành lập 25
1.2 Chức năng, nhiệm vụ 26
1.3 Cơ cấu tổ chức 27
2 Hệ thống sản phẩm dịch vụ của Công ty 29
2.1 Chơng trình du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan du lịch tại Việt Nam 302.2 Chơng trình du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi du lịch nớc ngoài 30
Trang 32.3 Chơng trình du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại
Việt Nam đi du lịch tại Việt Nam 30
3 Thị trờng khách của Công ty 31
II Đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty Đầu T Thơng Mại VàDịch Vụ Thắng Lợi 33
1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty 33
1.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2000, 2001 và 2002 35
1.2 Bảng tổng hợp kết cấu nguồn khách trong năm 2000, 2001 và 2002 38
1.3 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu 39
Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Lữ HàNH tại công ty đầu t thơng mại và dịch vụ thắng lợi 42
I.Phơng hớng và mục tiêu của Công ty ……….45
1.Xác định phơng hớng kinh doanh của Công ty trong những năm tới….43.432 Các quan điểm cần quán triệt khi thực hiện phơng hớng chiến lợc ….4344II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty 451 Tăng doanh thu 45
1.1 Duy trì và khai thác tốt thị trờng hiện tại đồng thời mở rộng đến các thị ờng khác, lựa chọn thị trờng mục tiêu 45
tr-1.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 47
1.3 Triển khai chính sách Marketing –Mix phù hợp với mỗi đoạn thị trờng mục tiêu 48
1.3.1 Chính sách sản phẩm 48
1.3.2 Chính sách phân phối 50
1.3.3 Chính sách giá 50
1.3.4 Chính sách quảng cáo khuếch trơng 51
2 Một số giải pháp giảm chi phí 52
2.1 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ của Trung tâm 52
2.2 Tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp 52
3 Một số giải pháp khác 53
3.1 Kế toán và phân tích tài chính kế toán chính xác kịp thời nhằm sử
dụng vốn có hiệu quả 53
3.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin 54
Trang 4Kết luận 57Danh mục tài liệu tham khảo 58
1 Lý do chọn đề tài
Trong 10 năm qua hoà cùng tiến trình đổi mới của đất nớc, ngành Dulịch Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ Khách du lịch Quốctế từ 250.000 lợt ngời năm 1990 đã tăng đến 2,14 triệu lợt ngời năm 2000,tăng trên 8 lần Khách Du lịch nội địa tăng từ gần 1 triệu lợt ngời lên hơn 11triệu lợt ngời, gấp hơn 11 lần Thu nhập xã hội từ Du lịch năm 1990 là 2.940tỷ đồng, đến năm 2000 đạt gần 18.000 tỷ đồng tăng gấp khoảng 7 lần Trong2002 Du lịch nớc ta tiếp tục đà tăng trởng ở mức cao: ớc tính lợng khách Quốctế đến Việt Nam đạt trên 2.600.000 lợt ngời, tăng 11% so với năm trớc Trongđó, số khách đến bằng đờng hàng không là 1.514.500 lợt ngời chiếm 58,3%tổng số lợt khách đến, tăng 17%; bằng đờng biển là 307.380 lợt ngời, chiếm11,8% tổng số khách đến, tăng 7,9%; bằng đờng bộ là 778.120 lợt ngời, chiếm29,9% tổng số khách đến, tăng 3,6% so với 2001.
Du lịch phát triển tạo nhiều việc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tếkhác phát triển, bộ mặt đô thị đợc đổi mới Cũng chính bởi sự phát triển củangành Du lịch Và sự ra đời ồ ạt của các Doanh nghiệp Du lịch nên đã tạo ra sựcạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các Doanh nhgiệp Du lịch với nhau Đểtạo rra đựơc chỗ đứng và có vị trí vững chắc trên thị trờng Du lịch Công tyĐTTM&DVTL đã phải tích cực phấn đấu trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu cuối cùng là tạo ra sảnphẩm ( các chơng trình tour ) và lấy ý kiến đóng góp (phản hồi ) từ phía kháchhàng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.Mục tiêu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cũng nh cơhội và thách thức của Công ty, từ đó đa ra các giải pháp phát triển hoạt độngkinh doanh lữ hành của Công ty và tăng cờng hiệu quả kinh doanh Du lịch,đáp ứng nhiêm vụ của Đảng, của Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội và SởDu Lịch giao cho, mang lại lợi nhuận cho Công ty, tăng thu nhập cho nhânviên.
3 Nhiệm vụ:
Trang 5-Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh lữ hành.-Phân tích thực trạng và đánh giá đợc hoạt động kinh doanh tại Công ty -Đề xuất các giải pháp cho Công ty xác định đợc phơng hớng, đờng lốicụ thể để đạt đợc mục tiêu đề ra.
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài này, ngời viết luôn coi trọng một quy luật triếthọc (Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý) trong quá trình vận dụng những lýluận khoa học kinh doanh lữ hành vào khảo sát trong phạm vi thực trạng tìnhhình kinh doanh lữ hành ở Công ty Đầu T Thơng Mại Và Dịch Vụ Thắng Lợi.Đồng thời, các phơng pháp lôgíc hình thức, lôgíc biện chứng, phân tích, tổnghợp, so sánh và thống kê cũng đã đợc sử dụng để xử lý những thông tin thu đ-ợc, loại bỏ những thông tin nhiễu.
5 Kết cấu cấu của luận văn
Luận văn đợc kết cấu làm ba chơng Chơng I : Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành
Chơng II :Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
Chơng III:Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh củacông ty Đầu T Thơng Mại Và Dịch Vụ Thắng Lợi
Chuyên đề này đợc bắt đầu và hoàn thành nhờ sự hớng dẫn của thầy giáo đángkính Nguyễn Đình Hoà và sự giúp đỡ vô t của nhiều anh, chị ở các phòng banthuộc Công ty, song do trình độ có hạn, nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót,em rất mong đợc sự chỉ giáo của các thầy cô
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy, cô.
NộI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ Sở Lý LUậN Về KINH DOANH Lữ HàNH I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành1 Định nghĩa Công ty lữ hành
ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành đợc định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hànhlà đơn vị có t cách pháp nhân, hoạch toán độc lập đợc thành lập nhằm mụcđích sinh lợi bằng giao dịch , kí kết các hợp đồng du lịch và các tổ chức thựchiện chơng trình Du lịch đã bán cho khách du lịch
( Thông t hớng dẫn thực hiện Nghị định 09/CP của Chính phủ về tổ chức vàquản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL –Số 715/TCDL ngày 9/7/1994 )
Trang 6Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng các chơng trình
Du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách hàng để trực tiếp thuhút khách đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, thựchiện các chơng trình Du lịch đã kí kết hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn góicho lữ khách nội địa.
Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức
thực hiện các chơng trình Du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụchơng trình Du lịch cho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp lữ hànhquốc tế đa vào Việt Nam.
2 Vai trò của các Công ty lữ hành:
Các Công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây:
-Tổ chức các hoạt động trung gian: bán và tiêu thụ sản phẩm của nhà
cung cấp dịch vụDu lịch Hệ thống các điểm bán, các đại lý Du lịch tạo thànhmạng lới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp Du lịch Trên cơ sở đó, rútngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách Du lịch với các cơ sở kinh doanhDu lịch.
-Tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói Các chơng trình này nhằm
liên kết các sản phẩm Du lịch nh vận chuyển, lu trú, tham quan, vui chơi giảitrí,….43 thành sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng đợc nhu cầu của khách.Các chơng trình Du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại củakhách Du lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tởng vào thành công của chuyến Dulịch.
Các Công ty lữ hành lớn, với hệ thống cở vật chất, kỹ thuật phong phútừ các công ty hàng không đến các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng ….43đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu Du lịch của khách từ khâu đầu tiên đếnkhâu cuối cùng Những tập đoàn lữ hành, Du lịch mang tính chất toàn cầu sẽgóp phần quyết định xu hớng tiêu dùng trên thị trờng hiện tại và trong tơnglai.
Sơ đồ: VAI TRò CủA CáC CÔNG TY Lữ HàNH DU LịCH TRONG MốIQUAN Hệ CUNG CầU
Kinh doanh l u trú, ăn uống (khách sạn nhà hàng…)
Kinh doanh vận chuyển( hàng không, ô tô …)
Khách du lịch Tài nguyên du lịch
( Thiên nhiên, nhân tạo… )
Các Công ty lữ hành du lịch
Trang 7Cơ cấu tổ chức của các Công ty lữ hành Du lịch phụ thuộc vào các yếu tố sauđây:
-Phạm vi địa lý, nội dung và đặc điểm của các lĩnh vực hoạt động của côngty Đây là các yếu tố cơ bản mang tính chất quyết định.
3 Sơ đồ: CƠ CấU Tổ CHứC CủA CáC CÔNG TY Lữ HàNH DU LịCH
Trang 8Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành
3.3 Các bộ phận đặc trng và quan trọng nhất của công ty lữ hành
Là các bộ phận Du lịch, bao gồm ba phòng: thị trờng, điều hành, hớng dẫn.Các phòng ban này đảm nhận phần lớn các khâu chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh của Công ty lữ hành
Đây là ba bộ phận có mối quan hệ khăng khít, đòi hỏi phải có sự phối hợpchặt chẽ, cơ chế hoạt động rõ ràng hợp lý Quy mô của phòng ban phụ thuộcvào quy mô và nội dung tính chất các hoạt động của Công ty Tuy nhiên, dù ởquy mô nào thì nội dung tính chất của công việc của các phòng ban về cơ bảnvẫn nh trên đây Điểm khác biệt chủ yếu là phạm vi, quy mô và hình thức tổchức của các bộ phận này Vì vậy, nói đến Công ty lữ hành là nói đếnMarketing, điều hành và hớng dẫn
3.4 Khối các bộ phận tổng hợp
Thực hiện các chức năng nh tại tất cả các doanh nghiệp khác theo đúng têngọi của chúng Bao gồm: Phòng tài chính-kế toán và phòng tổ chức hànhchính
Giám đốc
Các bộ phậnnghiệp vụ
du lịch
Các bộ phậnhỗ trợ và phát
Thị ờng Market-ing
hànhHớngdẫnHệ thống các chi nhánh
ĐộixeTổ
chức hành chính
Khách sạn
Hội đồng quản trị
Tài chínhkế toán
Các bộ phậntổng hợp
Kinh doanh Khác
Trang 93.5 Các bộ phận hỗ trợ và phát triển :
Đợc coi nh là các phơng tiện phát triển của các doanh nghiệp lữ hành Cácbộ phận này, vừa thoả mãn nhu cầu tổng hợp của Công ty (về khách sạn, vậnchuyển ) vừa đảm bảo mở rộng phạm vi lĩnh vực kinh doanh Các bộ phận nàythể hiện quá trình liên kết ngang của Công ty
Các chi nhánh đại diện của Công ty thờng đợc thành lập tại các điểm Du lịchhoặc các nguồn Du lịch chủ yếu Tính độc lập của các chi nhánh tuỳ thuộcvào khả năng của chúng Các chi nhánh thờng thực hiện những vai trò sauđây:
(1) Là đầu mối tổ chức thu hút khách ( nếu là chi nhánh tại các nguồn khách )hoặc đầu mối triển khai các hoạt động nhằm thực hiện các yêu cầu chơngtrình Du lịch của Công ty tại các điểm Du lịch (nếu là chi nhánh tại các điểmDu lịch )
(2) Thực hiện các hoạt động khuếch trơng cho Công ty tại địa bàn
(3)Thu thập thông tin, báo cáo kịp thời mọi thay đổi cho ban lãnh đạo Công ty(4)Trong những điều kiện nhất định có thể phát triển thành những Công ty conthuộc Công ty mẹ ( Công ty lữ hành )
4 Hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành Du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tớisự đa dạng phong phú của các sản phẩm cung ứng của Công ty lữ hành Căncứ tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của Công ty lữ hành thànhba nhóm
4.1 Các dịch vụ trung gian
Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý cung cấp Trong hoạtđộng này các đại lý Du lịch thực hiện bán sản phẩm của các nhà sản xuất tớikhách Du lịch Các đại lý Du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩm củabản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán hoặc một điểm bán sảnphẩm của nhà sản xuất dịch vụ Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm: .Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.
.Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phơng tiện khác: tàu thuỷ, đờng sắt, ôtô,
.Môi giới cho thuê xe ô tô Môi giới và bán bảo hiểm
.Đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình Du lịch .Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn,
Trang 10.Các dịch vụ môi giới trung gian khác 4.2 Các chơng trình Du lịch trọn gói.
Hoạt động Du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hànhDu lịch Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riênglẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh bán cho khách Du lịch với một mức giágộp Khi tổ chức các chơng trình Du lịch trọn gói, Các Công ty lữ hành cótrách nhiệm đối với khách Du lịch cũng nh các nhà sản xuất ở một mức độ caohơn nhiều so với hoạt động trung gian
4.3 Các hoạt động kinh đoanh lữ hành tổng hợp
Trong quá trình phát triển, các Công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạtđộng của mình trở thành ngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm Du lịch Vì lẽđó các Công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lĩnh vựcliên quan đến Du lịch
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng:
Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí
Kinh doanh vận chuyển Du lịch:hàng không, đờng thuỷ Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách Du lịch
Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong Du lịch Trong tơng lai hoạt động lữ hành Du lịch ngày càng phát triển, hệ thốngsản phẩm của các Công ty lữ hành sẽ càng phong phú
5 Nội dung hoạt động kinh doanh
Hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành là kinh doanh các chơng trình Dulịch trọn gói
5.1 Định nghĩa chơng trình Du lịch
Theo cuốn “Từ điển quản lý Du lịch khách sạn và nhà hàng) “:chơng trình Dulịch trọn gói (inclusive Tour) là các chuyến Du lịch trọn gói, giá của chơngtrình bao gồm: vận chuyển, khách sạn, ăn uống và giá này rẻ hơn so với giámua riêng lẻ từng dịch vụ
Theo quy định của tổng cục Du lịch Việt Nam trong quy chế quản lý lữ hành:chơng trình Du lịch (Tour program ) là lịch trình của chuyến Du lịch bao gồmlịch trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn lu trú, loại phơng tiện vậnchuyển, giá bán chơng trình, các dịch vụ miễn phí
Theo tập thể giáo viên khoa Du lịch –khách sạn, Đại học Kinh tế Quốc dân:các chơng trình Du lịch trọn gói là những nguyên mẫu để căn cứ vào đó ngờita tổ chức các chuyến đi Du lịch với mức giá đã đợc xác định trớc Nội dung
Trang 11của chơng trình thể hiện lịch trình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vậnchuyển, lu trú, ăn uống, vui chơi giải trí đến thăm quan Mức giá của chơngtrình bao gồm hầu hết các dịch vụ hàng hoá phát sinh trong quá trình thựchiện Du lịch
5.2 Quy trình xây dựng- bán thực hiện chơng trình du lịch trọn gói
Hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành là kinh doanh du lịch Quá trình kinhdoanh một chơng trình du lịch bao gồm các giai đoạn sau:
-Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủ yếu,bắt buộc của chơng trình
- Xây dựng phơng án vận chuyển - Xây dựng phơng án lu trú, ăn uống.
Những điều chỉnh nhỏ, bổ xung tuyến hành trình, chi tiết hoá chơng trình vớinhững hoạt động tham quan giải trí.
- Xác định giá thành và giá bán của chơng trình - Xây dựng những quy định của chơng trình du lịch.
Không phải bất cứ khi nào xây dựng một chơng trình Du lịch trọn gói cũngphải trải qua lần lợt tất cả các bớc trên đây.
5.2.2 Giá thành chơng trình du lịch
Bao gồm:
*Giá thành chơng trình: Giá thành của chơng trình du lịch bao gồm toàn bộnhững chi phí thực sự mà Công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiệncác chơng trình du lịch.
Ngời ta nhóm toàn bộ các chi phí vào hai loại chi phí cơ bản :
+ Chi phí biến đổi tính cho một khách du lịch, bao ngồm chi phí của tất cảcác loại hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đợc quy định cho từng
Trang 12khách, đây thờng là các chi phí gắn liền trực tiếp với sự tiêu dùng trực tiếp củakhách du lịch.
+Các chi phí cố định tính cho cả đoàn Bao gồm chi phí của tất cả các loạihàng hoávà dịch vụ mà đơn giá của chúng đợc xác định cho cả đoàn khôngphụ thuộc một cách tơng đối vào số lợng khách trong đoàn Nhóm này gồmcác chi phí mà mọi thành viên trong đoàn đều tiêu dùng chung, không bóctách đợc cho từng thành viên một cách riêng rẽ.
*Giá bán chơng trình.
Không có một nguyên tắc nào gọi là nguyên tắc chuẩn mực để tính giáthành khi xác định giá chơng trình Tuy nhiên khi tính giá chơng trình, ngời tathờng dựa vào các yếu tố sau :
-Dựa vào những con số ròng, tính giá chơng trình, ngời ta thờng dựa vào cácyếu tố sau :
-Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tính lãi rònghai lần, tránh đội giá sản phẩm lên cao làm khó bán sản phẩm.
+Giá ròng = Giá gộp - % hoa hồng cho đại lý.
- Dựa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất.
- Phần lớn thu nhập là từ khoản bổ sung chứ không phải từ tiền hoa hồng + Giá bán chơng trình=Giá thành +Khoản bổ sung
-Khoản bổ xung từ 10% - 40%, nếu chơng trình độc đáo không có đốithủ cạnh tranh thì giá sẽ cao.
-Giá phổ biến trên thị trờng, -Mục tiêu của Công ty.
-Vai trò khả năng của Công ty trên thị trờng
5.2.3 Tổ chức bán chơng trình.
Khi đã xây dựng chơng trình và tính giá thì bớc tiếp theo là tổ chức bánchơng trình đó Để bán đợc ta phải chiêu thị và đàm phán để bán sản phẩm.Chiêu thị (promotion) là một trong bốn yếu tố của marketing-mix nhằm hỗ trợcho việc bán hàng Muốn chiêu thị đạt kết quả phải có tính liên tục, tập trungvà phối hợp Trong du lịch, chiêu thị có ba lĩnh vực cần nghiên cứu:
-Thông tin trực tiếp.- Quan hệ xã hội - Quảng cáo
Tất cả các sản phẩm muốn bán đợc nhiều cần phải chiêu thị Đối với sảnphẩm du lịch, việc chiêu thị lại cần thiết hơn vì:
Trang 13+Sức cầu của sản phẩm thờng là thời vụ cần đợc khích lệ vào lúc tráimùa.
+Sức cầu của sản phẩm thờng rất nhạy bén về giá và biến động tìnhhình kinh tế
+Khách hàng cần phải đợc nghe về sản phẩm, trớc khi thấy sản phẩm.+Sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu sản phẩm thờngkhông sâu sắc
+Hầu hết các sản phẩm đều bị cạnh tranh +Hầu hết các sản phẩm đều bị thay thế.5.2.4 Thực hiện chơng trình
Công việc thực hiện chơng trình vô cùng quan trọng Một chơng trìnhdu lịch trọn gói dù có tổ chức thiết kế hay nhng khâu thực hiện kém sẽ dẫnđến thất bại Bởi lẽ khâu thực hiện liên quan đến vấn đề thực tế, phải giảiquyết nhiều vấn đề phát sinh trong chuyến du lịch
Công việc thực hiện chơng trình du lịch trọn gói bao gồm:- Chuẩn bị chơng trình du lịch.
l-Doanh thu = Giá chơng trình *Số đoàn khách
Tập hợp các hoá đơn chi trong chơng trình du lịch nh hoá đơn về cơ sởlu trú, vận chuyển, vé tham quan….43chi cho hớng dẫn viên ( tạm ứng ) hoặc tiềncông của hớng dẫn viên ( nếu thuê ngoài )
ở đây cần chú ý về cách ghi hoá đơn giá trị gia tăng để thuận tiện cho việckhấu trừ thuế và không để thiệt cho Công ty
Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí khác lần lợt đợcphân bổ trong kỳ Lãi gộp của chuyến du lịch là khoản chênh lệch giữa doanhthu và chi phí của chuyến du lịch đó Cuối kỳ kế toán sẽ phân bổ các chi phíquản lý, bán hàng….43để tính lỗ lãi trong kỳ
Trang 14Phòng kế toán tài chính theo dõi các hoá đơn phải thu để đến hạn phảithu sẽ yêu cầu khách hàng phải trả, các hoá đơn đến hạn phải trả thì phảichuẩn bị tiền để thanh toán cho nhà cung cấp.
II NÂNG CAO HIệU QUả KINH DOANH Lữ HàNH.1 Khái niệm
1.1 Hiệu quả
Trong kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn mìnhlàm ăn có hiệu quả Vậy, hiệu quả trong kinh doanh là gì ?Tức là khi mộtdoanh nghiệp bỏ vốn ra kinh doanh, sau một khoảng thời gian kinh doanhnhất định số vốn của doanh nghiệp phải tăng lên chứ không bao giờ hụt đi.Nếu vốn tăng càng nhiều thì hiệu quả kinh doanh càng cao, tỷ số tăng trởngkỳ này cao hơn kỳ trớc ở Việt Nam chúng ta, Du lịch ngày càng đợc xã hộihoá cao và đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động Du lịch đã đạtđợc những thành quả nhất định
1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành
Hiệu quả kinh doanh lữ hành bao gồm hệ thống các chỉ tiêu định lợngđể giúp các nhà quản lý có cơ sở chính xác và khoa học để đánh giá một cáchtoàn diện hoạt động kinh doanh chuyến Du lịch và từ đó có các biện pháp kịpthời nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao năng xuất, chất lợng hiệu quảtrong kinh doanh loại sản phẩm này.
2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành.
2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả trong kinh doanh chơng trình
du lịch
2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chơng trình du lịch
Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh chuyến du lịch củaCông ty mà còn dùng để xem xét từng loại chơng trình du lịch của doanhnghiệp đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm Mặt khác nó cũngdùng làm cơ sở để tính toán chỉ tiêu lơi nhuận thuần và chỉ tiêu tơng đối đểđánh giá vị thế, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu đợc tính bằng công thức: DT =
in
Trang 15n :số chuyến du lịch mà Công ty thực hiện đợc.
Ta thấy doanh thu của một chuyến du lịch thứ i phụ thuộc vào giá bánvà số khách ở trong chuyến đó Tổng doanh thu là tổng tất cả doanh thu của nchuyến du lịch thực hiện trong kỳ.
2.1.2 Chi phí từ kinh doanh chơng trình du lịch.
Chỉ tiêu này phản ánh tất cả các chi phí để thực hiện chơng trình kinh doanh,các chuyến du lịch trong kỳ phân tích, và đợc tính nh sau:
2.1.3 Lợi nhuận thuần.
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng các chơng trình dulịch trong kỳ phân tích Nó còn để so sánh giữa các kỳ, các thị trờng….43
Và đợc tính bằng công thức: LN= DT - TC
Trong đó LN : lợi nhuận từ kinh doanh các chơng trình du lịch trongkỳ
Trang 16Chỉ tiêu này rất quan trọng, có thể dùng để tính cho từng loại chơngtrình du lịch, so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các chuyến du lịch, các thị tr-ờng khách, giữa doanh nghiệp với đối thủ….43 Một chơng trình có số lợng kháchít nhng thời gian của chuyến du lịch đó dài thì làm cho số ngày khách tăng vàngợc lại
2.1.6 Thời gian trung bình một khách trong một chơng trình du lịch
Đây là chỉ tiêu quan trọng có liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác.
Một chuyến du lịch dài ngày với lợng khách lớn là điều mà mọi Công ty lũhành đều muốn có Bởi vì nó giảm đợc nhiều chi phí và tăng doanh thu chodoanh nghiệp Tời gian trung bình của một khách trong chuyến du lịch cònđánh giá đợc khả năng kinh doanh của Công ty và tính hấp dẫn của chơngtrình du lịch Để tổ chức đợc những chuyến du lịch dài ngày cần phải có côngtác điều hành, hớng dẫn viên tốt để không xảy ra những sự cố trong quá trìnhthực hiện chơng trình
Chỉ tiêu này đợc đánh giá bằng công thức TG=
(ngày)NSLĐ=DT/TLĐ
Trong đó : NSLĐ : năng suất lao động theo doanh thu DT: tổng doanh thu trong kỳ
TLĐ: tổng lao động của doanh nghịêp
NSLĐ bình quân cho biết cứ một lao động trong doanh nghiệp tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu.
2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá vị thế của doanh nghiệp
Trang 17Vị thế của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp trên thị trờng dulịch Vị thế của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua chỉ tiêu thị phần củadoanh nghiệp và chỉ tiêu về tốc độ phát triển.
2.2.1 Chỉ tiêu thị phần
Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trờng mà doanh nghiệp dành đợc so vớithị trờng của ngành trong không gian và thời gian nhất định, đồng thời cũngthông qua thị phần của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý hoạch địnhchính sách kinh doanh một cách hợp lý hơn.
2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn.
Vị thế tơng lai của doanh nghiệp lữ hành đợc đánh giá thông qua cácchỉ tiêu về tốc độ phát triển hoặc doanh thu giữa các kỳ phân tích
Đây là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về khách hoặc doanh thu giữa haikỳ phân tích.:
2.2.3 Tốc độ phát triển bình quân.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển trung bình về khách hoặc doanhthu kinh doanh chuyến du lịch trong một thời kỳ nhất định.
2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đợc hiểu là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệpđể đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình kimh doanh với tổng chi phí thấpnhất Để đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp cần phải dựa vào hệthống các chi tiêu hiệu quả kinh doanh Đối với doanh nghiệp lữ hành hệthống chỉ tiêu này bao gồm: Chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợinhuận, doanh lợi vốn, chỉ tiêu sử dụng vốn lu động….43
2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra cho việc kinhdoanh chuyến du lịch thì thu vào bao nhiêu đơn vị tiền tệ
(lần )Trong đó : D: Tổng doanh thu C: Tổng chi phí
H: Hiệu quả kinh doanh
Do vậy hệ số hiệu quả kinh doanh trong kỳ phân tích phải lớn hơn một thìkinh doanh chơng trình du lịch mới có hiệu quả, và hệ số này càng lớn hơnmột thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
Trang 182.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Công thức tính:TSLNR=
(lần)Trong đó: D :tổng doanh thu
TS:tổng tài sản
nTS :tổng số vòng quay của tài sản
Số vòng quay của tài sản cho biết trong một kỳ họat động toàn bộ tàisản đa vào kinh doanh đợc mấy lần Số vòng quay càng lớn tức là sử dụngcàng có hiệu quả Với lợng vốn cố định, doanh thu bán đợc càng nhiều sảnphẩm thì lợi nhuận càng cao
Ba chỉ tiêu này có mối quan hệ nh sau
Thông qua ba phơng trình kinh tế trên cho thấy doanh nghiệp muốntăng lợi nhuận phải phấn đấu theo hai hớng :
Trang 19+Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu
+Không ngừng nỗ lực cải tiến hoạt động để tăng doanh thu bán hàng( tăng vòng quay tài sản )
2.3.5 Số vòng quay của vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích vốn lu động quay đợc mấyvòng, tức là tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu, số vòng quay càng lớn tức làsử dụng vốn càng có hiệu quả
2.3.6 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu.
Đây là một chỉ tiêu cho biết khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đốivới khoản vay Nó còn là chỉ số cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp,từ đó gây đợc uy tín đối với chủ nợ và các nhà đầu t.
Trên đây là ba hệ thống chỉ tiêu rất quan trọng đối với nhà quản lýdoanh nghiệp lữ hành Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải quan tâm vàtheo dõi thờng xuyên.
Chơng một đã phân tích những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanhchuyến du lịch của Công ty lữ hành Để đánh giá chính xác hiệu quả, các nhàquản lý cần phải biết quá trình kinh doanh chuyến du lịch đó Bắt đầu từ khâunghiên cứu thị trờng đến khâu thu tiền của khách và giải quyết các phàn nàncủa khách Có nh vậy nhà quản lý mới biết đợc các nhân tố ảnh hởng đến quátrình kinh doanh, từ đó với hệ thống các chỉ tiêu sẽ đánh giá đợc chính xáckết quả kinh doanh.
3 ý nghĩa của việc đánh giá
Việc đánh giá kinh doanh chuyến du lịch dựa vào ba hệ thống chỉ tiêutrên là rất cần thiết và quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp lữhành Các quyết định quản lý doanh nghiệp có chất lợng hay không là phụthuộc vào mức độ thừng xuyên chính xác và tin cậy của hệ thống chỉ tiêu này.
Trên đây là một số cơ sở lý luận chung, song thực tiễn thì vô cùngphong phú và đa dạng chính “thực tiễn mới là tiêu chuẩn của chân lý” Vì vậy,ta cần vận dụng lý luận để nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh lữhành ở một Công ty cụ thể Đó chính là nội dung của chơng sau
Trang 201278/QĐ-Công ty đã từng bớc ổn định tổ chức nhân sự, xây dựng chiến lợc kinhdoanh với những biện pháp cụ thể xác thực, từng bớc hoà nhập và mở rộngthị trờng kinh doanh du lịch , chiến thắng và đứng vững trong cạnh tranh.Để đạt đợc đến thành quả nh vậy, ngoài những yếu tố khách quan còn phảikể đến sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ viên chức trong Công ty, đặcbiệt là công tác quản lý chỉ đạo đúng đắn, kịp thời sát sao của ban lãnhđạo Công ty Công ty đã vợt qua nhiều khó khăn thử thách, hiện là đơn vịkinh doanh thứ hai trong các đơn vị kinh doanh lữ hành Quốc tế tại MiềnBắc.
Cơ sở vật chất, điều kiện kinh doanh cũng nh các đơn vị trực thuộcCông ty ngày càng đợc củng cố và mở rộng, hiện Công ty có 14 đơn vị trựcthuộc tai Hà Nội và các tỉnh thành phố với tổng số cán bộ viên chức là 264,trong đó ngời đạt trình độ đại học, trên đại học chiếm trên 40%, các đơn vịtrực thuộc Công ty đã phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động kinh doanhnói chung cũng nh trong việc ghép khách và các chơng trình tour.
Một số kết quả cụ thể đạt đợc trong những năm gần đây, cùng với sựchỉ đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo Công ty với những giải pháp chi tiết cụthể tỷ mỷ cùng với sự đoàn kết phấn đấu của toàn đoàn thể cán bộ côngchức, đặc biệt là các phòng ban chức năng và đội ngũ hớng dẫn viên Năm2000 Công ty đã phục vụ trên 40.000 lợt khách trong nớc và Quốc tế,doanh thu đạt 28 tỷ VND Năm 2001 Công ty đã đón và phục vụ trên
Trang 2135000 lợt khách trong nớc và Quốc tế, doanh thu đạt 24,5 tỷ VND Năm2002 Công ty đã đón và phục vụ trên 50000 lợt khách, doanh thu đạt trên30 tỷ VND Số nộp ngân sách Nhà nớc bình quân đạt 4 tỷ VND/năm Mứclơng bình quân năm 2002 là 960.000 đ/tháng
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Theo điều 6 của quyết định 217/DL-TC nội dung hoạt động kinh doanhdu lịch của Công ty bao gồm:
-Nghiên cứu thị trờng du lịch
Trong tất cả các hoạt động trên thì Công ty tập trung vào kinh doanh lữ hànhlà chủ yếu
Ngoài ra, còn kinh doanh thêm hệ thống dịch vụ hỗ trợ:
+Đặt phòng khách sạn +Đặt và giữ chỗ máy bay.
+Hỗ trợ thủ tục xuất nhập cảnh.
+Chuyên tổ chức các chơng trình chuyên đề.+T vấn du học
+T vấn về lao động ở nớc ngoài…
Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lợng phục vụ Côngty còn phải nghiên cứu những ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất kinh doanh Tham gia nghiên cứu, đề xuất với Tổng cục Du lịch các địnhmức kinh tế kỹ thuật và quy chế quản lý ngành Hơn nữa Công ty phải căn cứđịnh hớng phát triển du lịch trong từng thời kỳ, lập các dự án đầu t xây dựngcơ sở vật chất kỹ thuật và mở rộng sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ luạtpháp hiện hành.
Không những phát triển về chất mà còn cả về lợng, Công ty cần phảinghiên cứu hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý vàsử dụng cán bộ đúng chính sách Nhà Nớc của ngành Xây dựng quy hoạch, kế
Trang 22hoạch công tác cán bộ Đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho các cán bộ, nhânviên của Công ty, cuối cùng căn cứ vào chính sách kinh tế và pháp lệnh kếtoán – thống kê của Nhà nớc, Công ty cần tổ chức tốt các loại hình hạchtoán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
1.3 Cơ cấu tổ chức
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã từng bớc sắp xếp tổ chứcnhân sự ngày càng hợp lý hơn theo mô hình tinh giản, gọn nhẹ với phơngchâm: nâng cao trình độ chuyên môn trong từng khâu, từng lĩnh vực, đồngthời phát huy tối đa khả năng làm việc của cán bộ viên chức, luôn có chínhsách đối xử công bằng giữa các thành viên trong Công ty tạo môi trờng làmviệc thuận lợi và lành mạnh tạo động lực để mọi thành viên trong Công ty ra
sức phát huy sáng tạo đóng góp cho Công ty 1.3.1 Nhiệm vụ.
-Giám đốc Công ty :là ngời điều hành chung các hoạt động, quyết định
kế hoạch kinh doanh, tập hợp các thông tin từ các đơn vị trực thuộc và cácphòng ban để tổ chức quản lý và thực hiện.
-Phó giám đốc : là ngời giúp việc cho giám đốc trong quá trình quản lýchỉ đạo các hoạt động, ở đây Công ty có hai phó giám đốc chuyên trách, 1phó giám đốc kinh doanh, 1 phó giám đốc phụ trách kinh tế.
-Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, bao gồm kếhoạch năm và kế hoạch quỹ trên cơ sở chức năng của Công ty, năng lực thựctiễn, tình hình thực hiện kế hoạch trong những năm trớc đây, đồng thời trên cơsở những hợp đồng chuyển giao khách dài hạn ký với các Công ty du lịch nớcngoài và thực tiễn hoạt động kinh doanh có đánh giá đến mức độ đầu t mở
Trang 23rộng kinh doanh của thời kỳ tiếp theo Phòng Kế hoạch đã tổng hợp và xâydựng kế hoạch kinh doanh quý, năm, để các phòng ban và các đơn vị trựcthuộc triển khai và phấn đấu thực hiện Cuối kỳ báo cáo, phòng đánh giá lạimức độ thực hiện kế hoạch, phân tích những thông tin, số liệu cụ thể để báocáo lên Ban Giám đốc
-Phòng kinh tế – tài chính: giúp cho lãnh đạo về công tác tài chínhtrong toàn Công ty, thực hiện các quan hệ phân phối và cân đối để phục vụcho kinh nghiệm kinh doanh của Công ty, phát triển bảo toàn vốn và theo dõivật t tài sản cũng nh các quan hệ thanh toán.
-Phòng Đầu t – Du lịch :Thực hiện việc quản lý kinh doanh, đầu t dulịch trong toàn Công ty, theo dõi chi tiết tới từng hợp đồng ký với các kháchhàng và các Công ty du lịch Phòng đợc chia thành ba bộ phận Bộ phận Inbound, bộ phận out bound và bộ phận du lịch nội địa Bộ pận Out bound theodõi phối kết hợp tổ chức thực hiện cùng với các đơn vị tổ chức trực thuộc củatừng hợp đồng khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài Bộ phận In bound cùngtheo dõi, phối kết hợp thực hiện cùng với các đơn vị trực thuộc theo từng hợpđồng, từng đoàn khách nớc ngoài tham quan du lịch tại Việt Nam Bộ phậnkinh doanh nội địa có chức năng theo dõi và chỉ đạo thực hiện những hợpđồng khách đi tham quan du lịch tại Việt Nam, ngoài ra còn bộ phận đầu t dulịch hoạt động trong lĩnh vực đầu t của Công ty, đồng thời hàng tháng, quýtổng hợp số liệu báo cáo Ban Giám đốc.
-Phòng Tổ chức hành chính :Có chức năng cung cấp và quản lý lực lợng
lao động trong Công ty, thực hiện các công việc cụ thể nh xây dựng kế hoạchquỹ lơng, đóng BHXH và làm các vấn đề về phúc lợi liên quan đến ngời laođộng
-Các chi nhánh và các trung tâm trực thuộc: Để thực hiện từng hợp
đồng du lịch cụ thể, Công ty đã thành lập các trung tâm và các chi nhánh tạiHà Nội và các tỉnh, Thành phố Hiện nay Công ty có các chi nhánh tại TPHCM, chi nhánh Phú Thọ, chi nhánh tại Hải Dơng, Chi nhánh tại Lao Cai Chinhánh tại Đồng Nai, Chi nhánh tại Đà Nẵng và 12 Trung tâm đóng tại địa bànHà Nội, các chi nhánh đơn vị có nhiệm vụ khai thác khách In bound, Outbound và cùng với phòng đầu t du lịch ký kết hợp đồng triển khai thực hiệntheo các chơng trình tour.
Trang 24Ngoài ra Công ty có một đội ngũ hớng dẫn viên du lịch có đầy đủ nănglực, nhiệt tình và đạo đức kinh doanh, đã thực hiện tốt từng nhiệm vụ cụ thể đ-ợc phân công.
2 Hệ thống sản phẩm dịch vụ của Công ty
Sản phẩm du lịch của Công ty chủ yếu là các chơng trình du lịch trọngói do Công ty xây dựng Đó là các chơng trình du lịch dài ngày, ngắn ngày,các chơng trình du lịch văn hoá, du lịch lễ hội, du lịch nghỉ biển….43khách dulịch cũng rất đa dạng :khách du lịch có thu nhập cao, trung bình….43khách dulịch là thanh niên hay trung niên ….43có nhu cầu đi du lịch Công ty đều đáp ứng.Chơng trình du lịch của Công ty rất đa dạng và phong phú nên đợc khách hàngrất hài lòng.
Các chơng trình du lịch trọn gói của Công ty nh sau:
2.1 Chơng trình du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan du lịch Việt
Nam
Đây là hoạt động kinh doanh chính của Công ty Công ty có rất nhiềuchơng trình du lịch cho thị trờng khách này Chơng trình này thờng dài ngàyhoặc xuyên Quốc gia, hàng năm Công ty thờng xuyên khảo sát thị trờng, xâydựng các chơng trình du lịch mới cho phù hợp với nhu cầu cũng nh là pháthiện những cái mới ở tài nguyên du lịch để giới thiệu với Công ty gửi kháchvà bán chơng trình Giá bán chơng trình Du lịch loại này thờng cao.
2.2 Chơng trình Du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam
2.3 Chơng trình Du lịch cho ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam
đi Du lịch tại Việt Nam
Đây cũng là một trong những mảng chơng trình đang đợc Công ty quantâm chú ý Các chơng trình đợc Công ty xây dựng rất phong phú và đa dạng vàđợc nêu ra một cách chi tiết về các tuyến trong các cuốn chơng trình tour củaCông ty
*Đánh giá về sản phẩm của Công ty.
Trang 25Qua quá trình giới thiệu ở phần trên ta thấy sản phẩm của Công ty rấtphong phú và đa dạng Ngoài các chơng trình Du lịch đợc xây dựng sẵn vớimức giá có sẵn Công ty còn có các chơng trình riêng theo yêu cầu và nguyệnvọng của khách
Việc này đòi hỏi các nhân viên phải nhanh nhạy, nắm bắt chính xác giácác chơng trình du lịch và thông tin lại cho khách trong một khoảng thời gianngắn nhất có thể, đáp ứng đợc đòi hỏi đầu tiên của khách khi đến mua sảnphẩm của Công ty Và qua thực tế cho thấy chơng trình Du lịch là hoàn tất, sốkhách khiếu nại và phàn nàn về dịch vụ của Công ty cung cấp chiếm 3.8% Sốkhách khiếu nại sau khi đợc giải quyết đáp ứng các khiếu nại vẫn tín nhiệm vàsử dụng dịch vụ của Công ty chiếm 78,8%Và số khách hàng quen thờng sửdụng dịch vụ do Công ty cung cấp (quá 3 lần trong năm, bạn hàng thờngxuyên từ 2 năm trở lên) chiếm 40% Đây là một kết quả đáng khích lệ, chínhđiều này đã làm cho Công ty dần lớn mạnh, khẳng định vị trí trên thị trờng, đ-ợc khách hàng ngày càng tín nhiệm.
3 Thị trờng khách của Công ty.
Thị trờng khách của Công ty rất đa dạng Thị trờng khách chủ yếu củaCông ty là: khách Trung Quốc, khách Du lịch thuộc các nớc khối Đông nam á, Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ, Pháp….43 ; thị trờng khách Việt Nam đi Du lịch ởkhắp các nơi trên đất nớc.
Hiện tại Công ty đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá sảnphẩm của mình trên các tạp chí, các báo có uy tín, tích cực tham gia các hộichợ Festival….43 để tạo lập mối quan hệ Cần nói thêm, đây là thị trờng đầu vàocủa Công ty ( hay các nhà cung cấp ) Công ty có mối quan hệ tốt với các nhàcung cấp, các chính quyền địa phơng, nơi mà Công ty đa khách tới Chính vìlẽ đó trong những mùa cao điểm Công ty vẫn sắp xếp đủ phòng cho khách vàkhách đợc phục vụ chu đáo.
Đánh giá về thị trờng khách của Công ty trong một vài năm qua
Hiện tại thị trờng khách của Công ty vẫn cha phải là lớn, chỉ tập trungvào một số thị trờng chủ yếu nh:Trung Quốc và các nớc trong khu vực Do đóCông ty cần chú trọng hơn nữa vào thị trờng khách Quốc tế đến Việt Namtham quan du lịch tại Việt Nam
Còn đối với thị trờng khách du lịch Việt Nam đi Du lịch nớc ngoài vàkhách du lịch nội địa đây cũng là hai mảng thị trờng mà Công ty thu hút đợcrất nhiều khách và hiệu quả đem lại tơng đối cao Công ty cũng đang chú
Trang 26trọng vào hai thị trờng khách này Vì nó không những đem lại nhiều lợi nhuậncho Công ty mà còn giúp cho Công ty khẳng định đợc vị thế của mình trên thịtrờng, giúp cho Công ty ngày càng lớn mạnh và đợc khách du lịch trong vàngoài nớc tín nhiệm.
II Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
1.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2000, 2001và 2002.
TT Nội dung chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
So sánh2001/20021
Tổng doanh thu
-Doanh thu kinh doanh du lịch -Doanh thu thị trờng thơng mại -Doanh thu khác
Tổng chi phí
-Giá vốn hàng bán -Chi phí thu hộ -Chi phí bán hàng -Chi phí quản lý
45.87028.26316.2161.41844.23514.12423.425 917 5.769
46.12530.23014 3751.52044.28515.12022.1461.4755.274
1.6155.712-3.799-2985568981000340156