1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI ( Hà Nội)

35 781 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 244 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI ( Hà Nội)

Trang 1

Lời cảm ơn!

Trong thời gian thực tập gần hai tháng tại công ty CP TM&DL Sao HàNội chúng em đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các anh chị trongcông ty Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Công ty CPTM&DL Sao Hà Nội đã tạo cơ hội cho chúng em được tiếp xúc thực tế vớingành nghề và cung cấp tài liệu để chúng em hoàn thành bài báo cáo này.

Đồng thời, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trong tổ bộ môn Dulịch, GV Võ Anh Mai đã hướng dẫn chúng em trong thời gian thực tập.

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm SV 48B2 DL Khoa Lịch sử, Đại Học Vinh

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu……… 4

Chương 1GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP TM&DL Sao Hà Nội1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 5

1.1.1 Vị trí và đặc điểm 5

1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm kinh doanh của Côngty 6

1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội 7

1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP TM&DL Sao HàNội……… 9

1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công tyCP TM&DL Sao Hà Nội……… 11

1.4.1 Thuận lợi……… 11

1.4.2 Khó khăn……… 12

1.4.3 Chiến lược kinh doanh của Công ty……… 12

Chương 2BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ LỮ HÀNH – HƯỚNG DẪN2.1 Nghiệp vụ lữ hành 13

2.1.1 Thực tập xây dựng chương trình du lịch trọn gói 13

2.1.2 Thực tập xây dựng giá thành, giá bán của chương trình du lịch 142.1.3 Thực tập nghiệp vụ quản lý, điều hành chương trình du lịch 16

2.2 Nghiệp vụ hướng dẫn 16

2.2.1 Thực tập tổ chức và thực hiện chương trình du lịch 16

Trang 3

2.2.2 Thực tập tổ chức hướng dẫn khách du lịch theo đoàn 17

2.2.3 Thực tập tổ chức hướng dẫn khách du lịch lẻ 21

Chương 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN KINHDOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY CP TM&DL SAO HÀ NỘI3.1 Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của Công tyCP TM&DL Sao Hà Nội 25

3.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và xác định tập kháchhàng hợp lý 22

3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 23

3.1.3 Khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trườngmới 24

3.1.4 Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh liênkết 24

3.1.5 Đẩy mạnh chính sách xúc tiến quảng cáo để xây dựng hình ảnhCông ty trên thị trường và thu hút khách 25

3.1.6 Hoàn thiện chính sách phân phối 25

3.2 Một số kiến nghị khác 26

3.2.1 Kiến nghị với Khoa 26

3.2.2 Kiến nghị với Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội 26

3.2.3 Kiến nghị với ngành Du lịch 27

Kết luận 28

Tài liệu tham khảo 29

Phụ lục 30

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Có thể nói, trong những năm qua cùng xu hướng kinh tế thị trường, nềnkinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vị thế Việt Nam đã được nâng cao trêntrường quốc tế Ngành du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế dịchvụ chính thức đóng góp sự tăng trưởng kinh tế của đất nước Trong đó sự xuấthiện của nhiều Công ty lữ hành nội địa và quốc tế đã đem lại tín hiệu tốt lànhcho ngành kinh tế non trẻ này Đặc biệt, hàng năm thu hút hàng triệu lượt kháchquốc tế đến Việt Nam tạo nên một nguồn thu ngoại tệ khổng lồ

Trước xu thế phát triển mạnh của ngành “Công nghiệp không khói” nàythì đã có nhiều tổ chức, nhiều nhà đầu tư đã chớp lấy thời cơ mở ra các Công ty,trung tâm, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Công ty CP TM&DL SaoHà Nội ra đời muộn hơn, chịu sự cạnh tranh của các Công ty lớn, ra đời sớm, cókinh nghiệm hơn Tuy nhiên, Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội lại tiếp thu đượcnhững kinh nghiệm quý báu để từ đó có cách điều chỉnh hợp lý Nhờ vậy màhiện nay Công ty đã có được vị thế khá cao trong lòng du khách và có chỗ đứngtrên trường du lịch của Việt Nam và khu vực.

Với sự quan tâm của nhà trường và khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh tổchức cho sinh viên thực tập nghề cuối khóa Em đã chọn Công ty CP TM&DLSao Hà Nội làm địa điểm thực tập nghề và đã mang lại được nhiều kinh nghiệmquý giá sau quá trình thực tập tại Công ty

Trang 5

Tên doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

Trang 6

Điện thoại (84.4) 37674131 – Fax: (84.4) 37622644

1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm kinh doanh của Công ty

Công ty Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội được thành lập năm 2006 Chứcnăng của Công ty chuyên kinh doanh du lịch, khách sạn, thương mại và dịch vụvận tải Hiện nay Công ty có hơn 30 nhân viên, cộng tác viên

Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội luôn thực hiện nghiêm túc các quy chếphân phối tiền lương, khen thưởng, quy chế khoán Bên cạnh đó đầu tư phát triểnnguồn nhân lực cũng là một trong những chính sách quan trọng của Công ty Vớirất nhiều cách thức, Công ty đã tuyển dụng những nhân viên có năng lực, chuyênmôn cao từ nhiều nơi khác nhau Song song với nó là việc củng cố đoàn kết nộibộ, mở rộng hợp tác, tạo mối quan hệ với các doanh nghiệp, Công ty lữ hànhtrong nước và nước ngoài Đây cũng là tiền đề để Công ty phát triển và mở rộngquy mô hoạt động kinh doanh của mình.

Công ty Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội thực hiện đầy đủ chức năngkinh doanh lữ hành của mình Trước năm 2006 công ty chủ yếu hoạt động cácdịch vụ du lịch từng phần: bán vé tàu hỏa, dịch vụ vận tải hàng hóa, đặt phòngkhách sạn, đặt vé máy bay chưa phát triển du lịch trọn gói, hay tập trung khai

Trang 7

thác khách du lịch Trước xu thế phát triển của các ngành dịch vụ đặc biệt là dịchvụ du lịch thì Công ty đã tuyển dụng nhân viên có chuyên môn cao, đầu tư vàoviệc tổ chức các tour du lịch trọn gói, hạch toán kinh tế độc lập, khai thác mạnhvào kinh doanh du lịch, phân bổ nhân sự Đây được xem như thời kỳ khởi đầuphát triển du lịch lữ hành của Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội.

Từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã trải qua nhiều biến động kinh tếtrong nước cũng như sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực.Đến nay, Công ty là một trong những đơn vị hoạt động có uy tín về hoạt độngkinh doanh lữ hành trong nước và Quốc tế vì đây Ngoài ra, Công ty còn kinhdoanh các dịch vụ thương mại thế mạnh khác, như:

 Tổ chức hội thảo, hội nghị, sự kiện Dịch vụ cấp Visa, hộ chiếu, CMTND Dịch vụ đặt phòng khách sạn

 Dịch vụ vé máy bay, tàu hỏa, tàu cao tốc Dịch vụ cho thuê xe du lịch từ 4 đến 45 chỗ  Dịch vụ vận tải,…

1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội.

Để đảm bảo tính linh hoạt cao yêu cầu hoạt động kinh doanh có hiệu quả thìphải tổ chức bộ máy hoạt động với quy mô hợp lý nhất, tối ưu nhất, mọi khókhăn sai lầm trong kinh doanh phải được khắc phục kịp thời Các phòng ban phảicó sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện các mục tiêu đặt ra Phương phápquản lý theo phương pháp trực tuyến Giám đốc quản lý toàn bộ hoạt động củacông ty có kế hoạch điều chỉnh kịp thời và các bộ phận chức năng chịu sự chỉđạo trực tuyến từ giám đốc Mối quan hệ quản lý này có ưu điểm là gọn nhẹ vềtổ chức thông tin được đảm bảo thông suốt, đường đi của thông tin là ngắn do đó

Trang 8

sai lệch của thông tin là không lớn phù hợp với chế độ một thủ trưởng lãnh đạo.Nhiệm vụ được quy định theo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý Cơcấu này đảm bảo nguồn lực để giải quyết các vấn đề trọng tâm Bộ máy tổ chứcđược thể hiện qua sơ đồ sau

Cơ cấu nhân sự của công ty bao gồm:

Giám đốc: 1 người

Bộ phận điều hành: 2 người Phòng sale: 4 người

Hướng dẫn viên: 8 hướng dẫn viên chính và 15 cộng tác viênBộ phận kế toán: 2 người (1kế toán trưởng và 1nhân viên)

Trang 9

- Giám đốc: Giám đốc hiện là bà Nguyễn Phương Dung, là người trực tiếp

quản lý và lãnh đạo Công ty Ngoài ra, giám đốc còn có chức năng đề ra cácchương trình và chiến lược kinh doanh.

- Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có chức năng quản

lí hồ sơ của nhân viên và đưa ra các thông báo tuyển dung khi Công ty thiếunhân viên.

- Phòng kinh doanh: Đây là phòng đóng vai rò quan trọng trong hoạt động

kinh doanh của Công ty Phòng kinh doanh có chức năng hoạch định ra cácchiến lược kinh doanh, lập kế hoạch và xây dựng các tour du lịch.

- Phòng kế toán tài vụ: Phòng kế toán có chức năng thống kê, hoạch định

tài chính của Công ty và viết báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp cho Công tyhàng tháng Đồng thời phòng kế toán còn có trách nhiệm chi trả lương cho nhânviên và các dịch vụ của chương trình du lịch của Công ty

1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thương mại và Du

lịch Sao Hà Nội năm 2009 - 2010

Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2009-2010

So sánh 2009/2010Chênh

1)Tổng doanh thu 1000đ 3,840,000 4,325,400 485,400 112

DT lữ hành quốc tế 1000đ 1,290,000 1,472,650 182,650 114

Trang 10

*Nhận xét kết quả kinh doanh của công ty trong hai năm qua:

Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng lên cả về số tiền và tỷ lệ trongđó hoàn thành vượt mức kế hoạch là 12%, tương ứng với số tiền 485.400.000đ.Tổng doanh thu tăng là do doanh thu từ hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tếtăng 14% tương ứng với số tiền 182.650.000đ Doanh thu từ kinh doanh lữ hànhnội địa tăng 5% tương ứng tăng với số tiền 509.500.00đ Doanh thu từ kinhdoanh thương mại tăng 16% tương ứng tăng với số tiền 251.800.000đ.

Trang 11

Tuy thị trường khách du lịch có nhiều biến động trong hai năm qua nhưngviệc kinh doanh của Công ty vẫn đạt kết quả tốt Biểu hiện tổng lợi nhuận năm2010 tăng lên so với năm 2009 là 45.160.000đ vượt kế hoạch 18% Mặc dù tổngchi phí doanh thu cũng tăng 12% nhưng tốc độ tăng chi phí thấp hơn tốc độ tăngdoanh thu Điều này chứng tỏ Công ty đã có những bước đi đúng đắn khắc phụctính thời vụ trong hoạt động kinh doanh.

Về lao động của Công ty vẫn giữ nguyên nhưng vẫn đảm bảo thu nhập củacông ty thêm chí còn tăng lên điều đó chứng tỏ trình độ quản lý và trình độchuyên môn của công ty tăng lên rõ rệt biểu hiện ở năng suất lao động tăng 12%,tổng quỹ lương tăng 8%, lương bình quân tăng 8%.

Tóm lại: Có thể thấy tình hình kinh doanh của Công ty đạt kết quả tốt, bêncạnh đó vẵn còn tồn tại một số khó khăn cần khắc phục, cần thực hiện tốt hơnnữa chức năng nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của mỗi thành viên góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Cần phải xây dựng và tạo mối quan hệ tốtđẹp hơn nữa với tất cả các tuyến điểm, điểm du lịch đồng thời khai thác các giátrị văn háo đặc sắc mà Công ty đã xây dựng các tour du lịch tới đó Đặc biệt phảigiữ uy tín với khách hàng và đồng thời phải giữ quan hệ tốt với khách hàng cũ.Sản phẩm du lịch chủ yếu của các tour hiện nay là các tour du lịch trọn gói, thịtrường khách du lịch chủ yếu là khách nước ngoài vào Việt Nam

1.4 Những thuận lợi, khó khăn và chiến lược kinh doanh của Công ty CPTM&DL Sao Hà Nội.

1.4.1 Thuận lợi

Hà Nội là thủ đô là trung tâm văn hoá kinh tế chính trị và du lịch của cảnước Trong những năm gần đây do chính sách đổi mới nền thời kỳ mở cửa nền

Trang 12

kinh tế của đất nước có sự phát triển mạnh mẽ Hà Nội được UNESCO côngnhận là điểm đến an toàn nhất do đó khách du lịch đến Hà Nội ngày một nhiều.Rất nhiều các hoạt động du lịch được tổ chức tại Hà Nội thu hút khách du lịchtrong và ngoài nước Đây là điều kiện thuận lợi để Công ty kinh doanh hoạt độngdu lịch tìm kiếm khách hàng tiềm năng và mở rộng kinh doanh.

- Công ty có đội ngũ lao động trẻ nhiệt tình có trình độ, ham học hỏi tậntuỵ yêu thích công việc.

- Công ty có vị trí thuận lợi thuận tiện cho việc kinh doanh của công ty.- Công ty có quan hệ rộng với các nhà cung cấp, các cộng tác lâu dài và uytín.

1.4.2 Khó khăn

- Trên thị trường ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanhdu lịch làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường, cơ hội tìm kiếm và tạo ralợi nhuận ngày càng khó khăn hơn.

- Văn phòng nhỏ, trang thiết bị chưa thực sự hiện đại nên làm việc vớicường độ cao chưa đảm bảo sức cạnh tranh với Công ty bạn.

- Thị trường khách không ổn định, do dịch bệnh, do ảnh hưởng của thờitiết khí hậu, khủng bố, tỷ giá ngoại tệ.

1.4.3 Chiến lược kế hoạch kinh doanh của Công ty

- Đẩy mạnh khai thác các tour truyền thống với mức dịch vụ nhất định giữuy tín với khách hàng.

- Giữ vững nguồn khách truyền thống, khai thác và mở rộng thêm thịtrường khách mới, tạo nhiều tour đặc trưng.

- Tăng cường các dịch vụ bổ xung, nâng cao nghiệp vụ trong công tácphục vụ khách hàng để từng bước tạo uy tín cho công ty.

Trang 13

- Trong quá trình thực hiện các tour du lịch cần bố trí nhân viên của côngty đi khảo sát tuyến và học hỏi thêm kinh nghiệm.

- Công ty cần có chiến lược quảng cáo, Marketing, chăm sóc khách hàng,đào tạo và phát triển nghiệp vụ cho nhân viên một cách phù hợp để hoạtđộng kinh doanh của công ty đạt hiệu quả.

- Sắp xếp quản lý nhân viên, xây dựng tiêu chuẩn mới đề bạt cán bộ quảnlý, chú trọng về trình độ chuyên môn, liên doanh liên kết với các tổ chứccá nhân trong và ngoài nước.

- Mở rộng quan hệ đối tác xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn,trung hạn, dài hạn.

- Đưa ra sản phẩm cho từng thị trường mục tiêu đã lựa chọn.

Trang 14

Tuyến điểm du lịch được hiểu là lộ trình du lịch được tính từ điểm xuấtphát của khách đến điểm cuối cùng của nơi đến được thể hiện trong chương trìnhdu lịch

Muốn xác định rõ được các tuyến, điểm du lịch cần thực hiện đầy đủ cáctiêu chí sau: mục đích du lịch, nhu cầu du khách, lứa tuổi du khách, đặc điểm tàinguyên du lịch, loại hình du lịch

Yêu cầu khi xác định tuyến điểm du lịch cần phải phù hợp với giấy phépkinh doanh, phải đảm bảo tính hấp dẫn với du khách tiềm năng và du khách mụctiêu, phù hợp với năng lực của các bộ phận, doanh nghiệp có quan hệ với đối táctuyến điểm, doanh nghiệp thường xác định tuyến điểm du lịch chủ yếu từ nơi đặttrụ sở chính và du khách ở các địa phương.

- Xây dựng phương án vận chuyển Rất quan trọng trong việc tổ chức xây

dựng chương trình du lịch trọn gói Cần lưu ý các điểm sau: Loại phương tiện,điều khiển giao thông trên tuyến, giá cả vận chuyển, nhu cầu, sự hấp dẫn, độ antoàn của phương tiện đối với khách.

- Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống

Cần tiến hành khảo sát thực tế cơ sở đặt ăn cho khách hàng, từ đó đánh giáchất lượng phục vụ của cơ sở ăn uống trước khi kí kết hợp đồng đăng kí dịch vụăn uống tại điểm du lịch.

Yêu cầu quan trọng khi xây dựng phương án lưu trú, ăn uống là quan tâmđến giá dịch vụ, sự ưa thích hoặc chấp nhận của khách đối với từng loại dịch vụ,phải phù hợp với loại hình du lịch và khẩu vị ăn của du khách.

- Xây dựng chương trình tham quan

Xây dựng chương trình tham quan cần thực hiện theo các trình tự sau:

Trang 15

Khảo sát, thẩm định hệ thống và phân loại các đối tượng tham quan, xác địnhloại hình tham quan du lịch nhằm lựa chọn đối tượng tham quan phù hợp, xâydựng phương án tham quan gồm phương án chính và phương án bổ sung.

- Xây dựng chương trình chi tiết

Khi xây dựng chương trình chi tiết cần chú ý các điểm như: Mục đíchchuyến đi, mức độ hấp dẫn của tuyến điểm du lịch, thời gian thời điểm chuyếnđi, khả năng thanh toán của khách, loại dịch vụ lưu trú đươc cung cấp, mức độan toàn, thân thiện ở nơi du lịch, mức độ thuận tiện của việc mua chương trìnhdu lịch, giấy tờ và phương thức thanh toán.

Ngoài các lưu ý trên thì cần đạt được các yêu cầu khoa học, hấp dẫn,phương án dự phòng, tính cạnh tranh cao, đơn giản nhưng ấn tượng.

2.1.2 Thực tập xây dựng giá thành, giá bán của chương trình du lịch

Đây là công việc rất quan trọng trong việc thu lợi nhuận trong chươngtrình du lịch và phù hợp với các đối tượng khách du lịch trong việc mua chươngtrình du lịch Khi đã xây dựng được một tour du lịch trọn gói thì việc định giá

Trang 16

thành của chương trình du lịch là rất quan trọng Từ việc định giá thành củachương trình du lịch thì ta sẽ đưa ra được mức giá bán tour phù hợp với thịtrường khách du lịch, vừa đảm bảo tính canh tranh cao mà vẫn thu được lợinhuận lớn từ chương trình du lịch được bán ra.

Nhờ được sự hướng dẫn của các anh chị trong Công ty thực tập nên em đãhọc hỏi được rất nhiều trong cách tính giá thành và giá bán của chương trình dulịch

Giá thành của chương trình du lịch được hiểu là bao gồm chi phí trực tiếpmà Công ty lữ hành phải chi trả để thực hiện một chương trình du lịch Để tínhtoán chính xác giá thành mà Công ty phải chi trả cho một chương trình du lịchthì cần phải có kiến thức thực tế cao, phải hiểu rõ giá cả thị trường, giá các dịchvụ vận chuyển, ăn uống, lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trí, cùng các dịch vụ bổsung khác từ đó mới có thể định được giá thành của chương trình du lịch.

Ngoài ra việc định giá thành chương trình du lịch trên thực tế thì còn cầnvận dụng các công thức lý thuyết được học tại giảng đường đại học như:

Z(1 khách) = V+F/QZ(1 Đoàn) = V.Q+F

Ngoài ra còn phải tính toán giá thành trước thuế và giá thành sau thuế, từđó mới có thể tính được chính xác giá thành mà Công ty lữ hành phải chi trả chochương trình du lịch.

Sau khi xây dựng được giá thành của chương trình du lịch, thì cần yêu cầuđề xuất giá bán chương trình du lịch cho du khách một cách hợp lý, đảm bảo tínhcạnh tranh với các Công ty du lịch khác, ổn định giá bán chung và mang lại lợinhuận ở mức cao nhất đối với Công ty Muốn làm được điều này đòi hỏi phải cókinh nghiệm cao trong công tác thiết kế chương trình du lịch và kiến thức thực

Trang 17

tiễn sâu rộng vì mỗi năm giá với sự biến động của giá cả các dịch vụ trên thịtrường thì chúng ta cũng cần thay đổi giá thành và giá bán một cách phù hợp.

2.1.3 Thực tập nghiệp vụ quản lý điều hành chương trình du lịch

Được sự giúp đỡ tận tình của của các anh chị nhân viên văn phòng điềuhành trong Công ty CP TM&DL Sao Hà Nội nên em đã học hỏi được rất nhiềukiến thức Trong thời gian thực tập trong Công ty thì đã được các anh chị phòngđiều hành giao hướng dẫn và giao các công việc liên quan đến điều hành tournhư:

- Xây dựng, tính giá và hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa,outbound, inbound, chào bán cho khách hàng là khách Việt Nam đi du lịch trongnước, quốc tế và khách nước ngoài, Việt kiều đến Việt Nam du lịch.

- Điều hành, sắp xếp dịch vụ, hướng dẫn viên và theo dõi quá trình thựchiện tour du lịch từ khi bắt đầu đến khi kết thúc chương trình du lịch.

- Cùng với cán bộ điều hành trong Công ty tư vấn, ký kết hợp đồng và tổchức thực hiện các tour du lịch cho khách du lịch Nghiên cứu, khảo sát tuyếnđiểm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, phát triển tour mới Phối hợpvới các bộ phận, phòng ban trong quá trình thực hiện các tour du lịch.

2.2 Ngiệp vụ hướng dẫn

2.2.1 Thực tập tổ chức và thực hiện chương trình du lịch

Căn cứ vào chương trình thực hiện, dựa vào điều kiện và hoàn cảnh địnhtrước cần phải phát huy tính năng động chủ quan, sắp xếp hợp lý hành trình dulịch để đảm bảo tốt chương trình du lịch đã được giao Nguyên tắc thực hiện phảiđảm bảo tính kế hoạch, tính đối xứng và tính linh hoạt Đây là điều mà các anhchị trong Công ty thường xuyên nhắc nhở đối với hướng dẫn viên khi thực hiệnchương trình du lịch.

Ngày đăng: 12/11/2012, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w