“ Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình
Trang 1MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LƯHÀNH
1.1 :Các Khái Niệm Cơ Bản Kinh Doanh Lữ Hành.
Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa.
Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận Khách
1.2:Các Điều Kiện Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành.CHƯƠNG 2: CẢM NHẬN TỪ MỘT CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
2.1: Mục Đích, Ý Nghĩa
2.2: Tuyến Điểm Đến, Thời Gian, Chi Phí Tổ Chức Quản Lý Điều Hành Của Ban Chủ Nhiệm Khoa, Thầy Cô Giáo, Tinh Thần Của Sinh Viên
2.3: Cảm Nhận Chung Về Các Dịch Vụ, Các Giá Trị Tài Nguyên Du Lịch Nơi Đến.
2.4: Lợi Thế Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận Khách Của Quảng Bình.
2.4.1: Lợi Thế Về Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn 2.4.2: Lợi Thế Về Tài Nguyên Du Lịch Thiên nhiên.
2.43: Lợi Thế Về Giao Thông Và Lợi Thế Về Nguồn Khách.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ SUY NGHĨ ĐỂ PHÁT HUY LỢI THẾ CỦA QUẢNGBÌNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH
DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA NHẬN KHÁCH 3.1: Xác Định Thị Trường Khách.
Trang 23.2: Kết Hợp Và Đa Dạng Hoá Sản Phẩm.
3.3: Quan Hệ Với Các Doanh Nghiệp Du Lịch Tại Các Nơi Có Nguồn Khách Lớn
3.4: Tăng Cường Xúc Tiến Du Lịch.
3.5: Bồi Dưỡng Và Đào Tạo Đội Ngũ Lao Động.KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 3Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác cóhiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên sinh thái,truyền thống văn hoá lịch sử,huyđộng tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác,hỗ trợ quốc tế,góp phầnthực hiện CNH-HĐH đất nước.Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm dulịch có tầm cỡ trong khu vực,trong giai đoan hiện nay đó là mục tiêu tổng quátchiến lược phát triển du lịch VN trong giai đoạn hiện nay.Du lịch vốn được coi làngành công nghiệp không khói bởi nó tạo nguồn lực lớn để tạo ra thu nhập quốcdân,tạo công ăn việc làm,là phương thức hiệu quả để phân phối lại thu nhập giữacác quốc gia và điều chỉnh cán cân thương mại quốc tế hoà tan xu thế toàn cầuhoá,hội nhập và phát triển,ngày nay nhu cầu du lịch ngày càng cao,người ta đi dulịch với nhiều mục đích khác nhau như nghỉ ngơi,giải toả,tham quan…hay tìmkiếm cơ hội kinh doanh mà hiệu quả du lịch có thể mang lại cho nền kinh tế đấtnước.Việt Nam trong giai đoạn gần đây đã trú trọng phát triêbr du lịch và nhà nướcta đã có nhiều chính sách thích hợp thúc đẩy sự phát triển du lịch,đưa đất nước conngười VN ra giới thiệu với TG và đưa TG đến với VN.Vì vậy du lịch nước tamuốn hội nhập cùng thế giới cần nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu yếu tố conngười,đào tạo những cử nhân chuyên ngành du lịch hưỡng dẫn viên là việc cầnthiết.Chính vì vây tronh khung chương trình đào tạo của ngành QTDL-khoaQTKD cua tường DLPD,sinh viên ngành du lịch có chuyến đi kiến tập thực tế Trường và khoa đã tổ chức cho sinh viên lớp 744-QTDL đi kiến tập thực tế tạiHuế trong thời gian 5 ngày 4 đêm là ngày 12/03/2003 đế 16/03/2003.
Trong chuyế đi thực tế này giúp cho sinh viên có thể thực hành những kiến thứcđã học và được cọ sát thực tế,có thêm kinh nghiệm để hoàn thành môn học chuyênngành QTDL lữ hành cũng như làm tiền đề để các môn học chuyên ngành tiếp.
Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “ Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triểnkinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình”.Đây là tuyến điểm
đến có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển du lịch.
Trang 4Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH
1.1CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
Kinh doanh lữ hành:là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thịtrường.Thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần,quảng cáo vàbán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc vănphòng đại diện,tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch
Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc xây dựng,bán và tô chức thực hiện cácchương trình du lịch nội địa,nhận uỷ thác để thực hiện du lịch chương trình dulịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vàoViệt Nam.
Kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách: Là việc xay dựng,bán và tổ chức thựchiện các chương trình du lịch nội địa mà các công ty lữ hành nội địa nhậnkhách được thành lập gần các vùng tài nguyên du lịch,chủ yếu nhằm đón nhậnvà tiến hành phục vụ khách du lịch cho các công ty du lịch gửi khách tới.
Trang 51.2CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮHÀNH.
Xuất phát từ bản chất của kinh doanh lữ hành mà các doanh nghiệp, có thểphát triển hoạt động kinh doanh này khi có đủ năm điều kiện cơ bản là: Mởrộng mối quan hệ quốc tế và hoà bình,hữu nghị,có cơ chế chính sách tạo độnglực cho du lịch phát triển ổn định,bảo đảm an ninh và an toàn; thị trường khácdu lịch(cầu trong du lịch) đa dạng phong phú có quy mô lớn;Thị trường sảnxuất du lịch(cung trong du lịch) đa dạng, phong phú và đồng bộ với quy môlớn,năng lực và trình độ kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành.
Các điều kiện trên đây càng thuận lợi bao nhiêu thì càng thúc đẩy nhanh sựphát triển kinh doanh lữ hành một cách đa dạng và càng làm cho hoạt độngnày của doanh nghiệp thu được hiệu quả cao bấy nhiêu.
1.2.1 ĐIỀU KIỆN VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HOÀ BÌNH VÀHỮU NGHỊ:
Trong nhiều thập kỷ vừa qua du lịch quốc tế đã có sự phát triển mạnhmẽ xu hướng toàn cầu hoá sản phẩm du lịch và thị trường du lịch ngàycàng chở nên rõ nét,các mối quan hệ đa phương,song phương giữa cácquốc gía trở thành một điều kiện hết sức quan trọng để phát triển dulịch.Khách du lịch ở một quốc gia này muốn đến một quốc gia khác để tiêudùng sản phẩm du lịch thì trước hết phải có mối quan hệ ngoại giao giữahai quốc gia đó.Mức độ hoà bình và hữu nghị trong mối quan hệ giữa haiquốc gia được thể chế hoá ở các đường lối,chính sách và các ưu đãi ngoạigiao mà mỗi quốc gia giành cho nhau.Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tếđến Việt Nam giai đoạn 1990-2002chứng minh thuyết phục,dẫn chứng bằngsố liệu cho thất so với năm 1990 số du khách quốc tế tăng 9 lần,còn dukhách nội địa tăng hơn 10 lần.Du lịch mang lợi cho nghành kinh tế quốc
Trang 6dân năm 2001 là 1,4 tỷ USD bao gồm các khoản thu trực tiếp của tổ chứcdu lịch và các ngành có liên quan.Tổng cục du lịch cho biết năm 2002 thunhập toàn ngành đạt 23.500 tỷ đồng.Khách du lịch quốc tế đến Việt Namtăng trưởng 11% và khách du lịch nội địa tăng 5% so với năm 2001.HoặcThái Lan đã miễn visa cho công dân của 56 nước và công dân của 96 nướckhác có thể xin visa vào Thái Lan ngay tại các cửa khẩu.Kết quả là vàonhững năm 90 của thế kỷ 20 mỗi năm có khoảng 8 triệu lượt khách du lịchquốc tế đến với nước này với doanh thu khoảng 7 tỷ USD.Mối quan hệquốc tế hoà bình và hưu nghị giữa các quốc gia trước hết phụ thuộc vào thểchế chính trị của quốc gia,đặc điểm của kinh tế thế giớ,giao lưu văn hoágiữa các dân tộc.Từ mối quan hệ quốc tế này mà tạo điều kiện thuận lợi dễdàng,an toàn cho chuyến đi của khách,cửa vào mỗi quốc gia được mởirộng.Mối quan hệ này xuất phát từ nhu cầu củ con người được sống tronghoà bình,hữu nghị được tự do đi lại để chiêm ngưỡng,thưởng thức các giatrị thẩm mỹ,để học hỏi và cuối cùng là để nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa con người.Khi mà mối quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị được mởrộng sẽ tạo ra du lịch không biên giớ làm cho cả cung và cầu du lịch pháttriển.
1.2.2 CÓ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DU LỊCH PHÁTTRIỂN:
Các doanh nghiệp lữ hành chỉ có thể phat triển được hoạt động kinhdoanh du lịch quốc tế,nội địa khi mà các điều kiện chính trị luật pháp củanơi đi và nơi đến du lịch cho phép.
Điều kiện thuận lợi của chính trị và luật pháp cho hoạt động kinh doanh lữhành của các doanh nghiệp được biểu hiện ở các khía cạnh sau: Một là sự
Trang 7ổn định về chính trị bảo đảm an ninh,an toàn cho người tiêu dùng du lịch vànhà sản xuất du lịch.
Hai là đường nối khuyến khích phát triển du lịch cùng vớí hệ thống chínhsáchm,biện pháp đồng bộ để đạt được mục tiêu phát triển du lịch.
Ba là quy định về tỷ giá chuyển đổi đơn vị tiền tệ.Sự đầy đủ,toàn diện vàđồng bộ của hệ thống pháp luật cho đến việc kiểm tra,thanh tra giám sátthực hiện pháp luật của các cơ quan công quyền.Điều kiện chính trị và phápluật trên đây một mặt tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội để có sựphối hợp đồng bộ,thống nhất trong hành động định hướng cho kinh doanhlữ hành quốc tế,kinh doanh lữ hành nội địa của các doanh nghiệp,làm tănghiệu quả cà làm giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh do yếu tố chính trị gâyra.Mặt khác đóng vai trò quyết định tới việc bảo đảm tính tiện lợi,an toàntrong kỳ vọng của khách khi tiêu dùng chương trình du lịch trọn gói,làmtăng tính hấp dẫn sản phẩm lữ hành,tạo sự thuận lợi cho các nhà kinh doanhlữ hành trong việc thu hút khách
1.2.3 THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH CÓ QUY MÔ LỚN.
Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người.Nhucầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của các nhu cầu sinh lýmà cốt lõi là nhu cầu đi lại và các nhu cầu tâm lý đó là nhu cầu (giao tiếp)trong hệ thống các nhu cầu con người “Khi mà trình độ sản xuất xã hộicàng phát triển,các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện,mức độ toàn cầuhoá càng cao thì nhu cầu du lịch của con người phụ thuộc vào các yếu tốchính sau đây: Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nói đến; mức thunhập;giá cả của chương trình du lịch ;tâm lý cá nhân;tâm lý xã hội.
Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nơi đến được thể hiện ở ba nhóm:nhóm nhân tố cấp một gồm tự nhiên,văn hoá,kết kấu hạ tầng; nhóm nhân tốcấp hai gồm đường lối phát triển du lịch và chu kỳ sống của sản phẩm dulịch ; nhóm nhân tố cấp ba gồm marketing,giá cả và tổ chức du lịch
Trang 8Mức thu nhập là toàn bộ thu nhập của gia đình Mức thu nhập của giađình và mức thu nhập bình quân của một người là một trong những tiền đềvà có cơ sở vật chất quan trọng quyết định người đó có thể trở thành dukhách hay không.Các kết quả nghiên cứu chi ra như sau:KhiGDP/người ởmột quốc gia đạt từ 800 đến 1000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi dulịch trong nước,từ 4000 đến 10000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi dulịch nước
ngoài có khoảng cách địa lý gần,từ 10000USD nên thường có nhu cầu đi dulịch đế các nước có khoảng cách địa lý xa,khác biệt hoàn toàn về bản sắcvăn hoá và điều kiện tự nhiên.
Giá cả của chương trình du lịch được thể hiện chi phí trong chuyến đinhằm thực hiện chương trình du lịch Nó tuỳ thuộc vào độ dài,tuyếnđiểm,chất lượng,cơ cấu chủng loại dịch vụ có trong chương trình du lịchchọn gói,phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường,và chính sách giácả và nhiều yếu tố khác.
Tâm lý cá nhân bao gồm: động cơ đi du lịch,nhận thức của cá nhân vềdu lịch,kinh nghiệm và thái độ của cá nhân đối với nơi đến du lịch.
Tâm lý xã hội bao gồm: Văn hoá chung,phong tục tập quán,giớitính,học vấn,nghề nghiệp,lối sống ,thị hiếu của nhóm mà cá nhân là thànhviên.
Tuy nhiên,nhu cầu du lịch của con người chưa phải là cầu trong dulịch.Để cho nhu cầu du lịch của cá nhân trở thành cầu thị trường về sảnphẩm du lịch cần có ba điều kiện là khả năng chi tiêu cho nhu cầu du lịch,cóthời gian rỗi dành riêng cho tiêu dùng du lịch và sẵn sàng mua sản phẩm dulịch Khi thoả mãn ba điều kiện này tạo ra thị trường khách du lịch hiệntại.Nừu nhu cầu du lịch cua các cá nhân chưa thoả mãn một trong ba điềukiện nói trên thì tập hợp lại tạo ra thị trường khách du lịch tiềm năng.
Do phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nên có nhiều loại khách du lịch khácnhau với những đặc điểm tiêu dùng khác nhau tạo ra các đoạn thị trường
Trang 9mục tiêu khác nhau.Mong đợi chung của người tiêu dùng du lịch là tính tiệnlợi dễ dùng,tính tiện nghi,tính lịch sự chu đáo,tính vệ sinh,tính an toàncao.Vì vậy đây là điều kiện mang tính tính tiền đề để cho các doanh nghiệpphát triển các loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế,lữ hành nội địa,lữ hànhgửi khách,lữ hành nhận khách hoặc kinh doanh lữ hành tổng hợp tuỳ thuộcvào năng lực kinh doanh và trình độ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
1.2.4 CÓ NHIỀU NHÀ CUNG CẤP VỚI NHIỀU CHỦNG LOẠIDỊCH VỤ HÀNG HOÁ,CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNG HOÁPHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG.
Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được thìphải có sự tham gia đầy đủ của các nhà cung cấp.Bởi chính các nhà cungcấp bảo đảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hànhliên kết các dịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung cấp thành dịch vụdu lịch hoàn chỉnh và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bá cho kháchdu lịch với mức giá hợp yêu cầu,mức giá phải thấp hơn so với giá mà kháchdu lịch mua từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại,tiết kiêm được thời gian,dễ dàngtrong việc tìm
kiếm thông tin,lựa chon sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu đùng du lịchcủa họ Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào,số lượng và chấtlượng bị hạn chế ,mức giá cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinhdoanh lữ hành khó có thể phát triển hoặc không thể phát triển được.Nêúkhông có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì công ty lữ hànhkhông thể tổ chức được các chương trình du lịch,nhà cung cấp có thể tănggía,cung cấp không thường xuyên,hoặc hạ thấp chất lượng sảm phẩm cungcấp cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanhchương trình du lịch của doanh nghiệp Vì các dịch vụ cấu thành sản phẩmhoàn chỉnh để thực hiện chuyến du lịch thiếu , chất lượng thấp hoặc gíathành thấp hoặc giá quá cao không bán được
Trang 10Cho đến nay trong các tài liệu khoa học về du lịch chưa đưa ra khái niệm vềnhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mà mới chỉcó khải niệm chung về nhà cung cấp sản phẩm du lịch chư đưa ra khái niệmvề nhà cung cấp sản phẩm du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm dulịch đứng trên góc độ khái quát với du lịch bao gồm hai thành phần chính làcung du lịch và cầu du lịch.Do đó việc định nghĩa và phân loại các nhà cungcấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là rất cần thiết mang ýnghĩa cả về lý luận và thực tiễn với nghành du lịch.Khái niệm về nhà cungcấp.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch cho doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành là: Nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữhành là bất cứ chủ thể nào được pháp luật cho phép cung cấp bất cứ loại sảnphẩm nào mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần để xây dựng,bán,tổchức thực thiện các chương trình du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinhlợi của doanh nghiệp.
Nhà cung cấp sản phẩm (dịch vụ và hàng hoá ) cho doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành sau đây được gọi tắt là nhà cung cấp.
Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại củakhách từ nơi ở thường xuyên đế điểm du lịch (khu du lịch) tại nơi đến vàngược lại.Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển bao gồm:vân chuyển hàngkhông,vận chuyển đường sắt,vận chuyển đường bộ,vận chuyển đường thuỷ Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú thoả mãn nhu cầu ăn ở của khách trongthời gian đi du lịch,các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú bao gồm các thể loạilưu trú như khách sạn,motel,làng du lịch, nhà nghỉ các thể loại nhàhàng,quầy ba,phong hội họp
Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan,vui chơi giải trí để thoả mãn nhucầu đặc trưng trong tiêu dùng du lịch,du cầu cảm thụ các giá trị thẩm mỹcủa khách ở nơi đến du lịch Các nhà cung cấp dịch vụ thoa mãn nhu cầuđặc trưng của khách trong chương trình du lịch bao gồm:
Trang 11Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan tại các điểm du lịch,khu du lịch,cácsản phẩm văn hoá,nghệ thuật,thể thao,chăm sóc sức khoẻ, hàng thủ côngmỹ nghệ
Ngoài ra còn có các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tấtcả các hoạt động kinh tế xã hội như là:
Các nhà cung cấp dịch vụ bưu điện và bưu chính viễn thông Các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng,bảo hiểm.
Các nhà cung cấp dịch vụ công Nhà cung cấp dịch vụ công là các loạinhà cung cấp mà chức năng hoạt động không hoạt động không nhằm mụcđíc lợi nhuận.Bao gồm các tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, cáccơ quan công quyền khác như là các cơ quan xuất nhập cảnh, hải quan,côngan,ngoại giao,văn hoá, giáo dục các cơ quan này có liên quan chặt chẽtrong việc bảo đảm yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng trong quá trình kinhdoanh chương trình du lịch trọn gói của các doanh nghiệp lư hàmh.
Nừu thị trường khách du lịch được xác định là điều kiện tiền đề thì điềukiện các nhà cung cấp được xác định là điều kiện quyết định cho sự tồn tạivà phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
1.2.5 ĐIỀU KIỆN VỀ NĂNG LỰC VÀ TRÌNH ĐỘ KINH DOANH LỮHÀNH CỦA DOANH NGHIỆP.
Điều kiện này bao gồm nhân tố con người, trình độ quản lý kinh doanhlữ hành, cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp.
Nhân tố con người điều kiện quyết định sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp trên thị trường đòi hỏi người lao động phải có kiến thức rộngtrong nhiều lĩnh vực, có chuyên môn giỏi, có sức khoẻ tốt, hình thức bảođảm theo quy luật của các đẹp, có phẩm chất tâm lý nhiệt tình, hăng say,năng động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao.Ngườilao động được trang bị vốn kiến thức rộng trên hầu hết các lĩnh vực củakhoa học tự nhiên và khoa học xã hội Ngoại ngữ được xác định như công
Trang 12cụ để hành nghề của lao động hướng dẫn Ngoại ngữ và tin học được xácđịnh như là công cụ để hành nghề của lao động tư vấn và bán sản phẩm lữhành Khả năng về thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, khả năng vềtổ chức điều hành của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp là điều kiện quyếtđịnh đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đến vị thế của doanhnghiệp trên thị trường du lịch.
Trình độ tổ chức và quản lý các hoạt động trong kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp Để kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp thành công, phải tổchức một cách khoa học hợp lý, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng vàquản
lý chặt chẽ các khâu thực hiện và sự phối kết hợp giữa các bộ phận nghiệpvụ marketing, điều hành và hướng dẫn.
Bộ phận marketing trong doanh nghiệp lữ hành Kinh doanh lữ hành vớivai trò chính là kết nối cung cầu trong du lịch bằng cách liên kết từng sảnphẩm mang tính đơn lẻ của các nhà sản xuất du lịch khác nhau thành sảnphẩm du lịch hoàn chỉnh làm gia tăng giá trị của chúng để đáp ứng nhu cầukhi đi du lịch của con người.Vì vậy việc thu hút khách, làm cho doanhnghiệp có nhiều khách là nhiệm vụ quan trọng, bậc nhất trong kinh doanhcủa doanh nghiệp.Thực hiện chức năng thu hút khách đó là bộ phậnmarketing trong doanh nghiệp Bộ phận này có trách nhiệm trả lời các câuhỏi sau:
Doanh nghiệp đang và sẽ có vị trí nào trên thị trường du lịch ?
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là nhóm người tiêu dùng du lịchnào?
Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch nào ? giá bao nhiêu ?
Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch cho đối tượng khách nào ? bánở đâu ? bán khi nao ? số lượng sẽ bán bao nhiêu ? khoảng cách giữa thờigian bán và thời gian thực hiện ?
Trang 13Để trả lời câu hỏi này, bộ phận marketing phải thực hiện việc xác địnhthị trường hiện tạ,lựa choạn thị trường mục tiêu và tổ chức triển khai cácchính sách mảketing hỗn hợp trên thị trường mục tiêu có nghĩa là lập kếhoạch marketing hỗn hợp của doanh nghiệpdược biểu hiện trong sơ đồ sau:
Vai trò chức năng của bộ phận marketing là như nhau đối với
bất cứ doanh nghiệp nào Tuy nhiên cần phải lưu ý về tầm quan trọng vàtính chất khối lượng công việc ở mỗi lĩnh vực kinh doanh lữ hành củadoanh nghiệp mà thiết lập cơ cấu tổ chức, bố trí nhân sự trong nội bộ phòngmarketing, chẳng hạn đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi kháchthì phạm vi hoạt động tính chất và số lượng công việc nhiều hơn, phức tạpvà khó khăn hơn trong việc thu thập các thông tin sơ cấp về khách du lịch
Sản Phẩm
Phân PhốiGiá
Xúc Tiến
Thị Trường Mục Tiêu
Trang 14do đó bộ phận marketing có cơ cấu phức tạp hơn, nhân sự nhiều hơn so vớidoanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhận khách Bộ phận marketing có nhiệmvụ chính là xây dựng chương trình du lịch và phối hợp với bộ phận điềuhành và hướng dẫn làm cho chương trình du lịch _sản phẩm chính của kinhdoanh lữ hành luôn thich ứng với thị trường.
Bộ phận điều hành : Hoạt động điều hành trong kinh doanh của doanhnghiệp lữ hành là do bộ phận điều hành thực hiện, bộ phận này tiến hànhcác công việc để thực hiện hoá các sản phẩm của doanh nghiệp trên cơ sởkế hoạch marketing của doanh nghiệp Vì vậy nếu bộ phận marketing nhưlà chiếc cầu nối giữa mong muốn của thị trường mục tiêu với doanh nghiệp,thì bộ phận điều hành như chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp lữ hành với cácnhà cung cấp dịch vụ để thoả mãn mong muốn của thị trường mục tiêu Bộphận điều hành có các nhiệm vụ cụu thể sau:
Phối hợp với bộ phân marketing để xây dựng các chương trình du lịch cónội dung phù hợp với nội dung của nhu cầu du lịch tức là chương trình dulịch phải tương thích với các đặc điểm tiêu dùng của thị trường mục tiêu Lập kế hoạch, chuẩn bị triển khai toàn bộ các công việc có liên quan đếviệc thực hiện các chương trình du lịch đã được bộ phận marketing bán chokhách.
Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với cơ các cơ quan hữu quan(ngoại giao,công an,hải quan, y tế ) với các nhà cung cấp trong và ngoàilĩnh vực du lịch nhằm thoả mãn mong muốn của thị trường mục tiêu.
Lập các phương án khải thi khác nhau để xử lý các tình huống bất thươngxảy ra trong quá trình thực hiện các chương trình du lịch.
Kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các chương trình du lịch.
Phối hợp với bộ phận kế toán thực hiện các công việc thanh toán với cáccông ty lữ hành gửi khách, các đại lý lữ hành, các nhà cung cấp hàng hoá,dịch vụ Tuy nhiên điều cần chú ý là số lượng, tính chất công việc của bộphận điều hành ở các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi khách đi, đơngiản và dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhậnkhách.
Trang 15Bộ phận hướng dẫn: xét về bả chất hoạt động hướng dẫn chính là hoạtđộng sản xuất trọng tâm làm gia tăng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp lữhành Hoạt động này do các hướng dẫn viên thực hiện Chất lượng chungcủa
chương trình du lịch phụ thuộc vào yếu tố chất lượng của hoạt động hướngdẫn Điều cần chú ý đối với hoạt động hướng dẫn là số lượng, tính chất củacông việc là sự khác nhau đối với chương trình du lịch khác nahu Do vậyđể nâng cao chất lương trong kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành các nhàquản lý cần nâng cao chất lượng của đội ngũ hướng dẫn viên phân định rõchức năng, nhiệm vụ trong quá trình hướng dẫn theo chương trình du lịch,việc phân định rõ ràng giúp cho các nhà quản lý điều động hướng dẫn viênđảm bảo đúng người đúng việc, trả lương gắn với trách nhiệm khối lượngvà tính chất công việc mà hướn dẫn viên thực hiện.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành : diieù kiệncần thiết để kinh doanh lữ hành là doanh nghiệp có loại phương tiện vậnchuyển do chính mình sơ hữu hợăc mình quản lý, có thể không thấy so vớicác lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh du lịch lữ hành không nhất thiếtphải có một số lượng tài chính lớn và cơ sơ vật chất kỹ thuật nhiều Do đặcđiểm và tính chất của sản phẩm lữ hành mà các doanh nghiệp kinh doanh lữhành phải được trang bị hệ thống thiết bị thu thập, xử lý và phổ biến thôngtin theo công nghệ hiện đại, mở rộng các văn phòng đại diện và các chinhánh tại các điểm, khu du lịch, vavs nơi có nguồn khách.
Trang 17hợp để thúc đẩy sự phát triển du lịch, đưa đất nước con người Việt Nam ragiới thiệu với thế giới và đưa thế giới đế với Việt Nam Chính vì thế mà doyêu cầu của ngành du lịch đòi hỏi mỗi cá nhân trong nghành cần nắm rõtình hình thực tế về sự phát triển du lịch toàn ngành và xu thế phát triển dulịch ngang tầm vĩ mô Là một sinh viên trong ngành quản trị du lịch đòi hỏikhông chỉ được học lý thuyết mà những chuyến đi thực tế giúp cho mỗi sinhviên hiểu biết hơn về mỗi tuyến điểm du lịch, liên vùng du lịch, địa lý dulịch, văn hoá phong tục tập quán, điều kiện để phát triển tuyến điểm đến Và được tích luỹ kinh nghiệm hơn nữa là việc được vận dung kiến thức đãhọc và đã cọ sát thực tế.
Trong khung chương trình đào tạo của ngành quản trị du lịch-khoaQTDL lớp 744-khoa QTDL trương ĐHL phương đông đã tổ chứ cho sinhviên đi kiến tập thực tế trong khoảng thời gian 5 ngày 4 đêm với các tuyếnđiểm đến Hà Nội-Phong nha Huế-Làng sen quê Bác-Hà Nội Trong chuyếnđi thực tế này có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn đối với sinh viên ngành dulịch vì đó là dịp cho sinh viên chúng em có điều kiện vận dụng kiến thức đãhọc vào trong thực tế chuyến đi, có thêm những kinh nghiệm quý giá chocác môn học chuyên ngành, được cọ sát thực tế, thu nhập được thêm nhiềuthông tin địa lý kinh tế nhiều vùng du lịch , điều kiện, khả năng phát triểndu lịch của các tuyến điểm, giúp cho sinh viên hiểu đất nước mình hơn vàđược tiếp xúc trực tiếp với nhiều vùng văn hoá khác nhau, nhiều phong tụctập quán cũng như nối sống của con người Việt Nam sông trên các vùngkhác nhau trên lãnh thổ, biết thêm nhiều địa điểm du lịch hơn mà đặc biệtcó thể sau này khi ra trường Sinh viên
ngành quản trị du lịch có cơ hội tiếp cận nhiều trong công việc tại một trongnhững nơi đó.
2.2 TUYẾN ĐIỂM ĐẾN, THỜI GIAN, CHI PHÍ, TỔ CHỨC QUẢN LÝĐIỀU HÀNH CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA, CÁC THẦY CÔ GIÁO,TINH THẦN CỦA SINH VIÊN
Trang 18Đúng 6h30 xe bắt đầu chuyển bánh, tạm biệt Hà Nội men theo tuyến quốclộ 1A xe dần xa khỏi địa phận Hà Nội, không khí trong đoàn rất náo nhiệtbởi đây là chuyến đi dài đầu tiên của sinh viên trong ngành du lịch, điểmđến đầu tiên của đoàn là Phong nha-Quảng Bình nhưng trước đó đoàn đãdừng nghỉ tại các điểm Đồng giao-Thanh Hoá, thời tiết nắng nóng lúc nàycả đoàn cũng thấm mệt, nơi đây cả đoàn sẽ hưởng hương vị ngọt ngào củadứa bởi nơi đây người dân họ trồng rất nhiều dứa Vì đây là một điểm dừngchân không có thời gian nhiều nên không cho phép chúng tôi tận hưởng hếthương vị đặc sản của nơi đây 10h30 điểm dừng chân thứ hai của đoàn lànghỉ ăn trưa tại nhà hàng Dạ Lan-Thanh Hoá, thời tiết nắng nóng cái nắngcủa đầu hè Khi chúng tôi bước vào nhà hàng điều mà chúng tôi cảm thấythoải mái và dễ chịu là đội ngũ tiếp tân nhà hàng ăn mặc lịch thiệp và sựphục vụ nhiệt tình chu đáo, hệ thống nhà hàng tuy quy mô không lớn nhưnglại rất trang trọng và lịch sự làm cho cả đoàn quên đi sự mỏi mệt 1h30 xetiếp tục chuyển bánh sau khi đã ăn trưa và nghỉ ngơi Điểm tham quan đầutiên là Phong nha –Quảng Bình.16h30 đoàn tới phong nha vì đoàn xuất phátsớm và điều kiện giao thông thuận tiện nên đoàn chúng tôi đến sớm hơn dựđịnh đây là nơi đoàn nghỉ qua đêm để sáng hôm sau đi thăm động phongnha Cả đoàn xuống xe và nhận phòng sau đó nghỉ tự do 19h30 cả đoàn ăntối tại nhà ăn của nhà nghỉ phong nha với mỗi suất ăn là 15000đ theo mứcđặt trước, trong điều kiện nơi đây cũng khá phù hợp với mức giá đã đặttrước.
Thức ăn đặc trưng ở đây là các món hầu như đều có vị cay, khác với miềnBắc, ăn tối xong cả đoàn nghỉ tự do, phòng nghỉ ở đây khá rộng tuy tiệnnghi chưa đầy đủ xong thời tiết buổi tối ở đây thật dễ chịu và yên tĩnh, cảđoàn được nghỉ ngơi sau một chặng đường dài Ngày thứ hai 7h30 đoàn đithăm động phong nha, khi chúng tôi vào thăm động thì điều đầu tiên chúngtôi bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp tuyệt này của những khối thạch nhũ trongđộng, và dường như chúng tôi đã lạc vào cõi tiên cùng với sự tận tìnhhướng dẫn của người hướng dẫn viên đã làm cho chúng tôi say sưa và cuốn
Trang 19hút bởi những câu chuyện huyền thoại gắn với mỗi hiện tượng của nhữngkhối nhũ đá đẹp lạ kỳ Sau khi thăm động phong nha và ăn trưa xong cảđoàn tiếp tục lên đường đi Huế là điểm thăm quan thứ hai, 1h30 đoàn xuấtphát đi Huế, 17h30 đoàn đến
Huế và nghỉ tại khách sạn Sông Hương, cả đoàn xuống xe và nhận phòng19h30 đoàn ăn tối tại nhà ăn của khách sạn, cùng với mức chi phí như vậyxong thức ăn và phòng nghỉ ở đây cũng khá đầy đủ và đã phần nào đáp ứngđược nhu cầu ăn, nghỉ của đoàn chúng tôi, ngày thứ ba buổi sáng 7h30 đoànchúng tôi vào chù Linh mụ, buổi chiều đoàn đi thăm Lăng Tự Đức và lăngKhải Định vì thời gian có han không cho phép nên đoàn chúng tôi chỉ đithăm Lăng Tự Đức và Khải Định Ngày thứ tư chúng tôi dời Huế về NghệAn –Làng Sen quê Bác là điểm tham quan thứ ba trước đó đoàn đã nghỉ mộtđêm tại khách san Bình Minh Hà Tĩnh ngày thứ năm đoàn về Làng Sen quêBác Nghệ An, ở đây chúng tôi được thăm quê ngoại và nội của Bác Hồ.Thăm quan nơi đây mọi người đều hiểu thêm về vị cha già dân tộc, đượcbiết thêm về thời thơ ấu của người và thêm kính yêu vị chủ tịch, người đãđưa đất nước ra khỏ bùn đen nô lệ.
Các tuyến điểm đến với thời gian hợp lý cộng với tinh thần phấn chấncủa sinh viên vì đây là chuyến đi dài ngay đầu tiên của sinh viên ngành dulịch với một tinh thần háo hức và ham học hỏ và với sự hấp dẫn, khơi dậytính tò mò niềm đam mê ở các tuyến điểm thăn quan đã dẫn tới sự thànhcông của chuyến đi thực tế của sinh viên ngành quản trị du lịch trườngĐHDL phương đông Để góp phần sự thành công này không thể không kểđến công tác tổ chức điều hành của ban chư nhiệm khoa, thầy cô giáo vàđặc biệt là thầy Nguyễn Văn Mạnh trưởng đoàn, cô giáo chủ nhiệm PhạmHồng Phương và thầy Mai Chính Cường Các thầy cô đã rất tận tình chuđão quan tâm đế sinh viên, trong công tác tổ chức điều hành, hướng dẫn chosinh viên đi kiến tập thực tế Trong chuyến hành trình các thầy cô đã hướngdẫn cụ thể từng tuyến điểm đến, bằng những kinh nghiệm từng trỉa mà các
Trang 20thầy cô đã giới thiệu khái quát chương trình, tuyến điểm cần tham quanđồng thời các thầy cô cũng đặc biệt quan tâm tới sức khoẻ của sinh viêntrong chuyến hành trình dài Với tinh thần phấn chấn và thoải mái của sinhviên các thầy cô cũng đã tổ chức cho sinh viên buổi giao lưu giữa sinh viênvới công ty du lịch Quảng Bình trong thời gian lưu lại tại phong nha-QuảngBình cùng với sự nhiệt tình của công ty cũng như sự nhiệt tình của sinh viêntạo cho buổi giao lưu thành công và tạo ra nhiều kỷ niệm đẹp đáng nhớ tạodấu ấn khó phai, thiện cảm giữa nhà cung cấp với khách du lịch Và buổichia tay chuyến hành trình được tổ chức tại khách sạn Bình Minh cũng tạora ấn tượnh khó quên và buổi tối chia tay đầy ý nghĩa thiện cảm giữa thầyvà trò trong buổi chia tay ấy sinh viên đã được nghe những lời tâm huyếtcủa các thầy cô đặc biệt là nhưng lời tâm huyết và sự hài lòng trong chuyếnđi của thầy Nguyễn Văn Mạnh và những lời tâm huyết đầy tình cảm sâu sắccủa cô giáo chủ nhiệm Pham Hồng Phương đã làm cho sinh
viên chúng em xúc động, bởi trong suốt chuyến hành trình bao công lao,sức lực của thầy cô bỏ ra làm cho chúng em hiểu sâu thêm về tâm tư tìnhcảm của thầy cô đã dành cho sinh viên chúng em và sinh viên chúng emcảm kích sâu sắc trước tâm tư tình cảm của thầy cô đã giành riêng cho sinhviên 744 Để tạo sự thành công trong chuyến đi thực tế này cũng phải nóiđến tinh thần thoải mái, tinh thần phấn chấn, háo hức và sự khoẻ mạnh củasinh viên tuy nhiên thời gian chương trình có chút gấp gáp song vượt lêntrên đó là tinh thần của sinh viên bởi chuyến đi này giúp ích cho sinh viênnhiều điều thực tế, cọ sát với môi trường du lịch thực tế, tuyến điểm du lịchhơn và để hoàn thiện các môn học chuyên ngành vì vậy mà chuyến đi rấtthành công và chúng em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cácthầy cô đặc biệt là các thầy Nguyến Văn Mạnh, cô Phạm Hồng Phương vàthầy Mai Chánh Cường đã tạo điều kiện, công sức để tạo sự thành công rựcrỡ của chuyến đi thực tế.
Trang 212.3 CẢM NHẬN CHUNG VỀ CÁC DỊCH VỤ, CÁC GIÁ TRỊ CỦA TÀINGUYÊN DU LỊCH NƠI ĐẾN :
Mỗi tuyến điểm đến du lịch điều kiện để nâng cao sự phục vụ, nâng caotính hấp dẫn khác du lịch, nâng cao tính cạnh tranh trong du lịch của mỗituyến điểm đến thì cần phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ và các giá trịtài nguyên tại mỗi điểm đến, đó là điều kiện cần để thu hút khách du lịch,hấp dẫn khách du lịch từ đó đảm bảo được tính hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh lữ hành nơi nhận khách, đảm bảo được sự tin cậy, sự mong đợilàm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch Đối với các dịch vụ cần đảmbảo trong điều kiện tốt nhất, cung cấp tốt nhất các dịch vụ, các dịch vụ đóbao gồm các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung, các dịch vụ cơ bản baogồm: vận chuyển, ăn uống, lưu trú nhằm thoả mãn các nhu cầu thiết yếucủa khách du lịch Các dịch vụ bổ sung như tham quan,giải trí, thể thao,nghỉ dưỡng, tìm hiểu giao tiếp nhằm thoả mãn các nhu cầu đặc trưng vàbổ sung của khách du lịch Các giá trị tài nguyên du lịch cũng cần được bảovệ và tôn tạo để phát triển du lịch, giá trị tài nguyên du lịch bao gồm cảnhquan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, côngtrình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãnnhu cầu du lịch, và là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu dulịch tạo sự hấp dẫn du lịch Trong chuyến đi thực tế vừa qua mỗi tuyếnđiểm đến đều có sự phục vụ và các giá trị tài nguyên khác nhau đó cũng làsự thể hiện thế mạnh của mỗi tuyến điểm du lịch Điều đó được biểu biệntrong chuyến thực tế như tuyến điểm dưng chân của đoàn tại nhà hàng DạLan- Thanh Hoá, tuy chỉ là một điểm dừng chân với mục đích là, nghỉ ngơi,ăn uống chứa chưa phải là tuyến điểm tham quan của
đoàn chúng tôi Khi bước vào nhà hàng điều mà mọi người cảm thấy thoảimái là đội ngũ tiếp tân nhà hàng ăn mặc rất lịch thiệp và sự phục vụ của họ