Một số thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa ở công ty lữ hành Hanoitourist
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài
Du lịch – ngành công nghiệp không khói hiện nay đang là một đề tài nóngbỏng thu hút rất nhiều mối quan tâm của nhiều người Rất nhiều quốc gia trên thếgiới đã xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia mình Bên cạnh đó,cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội du lịch đã trở thành một nhu cầukhông thể thiếu của con người trên toàn thế giới nói chung và con người Việt Namnói riêng Chính vì lẽ đó mà ngày càng có nhiều loại hình du lịch xuất hiện nhằmthỏa mãn nhu cầu của con người Và một loại hình du lịch hiện nay đang phát triểnmạnh mẽ đó là loại hình du lịch nội địa.
Nắm bắt được những nhu cầu này của khách hàng, rất nhiều các doanhnghiệp du lịch đã tung ra các sản phẩm để thu hút khách du lịch Một trong sốnhững doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu về tổ chức loại hình du lịch Nội địa làCông ty Lữ hành Hanoitourist.
Tuy nhiên, những năm qua liên tục xảy ra những bất ổn về kinh tế, dịchbệnh Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường hiện nay có không ít các đối thủcạnh tranh tổ chức thành công loại hình du lịch Nội địa này Nên việc kinh doanhcủa Công ty Lữ hành Hanoitourist gặp không ít những khó khăn Qua thời gian thựctập tại Công ty lữ hành Hanoitourist với mong muốn phát triển hoạt động kinhdoanh lữ hành nội địa tại Công ty và thỏa mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, em
đã quyết định chọn đề tài “ Một số thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinhdoanh lữ hành nội địa tại công ty Lữ hành Hanoitourist “
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt dộng khai thác nguồn khách du lịch nội địa và cácsản phẩm tour du lịch nội địa ở công ty Lữ hành Hanoitourist
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là hoạt động kinh doanh lữ hành, chủ yếu là kinhdoanh lữ hành nội địa ở công ty Lữ hành Hanoitourist.
3 Mục đích và phương pháp nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu là dựa trên các cơ sở lý luận và thời gian thực tập tại công tyđể đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Lữ hành Nội địa Từ đó đưa ra các giảipháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hành Nội địa ở công ty nhằm giúp chocông ty kinh doanh có hiệu quả hơn, ngày các sản phẩm tour ngày một phong phú
Trang 2và hấp dẫn hơn Và để đạt được mục đích nghiên cứu trong để tài em có sử dụngmột số phương pháp nghiên cứu như:
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp thu thập và xử lỹ tài liệu + Phương pháp thống kê
+ Phương pháp so sánh số liệu
4 Kết cấu của đề tài
- Chương 1; Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch
- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành Nội địa ở Công ty Lữhành Hanoitourist
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh lữ hànhNội địa ở Công ty Lữ hành Hanoitourist.
Trang 3Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH1.1 Một số khái niệm cơ bản về du lịch
1.1.1.1 Khái niệm công ty lữ hành
Đã tồn tại khá nhiều khái niệm khác nhau về doanh nghiệp lữ hành xuất pháttừ nhiều góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các doanh nghiệp lữ hành Mặtkhác, bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng phong phúvà đa dạng, có nhiều biến đổi theo thời gian Ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt độnglữ hành luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu tiên, các doanh nghiệp lữ hành chủ yếu tập trung vào các hoạt độngtrung gian, làm đại lý bán sản phẩm của các nhà cung cấp như khách sạn, hàngkhông Khi đó, các doanh nghiệp lữ hành (thực chất là các đại lý du lịch) được địnhnghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là đại diện, đại lý chocác nhà sản xuất ( khách sạn, hãng ô tô, tàu biển ) bán sản phẩm tới tận tay ngườitiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng (Commission) Trong quá trình phát triểnđến nay, hình thức các đại lý du lịch vẫn liên tục được mở rộng.
Một cách khái niệm phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt động tổ chức các chương trìnhdu lịch của các doanh nghiệp lữ hành Khi đã phát triển ở một mức độ cao hơn sovới việc làm trung gian thuần túy, các doanh nghiệp lữ hành đã tự tạo ra các sảnphẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vémáy bay, ô tô, tàu thủy và các chuyến tham quan thành một sản phẩm hoàn chỉnh vàbán cho khách du lịch với một mức giá gộp Ở đây, doanh nghiệp lữ hành không chỉdừng lại ở người bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp dulịch Tại Bắc Mỹ, doanh nghiệp lữ hành được coi là những công ty xây dựng cácchương trình du lịch bằng cách tập hợp các thành phần như khách sạn, hàng không,tham quan và bán chúng với một mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệthống các đại lý bán lẻ Như vậy, doanh nghiệp lữ hành là các pháp nhân tổ chức vàbán các chương trình du lịch Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa:”Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, đượcthành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịchvà tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”.
Trang 4Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn,mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch Các công tylữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, tầu biển,ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành Kiểu tổ chức cáccông ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở châu Âu, châu Á và đã trở thành những tậpđoàn kinh doanh du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế.Ờ giai đoạn này, thì các công ty lữ hành không chỉ là người bán (phân phối), ngườimua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp racác sản phẩm du lịch Từ đó có thể nêu một khái niệm doanh nghiệp lữ hành nhưsau:
Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi nhuậnthông qua việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch chokhách du lịch Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt độngtrung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạtđộng kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từkhâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
1.1.1.2 Phân loại công ty lữ hành lữ hành
Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chủ yếu trêncác phương diện sau đây:
- Quy mô và địa bàn hoạt động- Đối tượng khách
- Mức độ tiếp xúc với khách du lịch
- Mức độ tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch
Như vậy, tùy vào quy mô, phạm vi hoạt động và tính chất của sản phẩm, hình thứctổ chức, tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có các tên gọi khácnhau: hãng lữ hành, công ty lữ hành, đại lý lữ hành, công ty lữ hành quốc tế, công tylữ hành nội địa Riêng ở Việt Nam phần lớn các doanh nghiệp có kinh doanh lữhành thường có tên gọi phổ biến là các trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trongcác công ty du lịch.
Trang 51.1.2 Khái niệm về khách du lịch
Khái niệm về khách du lịch xuất hiện đầu tiên ở Pháp vào cuối thế kỷ thứ XIII Thờibấy giờ các cuộc hành trình của người Đức, người Đan Mạch, người Bồ Đào Nha,người Hà Lan và người Anh trên đất Pháp được chia làm hai loại:
+ Lepetit tour ( cuộc hành trình nhỏ): Đi thành phố Pari đến miền Đông Nam nướcPháp.
+ Le grand tour ( cuộc hành trình lớn): cuộc hành trình của những người đi dọc theobờ Địa Trung Hải xuống Tây Nam nước Pháp và vùng bourgon.
Khách du lịch được định nghĩa là người thực hiện một cuộc hành trình lớn “Faire legrand tour”.
Vào đầu thế kỷ XX nhà kinh tế học người Áo Iozef Stander định nghĩa: “ Khách dulịch là hành khách xa hoa ở lại theo ý thích, ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏamãn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các mục tiêu kinh tế”Nhà kinh tế học người Anh Ogilvie Vi khẳng định: để trở thành khách du lịch cầncó hai điều kiện
Thứ nhất: phải xa nhà thời gian dưới một năm.
Thứ hai: ở đó phải tiêu những khoản tiền đã tiết kiệm ở nơi khác.
Tuy nhiên, những khái niệm nêu ra ở trên đều mang tính phiến diện, chưa đầy đủ,chủ yếu mang tính chất phản ánh sự phát triển của du lịch đương thời và xem xétkhông đầy đủ, hạn chế nội dung thực của khái niệm – khách du lịch.
Để nghiên cứu một cách đầy đủ và có cơ sở đáng tin cậy, cần tìm hiểu và phân tíchmột số định nghĩa về “khách du lịch” được đưa ra từ các hội nghị quốc tế về du lịchhay của các tổ chức quốc tế quan tâm đến các vấn đề du lịch Cụ thể:
- Định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới ( UNWTO) về khách du lịch.
+ Khách du lịch quốc tế ( International tourist): là một người lưu trú ít nhấtmột đêm nhưng không quá 1 năm tại một quốc gia khác quốc gia thưòng trú Dukhách có thể đến vì nhiều lý do khác nhau nhưng không có lĩnh lương ở nơi đến( chữa bệnh, thăm quan, giải trí công vụ…)
+ Khách du lịch trong nước ( Internal tourist): Là người đang sống trong mộtquốc gia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác trong quốc gia đó trong thờigian ít nhất 24 giờ và không qua 1 năm với mục đích du lịch như: Giải trí, kinhdoanh, công tác, hội họp, thăm gia đình… ( trừ làm việc để lĩnh lương)
Trang 6- Ngày 4 – 3 – 1993 theo đề nghị của Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng thốngkê Liên Hiệp Quốc ( United Nations Statisticall Commission) đã công nhậnnhững thuật ngữ sau để thống nhất việc soạn thảo thống kê du lịch:
+ Khách du lịch quốc tế ( Internation tourist) gồm 2 loại:
Inbound tourist: Du lịch nhập cảnh hay du lịch quốc tế chủ động Loại này gồmnhững người từ nước ngoài đến du lịch tại một quốc gia.
Outbound tourist: du lịch quốc tế thụ động hay du lịch xuất cảnh Loại này lànhững khách du lịch từ nước mình đi đến du lịch tại một quốc gia khác Hiện naytrên thế giới các nước như Pháp, Mỹ… giữ đầu bảng về thể loại du lịch quốc tế thụđộng Như vậy khách du lịch chủ động của quốc gia này lại là khách du lịch thụđộng của quốc gia khác ( nhận và gửi khách) Một số điểm có thể coi là trở ngại đốivới khách du lịch quốc tế là: Ngôn ngữ , tiền tệ, thủ tục giấy tờ.
+ Khách du lịch trong nước: (Internal tourist): Gồm những ngưòi bản địa vànhững người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó du lịch trong nứơc
+ Khách du lịch Nội địa ( Domestic tourist): Đây là thị trường cho các cơ sởlưu trú và các nguồn thu hút du khách trong một quốc gia
Domestic tourist =Internal + Inbound
+ Khách du lịch quốc gia( National tourist): National tourist = Internal + Outbound.
- Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam:
Theo luật du lịch Việt Nam (2005): Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợpđi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơiđến.
+ Khách du lịch quốc tế:
Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam ( 29/4/1995) Kháchdu lịch quốc tế là người nước ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mụcđích thăm quan, nghỉ dưỡng, hành hương, thăm người thân, bạn bè, tìm hiểu cơ hộikinh doanh.
Theo Luật du lịch Việt Nam (2005).
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoàivào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nứơc ngoài thường trú tại ViệtNam ra nước ngoài du lịch.
+ Khách du lịch nội địa:
Trang 7Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục du lịch Việt Nam: Khách du lịch nộiđịa là là công dân Việt Nam ra khỏi nơi ở không quá 12 tháng đi du lịch, thămngười thân, kinh doanh trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Theo luật du lịch Việt Nam: Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, ngườinứơc ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
1.1.3.1 Khái niệm về du lịch
Du lịch là hiện tượng kinh tế, xã hội phức tạp và trong quá trình phát triển,nội dung của nó không ngừng được mở rộng và ngày một phong phú Để đưa ramột định nghĩa cho hiện tượng đó sao cho nó vừa mang tính chất bao quát, vừamang tính chất lý luận và thực tiễn, đó là một vấn đề hết sức khó khăn Có thể nêura một số khó khăn sau:
Khó khăn thứ nhất: do tồn tại các cách tiếp cận khác nhau và dưới các góc độ
khác nhau mà các tác giả có các định nghĩa khác nhau về du lịch Cụ thể:
Tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch: Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú tạmthời ở ngoài nơi lưu trú thường xuyên của cá thể, nhằm thỏa mãn các nhu cầu khácnhau, với mục đích hòa bình và hữu nghị Với họ, du lịch như là một cơ hội để tìmkiếm những kinh nghiệm sống và sự thỏa mãn một số các nhu cầu về vật chất vàtinh thần của họ
Tiếp cận trên góc độ người kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình tổ chức các sựkiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của người đi dulịch Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch như là một cơ hội để bán các sản phẩmmà họ sản xuất ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách (người đi du lịch), đồngthời thông qua đó đạt được mục đích số một của mình là tối đa hóa lợi nhuận.Tiếp cận trên góc độ của chính quyền địa phương: Trên góc độ này, du lịch đượchiểu là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹthuật để phục vụ du khách Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng,được tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình và lưu trú tạm thời của cá thể Du lịchlà một cơ hội để bán các sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng các nguồnthu nhập từ các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đẩy mạnh cán cân thanh toán vànâng cao mức sống vật chất và tinh tinh thần cho dân địa phương.
Tiếp cận trên góc độ cộng đồng dân cư sở tại: thì du lịch là một hiện tượng kinh tế- xã hội.
Trang 8Khó khăn thứ hai: là do sự khác nhau về ngôn ngữ và cách hiểu khác nhau về du
lịch ở các nước khác nhau Bên cạnh vấn đề về ngôn ngữ thì hiện nay tồn tại cáccách nhìn nhận khác nhau về du lịch ở các nước khác nhau còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố như:
+ Phụ thuộc vào lịch sử và trình độ phát triển của ngành du lịch
+ Phụ thuộc vào tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế - xã hội của đấtnước (là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành kinh tế quan trọng, là ngành đem lại lợinhuận cao hay đem lại lợi nhuận không đáng kể)
+ Phụ thuộc vào chinh sách phát triển của mỗi quốc gia
Khó khăn thứ ba: do tính đặc thù của hoạt động du lịch Du lịch là một ngành
dịch vụ nên nó tồn tại những đặc thù riêng khác biệt so với các ngành khác như:Thứ nhất, các nhu cầu du lịch là tổng hợp của các nhu cầu đi lại, ăn nghỉ, vui chơi,giải trí và các nhu cầu này phải xuất phát đồng bộ trong một thời gian nhất định.Thứ hai, một sản phẩm du lịch tổng hợp không thế do một đơn vị kinh doanh tạo ramà do tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng tạo ra.
Thứ ba, du lịch là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp Do vậy, ngành du lịch chỉcó thể phát triển được khi có sự kết hợp chặt chẽ với các ngành khác như tài chính– ngân hàng, xây dựng, giao thông
Thứ tư, do du lịch là hoạt động kinh tế mới mẻ, còn đang trong quá trình phát triển.Thứ năm, đó là tính hai mặt của bản thân từ “du lịch”
Và do sự tồn tại của các khó khăn khách quan và chủ quan trong việc tìm ra mộtđịnh nghĩa thống nhất về du lịch nên đến nay có rất nhiều các định nghĩa khác nhauvề du lịch của các tác giả khác nhau.
Năm 1811, lần đầu tiên có định nghĩa về du lịch tại Anh như sau: “Du lịch là sựphối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mụcđích giải trí Ở đây, sự giải trí là động cơ chính”.
Năm 1930, ông Glusman, người Thụy Sỹ định nghĩa: Du lịch là sự chinh phụckhông gian của những người đến một địa điểm mà ở đó họ không có chỗ cư trú“thường xuyên”.
Giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf – hai người được coi là nhữngngười đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch đưa ra định nghĩa như sau: Dulịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hànhtrình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó khôngthành cư trú thường xuyên và không dính dáng đến hoạt động kiếm lời.
Trang 9Định nghĩa về du lịch của Trường Tổng hợp kinh tế thành phố Varna, Bulgarie:Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội được lặp đi, lặp lại đều đặn – chính làsản xuất và trao đổi dịch vụ và hàng hóa của các đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập –đó là các tổ chức, các xí nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên môn nhằm đảmbảo sự đi lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thỏa mãn các nhu cầu cá thểvề vật chất và tinh thần của những người lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của họđể nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí mà không có mục đích lao động kiếm lời.
Định nghĩa này đã xem xét rất kỹ hiện tượng du lịch như là một phạm trù kinh tếvới đầy đủ tính đặc trưng và vai trò của một bộ máy kinh tế, kỹ thuật điều hành.Song, nó cũng có nhược điểm là lặp đi lặp lại một số ý.
Trong pháp lệnh Du lịch của Việt Nam, tại điều 10, thuật ngữ “Du lịch” được hiểunhư sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên củamình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định”.
Bên cạnh những định nghĩa khác nhau về du lịch được đưa ra ở nhiều nước khácnhau thì để có quan niệm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch,khoa Du lịch và Khách sạn (Trường ĐHKTQD) Hà Nội cũng đã đưa ra định nghĩavề du lịch trên cơ sở tổng hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động trên thếgiới và ở Việt Nam trong những thập niên gần đây:
“Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn dulịch, sản xuất, trao đổi hàn hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứngcác nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và nhu cầukhác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xãhội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”
1.1.3.2 Phân loại các loại hình du lịch
Việc nghiên cứu, phân loại và xu hướng phát triển của các loại hình du lịchđóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch Nó giúp cho doanhnghiệp kinh doanh du lịch có thẻ xác định được mục tiêu, chiến lược và phươngpháp kinh doanh hiệu quả nhất.
Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểmgiống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặcđược bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phânphối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá bán nào
Trang 10đó Và khi phân loại các loại hình du lịch thì các tiêu thức phân loại thường được sửdụng như sau:
a Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch Theo tiêu thức này, Du lịch được chia thành 2 loại là du lịch Quốc tế và du lịch Nội địa.
- Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm ở lãnh thổ của các quốc gia khác nhau Ở hình thức du lịch này khách phải đi qua biên giới và tiêu thụ ngoại tệ ở nơi đến du lịch Du lịch quốc tế được chia thành 2 loại :
+ Du lich quốc tế chủ động ( Inbound): là hình thức du lịch của những người từnước ngoài đến một quốc gia nào đó và tiêu ngoại tệ ở đó
+ Du lịch quốc tế thụ động ( Outbound): là hình thức du lịch của công dân một quốc gia nào đó và của những người nước ngoài đang cư trú trên một lãnh thổ của quốc gia đó đi ra nước khác du lịch và trong chuyến đi ấy họ đã tiêu tiền kiếm ra tại đất nước đang cư trú.
- Du lịch Nội địa: là hình thức đi du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách cùng nằm trong một lãnh thổ của một quốc gia
b Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Theo tiêu thức này, du lịch được phân thành những loại hình sau:
- Du lịch chữa bệnh
Ở thể loại này khách đi du lịch do nhu cầu điều trị các bệnh tật về thể xác và tinh thần của họ Du lịch chữa bệnh lại được phân thành:
+ Chữa bệnh bằng khí hậu: khí hậu núi, khí hậu biển
+ Chữa bệnh bằng nước khoáng: tắm nước khoáng, uống nước khoáng+ Chữa bệnh bằng bùn
+ Chữa bệnh bằng hoa quả
+ Chữa bệnh bằng sữa (đặc biệt bằng sữa ngựa) - Du lịch nghỉ ngơi, giải trí
Nhu cầu chính làm nảy sinh hình thức du lịch này là sự cần thiết phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thần cho con người Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm cuộc sống thêm đa dạng và giải thoát con người ra khỏi công việc hàng ngày
- Du lịch thể thao : gồm có 2 dạng
Trang 11+ Du lịch thể thao chủ động: Khách đi du lịch để tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao Du lịch thể thao chủ động bao gồm: du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch câu cá, du lịch tham gia các loại thể thao (đá bóng, bóng rổ, trượt tuyết ) + Du lịch thể thao thụ động : những cuộc hành trình đi du lịch để xem các cuộc thi thể thao quốc tế, các thể vận hội Olimpic
- Du lịch văn hóa
Mục đích chính là nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân về mọi lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, cuộc sống của người dân cùng các phong tục, tập quán của đất nước du lịch Du lịch văn hóa được phân làm 2 loại:+ Du lịch văn hóa với mục đích cụ thể: khách du lịch thuộc thể loại này thường đi với mục đích đã định sẵn Thường họ là các cán bộ khoa học, sinh viên và các chuyên gia.
+ Du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp: gồm đông đảo những người ham thích mở mang kiến thức về thế giới và thỏa mãn những tò mò của mình.
- Du lịch công vụ
Mục đích chính của loại hình du lịch này là nhằm thực hiện nhiệm vụ công tác hoặcnghề nghiệp nào đó Với mục đích này, khách đi tham dự các cuộc hội nghị, hội thảo, kỷ niệm các ngày lễ lớn, các cuộc triển lãm hàng hóa, hội chợ
- Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương
Loại hình du lịch này phần lớn nảy sinh do nhu cầu những người xa quê hương đi thăm hỏi bà con họ hàng, bạn bè thân quen, đi dự lễ cưới, lễ tang
Trang 12- Du lịch phụ nữ, du lịch gia đình
d Căn cứ vào phương tiện vận chuyển khách sử dụng Theo tiêu thức này du lịch được phân thành:
- Du lịch xe đạp - Du lịch ô tô - Du lịch máy bay - Du lịch tàu hỏa - Du lịch tàu thuỷ
e Căn cứ vào phương tiện lưu trú mà khách sử dụng Theo tiêu thức này du lịch được phân thành:
g Căn cứ vào vị trí địa lý của nơi đến du lịch Theo tiêu thức này du lịch được phânthành:
- Du lịch nghỉ núi
- Du lịch nghỉ biển, sông, hồ - Du lịch thành phố
+ Du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch+ Du lich theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch - Du lịch cá nhân, bao gồm:
+ Du lịch cá nhân có thông qua các tổ chức du lịch
Trang 13+ Du lịch cá nhân không thông qua các tổ chức du lịch
1.1.4 Khái niệm và vai trò của du lịch Nội địa
1.1.4.1 Khái niệm Du lịch Nội địa
Du lịch nội địa là các hoạt động tổ chức, phục vụ người bản địa, người nướcngoài cư trú tại nước mình đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Điểm đến vàđiểm đi trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
1.1.4.2 Vai trò của du lịch nội địa
- Về mặt văn hóa – xã hội
Du lịch nội địa là phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả về vănhoá – xã hội Nó là phương tiện tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu cho các thành tựukinh tế, chính trị, văn hoá , xã hội, giới thiệu về con người phong tục tập quán ở cácvùng miền, từng địa phương trên đất nước.
Du lịch nội địa đánh thức các làng nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền của cácdân tộc Khách du lịch rất thích mua các đồ lưu niệm mang tính dân tộc, đó là cácsản phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền Khách du lịch văn hoá ngàymột đông, họ thường đi tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoádân tộc Do vậy việc tôn tạo và bảo dưỡng các di tích đó ngày càng được quan tâmnhiều hơn Nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền dân tộc phục vụ cho các mục đích cóđiều kiện phục hồi và phát triển hơn như các nghề khắc, khảm, sơn mài,làm tranhlụa…
Du lịch nội địa làm tăng thêm tầm hiểu biết chung về xã hội của người dânthông qua người ở địa phương khác, ngưòi nước ngoài cư trú tại Việt Nam về phongcách sống, thẩm mỹ, ngoại ngữ…
Du lịch làm tăng thêm tình đoàn kết, hữu nghị, mới quan hệ hiểu biết củanhân dân giữa các vùng với nhau.
- Về mặt kinh tế
Du lịch Nội địa tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân(sản xuất ra lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật…) làmtăng thêm tổng sản phẩm quốc nội.
Du lịch Nội địa tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập quốcdân giữa các vùng Hay nói cách khác du lịch tác động tích cực vào việc làm cânđối cấu trúc của thu nhập và chi tiêu của nhân dân theo các vùng
Trang 14Du lịch Nội địa phát triển tốt sẽ củng cố sức khoẻ cho nhân dân lao động vàdo vậy góp phần làm tăng năng xuất lao động xã hội Ngoài ra du lich Nội địa giúpcho việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch quốc tế đựợc hợp lý hơn Vàotrước và sau thời vụ du lịch, khi khách quốc tế vắng có thể sử dụng cơ sở vật chấtkỹ thuật vào phục vụ khách du lịch nội địa theo cách đó vừa có tác dụng thúc đẩydu lịch nội địa phát triển mà còn tận dụng đựơc cơ sở vật chất kỹ thuật.
Du lịch Nội địa làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triểndu lịch Hoạt động du lịch Nội địa phát triển, tạo nguồn thu ngân sách cho các địaphương từ các khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trực thuộc quản lýtrực tiếp của địa phương và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp dulịch kinh doanh trên địa bàn.
Du lịch Nội địa góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo.Hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ liên ngành như giao thông, vận tải,bưu điện…phát triển đối với nền sản xuất xã hội, du lịch mở ra một thị trường tiêuthụ hàng hoá Phát triển du lịch nội địa sẽ mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nhưmạng lưói giao thông công cộng, mạng lưới điện nước….
1.2 Hoạt động kinh doanh du lịch Nội địa
1.2.1 Kinh doanh du lịch
- Kinh doanh lữ hành ( Tour Operators Business) Là việc thực hiện các hoạt độngnghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phầnquảng cáo và bán chương trình này trược tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặcvăn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch.
- Đặc điểm của sản phẩm lữ hành :
Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: Sản phẩm lữ hành là sự kết hợp củanhiều dịch vụ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống… của cácnhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh Sản phẩm du lịch là cácchương trình du lịch trọn gói hay từng phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói chodịch vụ trong chương trình du lịch trước khi đi du lịch.
Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượng dịchvụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý trạng thái tình cảm của người phục vụ lẫn ngườicảm nhận, các yếu tố lại thay đổi và chịu tác động của nhiều nhân tố trong nhữngthời điểm khác nhau.
Sản phẩm du lịch bao gồm các hoạt động diễn ra trong cả một quá trình từ khiđón khách theo yêu cầu cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm : Những hoạt
Trang 15động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi, nhu cầu giải trí, tham quan Những hoạt độngđảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách như đi lại, ăn , ở.
Không giống như các ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành khôngbảo quản, lưu kho cất giữ, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành có tính linhđộng cao.
Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinhdoanh lữ hành Một chương trình du lịch trọn gói có thể được hoàn thiện nhiều lầnvào những thời điểm khác nhau.
1.2.2 Kinh doanh du lịch Nội địa.
1.2.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch Nội địa
- Kinh doanh lữ hành Nội địa: Là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thịtrường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần quảng cáo và bánchương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện,tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch Nhằm phục vụ cho khách dulịch là cư dân của nước đó hoặc người nước ngoài cư trú tại quốc gia đó đi du lịch.
1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả kinh doanh Du lịch Nội địa.
1) Số lượt khách và tốc độ tăng trưởng lượt khách: Số lựơt khách chính là tổnglựơt khách Nội địa mua và sử dụng sản phẩm lữ hành của doanh nghiệp trong mộtkhoảng thời gian nhất định thường là năm Như vậy trong một khoảng thời giannhất định đó một khách du lịch có thể mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệpmột hoặc nhiều lần.
2) Tốc độ tăng trưởng lượt khách biểu hiện mức độ phát triển, sự tăng trưởngvà quy mô của doanh nghiệp
3) Số ngày khách và tốc độ tăng trưởng ngày khách: Số ngày khách là tổng sốngày mà các lượt khách đi tour trong khoảng thời gian nhất định thưòng tính theonăm Trong thực té các doanh nghiệp lữ hành xác định chỉ tiêu này bằng phươngpháp thống kê Khi xác định chỉ tiêu này cần lưọng hoá các ảnh hưởng Để lượnghoá các nhân tố ảnh hưởng có thế định số ngày khách theo công thức sau :
Tổng số ngày khách = Tổng số lượt khách * Số ngày đi tour bình quân của kháchMột lượt khách có thể mua sản phảm lữ hành trong ngày, ngắn ngày hoặc dài ngày.Tốc độ tăng trưởng ngày khách phản ánh chính xác hơn sự tăng trưởng về quy môcủa doanh nghiệp
4) Doanh thu lữ hành nội địa là toàn bộ các khoản thu nhập mà doanh nghiệpđó thu được trong một thời kỳ nhất định Nó bao gồm doanh thu từ hoạt động bán
Trang 16hay thực hiện các chương trình du lịch, doanh thu từ kinh doanh vận chuyển, hướngdẫn du lịch và dịch vụ trung gian khác Doanh thu trong doanh nghiệp phản ánhmức độ phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ kinhdoanh Nó là một trong các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà mọi doanh nghiệp quantâm và đựơc xây dựng trên các báo cáo kế toán, thống kê doanh thu từ kinh doanhcác chương trình du lịch trọn gói chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các doanhnghiệp kinh doanh lữ hành nội địa nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh lữhành nói chung Nó phụ thuộc vào số ngày khách và chi tiêu của khách, Doanh thukinh doanh lữ hành còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả quá trình kinh doanhlữ hành của doanh nghiệp, là chỉ tiêu kinh tế phản ánh giá trị sản phẩm doanhnghiệp lữ hành mà doanh nghiệp đã thực thu trong một thời kỳ nào đó.
Tốc độ tăng doanh thu không chỉ biểu hiện lượng tiền mà doanh nghiệp thuđược tăng lên mà còn đồng nghĩa với việc tăng lượng sản phẩm dịch vụ lữ hành tiêuthụ trên thị trưòng, tăng lượng khách cũng như chi tiêu của họ cho doanh nghiệp.Từ đó giúp doanh nghiệp trang trải các khoản hao phí, mở rộng thị phần kinhdoanh, có điều kiện bảo toàn vốn để phát triển kinh doanh lữ hành nội địa.
5) Lợi nhuận kinh doanh lữ hành và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận: Lợi nhuậnkinh doanh lữ hành Nội địa: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp Lữ hành Nội địa, đánh giá trình độ phát triển hoạtđộng kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp Lợi nhuận trong kinh doanh lữ hànhđược cấu thành từ lợi nhuận kinh doanh các chương trình du lịch và các dịch vụ đạilý, dịch vụ du lịch khác Mức tăng trưỏng lợi nhụân kinh doanh lữ hành sẽ thể hiệnmức độ phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp qua các thời kỳnhất định.
Trang 17Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA Ở CÔNGTY LỮ HÀNH HANOITOURIST
2.1 Giới thiệu chung về công ty lữ hành Hanoitourist
Công ty lữ hành Hanoitourist là một doanh nghiệp nhà nước được thành lậpngày 25/3/1963; Tên giao dịch quốc tế là Hanoitourist; Trụ sở chính: 18 LýThường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội; Điện thoại: 8256036-8266715–8254391; Fax : (844)8254209; Web: http://hanoitouris.vn
Email: info@hanoitourist-travel.com
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Khi công ty mới thành lập (năm 1963) đến 1976:
Giai đoạn này nước ta trong tình trạng có chiến tranh, kinh tế kém phát triển,ngành du lịch có tiềm năng nhưng chưa được khai thác Khi mới lập, công ty du lịchHà Nội chỉ là một đơn vị trực thuộc công ty Du Lịch Việt Nam, đặt dưới sự quản lýcủa bộ ngoại thương, cơ sở vật chất ban đầu chỉ có khách sạn Dân Chủ, khách sạnHoàn kiếm, cửa hàng Bờ Hồ với cơ sở vật chất rầt khiêm tốn.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty Du lịch Hà Nội là phục vụ các đoàn kháchquốc tế của các nước XHCN: Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumania Khách nội địachủ yếu là: Bộ Đội, Công Nhân, Học sinh tham dự các hội nghị biểu dương nhữngngười có thành tích trong chiến đấu, lao động và học tập Mục đích chủ yếu là phụcvụ cho nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ kinh doanh du lịch chỉ là thứ yếu.
- Từ năm 1976-1993.
Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, ngành du lịch tiếp thumột số cơ sở vật chất chuyên ngành du lịch từ các tỉnh phía Nam bao gồm 1 hệthống khách sạn, nhà hàng du lịch, đặc biệt là đội ngũ nhân viên du lịch được đàotạo cơ bản và trưởng thành trong hoạt động lâu năm của ngành du lịch.
Công ty du lịch Hà Nội trực thuộc Tổng cục Du lịch, được giao nhiệm vụquản lý thêm khách sạn Hoà Bình, khách sạn Thống Nhất, khách sạn Hữu Nghị vàkhách sạn Bông Sen Các cơ sở được giao này từng bước được cải tạo nâng cấpphục vụ du lịch.
Hoạt động kinh doanh du lịch đã có những thay đổi khi nền kinh tế chuyển từquản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiếtcủa chính phủ Các doanh nghiệp du lịch được thành lập ngày một nhiều và đa dạng
Trang 18trong phương thức hoạt động Cùng với sự đổi mới của đất nước Công ty Du lịchHà Nội đã có những thay đổi trong hoạt động kinh doanh Công ty đã có nhữngnhấn mạnh trở nên lớn mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo nhằm thu hút dukhách, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, đã đạt được những kết quả rất khảquan Năm 1993 Công ty đã đón đựoc 87.000 lượt khách, trong đó 44.000 lượtkhách quốc tế, 43.000 lượt khách nội địa.
Công ty chú trọng đến việc đầu tư, cải tạo cơ sở vật chất, công ty đã nângcấp cửa hàng Bờ Hồ thành khách sạn Metropole, trên cơ sở cải tạo và nâng cấpkhách sạn Thống Nhất thành khách sạn 5 sao, đã đi vào hoạt động từ năm 1990.Năm 2001, doanh thu của khách sạn đạt 125.900 triệu đồng, nộp cho ngân sách nhànước 13.950 triệu đồng
Cho đến năm 1993, công ty đã là thành viên chính thức của Hiệp hội Du lịchNhật Bản ( JATA), hiệp hội du lịch Hoa Kì (ASTA), hiệp hội du lịch các nước châuá ( PATA), đặt quuan hệ với 55 hãng lữ hành tại 20 quốc gia trên thế giới.
- Từ những năm 1994 đến nay:
Trong thời gian này công ty Du lịch Hà Nội đã gặp phải những khó khăn.Ngày càng nhiều các doanh nghiệp du lịch ra đời Năm 1997 cuộc khủng hoảng tàichính ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đã ảnh hưởng đến ngành Du lịch ViệtNam nói chung và Du lịch Hà Nội nói riêng Nhưng công ty Du lịch Hà Nội đã cónhững giải pháp kinh doanh nhằm khắc phục và đã đạt được kết quả cao trong giaiđoạn 1997 – 2001 Tổng doanh thu năm 1997 là 28,40 tỷ đồng, năm 2000 là 160 tỷ,năm 2001 là 206,7 tỷ đồng.
Năm 1998 Công ty Du lịch Hà Nội thành lập Trung tâm du lịch Hà Nộichuyên kinh doanh lữ hành Năm 2004 UBND thành phố Hà Nội quyết định thànhlập Tổng công ty Du lịch Hà Nội dựa trên cơ sở của Công ty du lịch Hà Nội cũ vàsắp xếp 1 số doanh nghiệp sát nhập vào Năm 2005 Trung tâm du lịch Hà Nội đượcchuyển đổi thành Công ty Lữ hành Hanoitourist chuyên kinh doanh lữ hành quốc tếvà nội địa, đại lý vé máy bay, vận chuyển du lịch xứng tầm với doanh nghiệp củathủ đô
Trong vòng 40 năm xây dựng và trưởng thành Công ty Du lịch Hà Nội đã có14 đơn vị trực thuộc, trong đó có các khách sạn từ 2 sao đến 5 sao, thành lập trungtâm du lịch, trung tâm thương mại, trung tâm xuất khẩu lao động, đoàn xe dulịch mở 2 chi nhánh của công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Lạng Sơnvà Móng Cái.
Trang 19Quá trình phát triển của Công ty ngày càng lớn mạnh, công ty Du lịch HàNội ngày càng có vị thế quan trọng, Doanh thu các năm 2006, 2007, 2008 lần lượtlà 72 tỷ đồng, 86 tỷ đồng, 83,18 tỷ đồng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tếquốc dân Hiện nay Công ty lữ hành Hanoitourist là 1 trong 10 hãng lữ hành top tenViệt Nam
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty lữ hành Hanoitourist
Công ty lữ hành Hanoitourist là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBNDTP Hà Nội, có tư cách pháp nhân, tự hạch toán độc lập, có con dấu riêng, chịu sựlãnh đạo theo ngành dọc của Tổng Cục Du Lịch Công ty lữ hành Hanoitourist kýhợp đồng với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để tổ chức các chương trình dulịch khách quốc tế đến Việt Nam, khách du lịch Việt Nam đi nước ngoài và trongnước.
Đến nay công ty chuyên kinh doanh những lĩnh vực du lịch là: Lữ hành,khách sạn, vui chơi giải trí, thi công xây lắp, cung ứng vật tư, và các dịch vụ bổsung Nhằm đa dạng hoá loại hình sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu củakhách du lịch.
Công ty còn có nhiệm vụ nghiên cứu thi trường du lịch, tuyên truyền, quảngbá để thu hút khách du lịch Trực tiếp giao dịch và kí hợp đồng với các tổ chức,hãng du lịch trong và ngoài nước.
Ngoài ra công ty còn nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuấtkinh doanh để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng phục vụ:nghiên cứu hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý và sử dụng cán bộ đúng chính sách,kinh doanh dựa trên cơ sở pháp luật Đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viêncủa công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty lữ hành Hanoitourist
Tổng Công ty Du lịch Hà Nội hoạt động và quản lý theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con Công ty mẹ - Tổng Công ty Du lịch Hà Nội (Quyết định số106/2004/QĐ-UB) là Công ty Nhà nước giữ quyền chi phối các doanh nghiệp trựcthuộc, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước
Trang 20Sơ đồ số 1 Bộ máy quản lý tại Công ty Lữ hành Hanoitourist
(Nguồn: Phòng tổ chức – Hành chính Công ty Du Lịch Hanoitourist)
- Bộ máy tổ chức Công ty Lữ hành Hanoitourist
Ban lãnh đạo: Giám đốc Công ty và Phó giám đốc
Giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực của công ty Phụ tráchđối ngoại và ủy quyền cho các phó giám đốc khi cần thiết, là người phát ngôn chínhcủa công ty và điều hành trực tiếp các phó giám đốc làm việc.
Phó giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mìnhphụ trách, thay mặt giám đốc đàm phán với các đối tác Ngoài ra còn có trách nhiệmcùng với giám đốc sắp xếp bảo vệ nguồn nhân sự, tài chính sao cho phù hợp để hoạtđộng kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
- Tổ chức bộ máy:
Phòng Thị trường Quốc tế: Tổ chức khai thác nguồn khách, bán các chươngtrình du lịch, dịch vụ du lịch cho khách du lịch vào Việt Nam và nối các chươngtrình du lịch sang các nước khác (nếu có).
Tổng Công Ty Du Lịch Hà Nội
Công ty Lữ Hành Hanoitourist
Bam Giám Đốc
Phòng TT 1
Phòng TTQT
Phòng DLNN
Phòng DLNĐ
Phòng NC TT
Phòng TCKT
Phòng TC HC
Trang 21Phòng Du lịch nước ngoài: Tổ chức khai thác và thực hiện các chương trìnhdu lịch đưa người Việt Nam, người nước ngoài cư trú và làm việc tại Việt Nam đidu lịch nước ngoài.
Phòng Du lịch nội địa: Tổ chức khai thác và thực hiện các chương trình dulịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú và làm việc tại Việt Nam đi dulịch trong nước, tổ chức chương trình du lịch kết hợp tổ chức hội nghị hội thảotrong nước.
Phòng Tài chính - Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính,kế toán, thống kê, kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn Theo dõi việc quản lý,sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh của Công ty
Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức,
nhân sự, lao động tiền lương, thi đua, đào tạo, văn thư tổng hợp, hành chính quản trịcủa Công ty.
Phòng Nghiên cứu thị trường (phòng marketing): chịu trách nhiệm nghiên
cứu thị trường và quảng bá sản phẩm.
2.1.4 Đội ngũ nhân viên của Hanoitourist.
Cùng với cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Du lịch Hà Nội thì đội ngũnhân viên cần cho quá trình kinh doanh và vận hành để Công ty hoạt động kinhdoanh hiệu quả là khá lớn Có thể thấy được số lượng nhân viên của Công ty quabảng số liệu dưới đây.
Bảng số 1 Nguồn nhân lực của Hanoitourist
Số lượng
Nguồn : Phòng Hành chính Công ty Hanoitourist
Bảng trên cho thấy, số lượng nhân viên của Hanoitourist giảm dần theo cácnăm Đặc biệt, trong năm 2008 khi tình hình kinh tế thế giới khủng hoảng thì nguồnnhân lực của công ty cũng giảm một cách đáng kể Xong năm 2009 với những dấuhiệu hồi phục tích cực của nền kinh tế thì số lượng nhân viên của công ty lại tăngdần lên phục vụ cho việc phát triển các hoạt động du lịch Dưới đây là bảng thống
Trang 22kê số lượng nhân viên chi tiết tại các phòng, ban của Công ty Lữ hành Hanoitouristtrong thời điểm hiện nay.
Bảng số 2 Nguồn nhân lực các phòng của Hanoitourist.
Phòng điềuhành HD In
và Domes
Nội địaOutboundInboundKế toánHành
Nguồn : Phòng tổ chức HC - Công ty Hanoitourist
Theo thống kê từ bảng trên chỉ có 67 người làm việc tại Công ty Lữ hành HàNội (địa chỉ 3B Hai Bà Trưng), còn lại 20 người khác làm tại các văn phòng chinhánh của công ty cũng tại Hà Nội như: số 6 Lê Thánh Tông, 32A Hàng Vôi
Hanoitourist với thế mạnh là loại hình du lịch Outbound vì vậy đội ngũ nhânviên cũng chiếm số lượng lớn nhất về nguồn nhân lực so với các phòng ban khác.Trung bình tỉ lệ nhân viên phòng Outbound luôn chiếm 1/4 tổng số lượng nhân viêntại Hanoitourist Nhân viên phòng Outbound được chia ra làm 3 nhóm: điều hành,bán tour và hướng dẫn viên.
2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Lữ hành Hanoitourist
Hiện nay công ty lữ hành Hanoitourist đã có một hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật khá đầy đủ Trụ sở chính của Công ty đặt tại 18 Lý Thường Kiệt và 30ALýThường Kiệt Đây là một điểm mạnh của công ty mà rất ít các Công ty Du lịch kháctrên thị trường có được Ngoài ra Công ty còn có một đội xe lớn và hiện đại với 35chiếc từ 4 tới 45 chỗ ngồi trị giá khoảng 20 tỷ đồng Chính vì vậy mà Công ty lữhành Hanoitourist cần duy trì và phối hợp thật chặt chẽ với đội xe Du lịch để có thểnâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch của công ty
Trong hệ thông cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn có 14 khách sạn lớnđạt tiêu chuẩn từ 2 sao đến 5 sao Đó là Khách sạn Dân chủ 4 sao với số lượngphòng là 90 phòng Khách sạn Hoà bình 3 sao với số lượng phòng là 102 phòng.Khách sạn Hoàn kiếm 4 sao với số lượng phòng 120 phòng Khách sạn Bông sen 2sao với số lượng 30 phòng Khách sạn Sofitel 5 sao với 244 phòng…
Trang 23Ngoài ra Công ty lữ hành Hanoitourist còn có 4 chi nhánh tại Thành phố HồChí Minh, Đà Nẵng, Lạng Sơn và Móng Cái – Quảng Ninh, qua đó ta thấy đượcrằng các lĩnh vực kinh doanh của công ty rất rộng rãi có khả năng đáp ứng đượcmọi nhu cầu của khách hàng
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Lữ hành Hanoitourist
(Nguồn : Công ty lữ hành Hanoitourist)
Từ Bảng báo cáo tình hình khách của công ty có thể nhận thấy: Tổng sốkhách năm 2009 tăng 3054 người, tương ứng với mức tăng 12,9511% so với năm2008 Cụ thể: Khách Outbound tăng 235 người, tương ứng tăng 5,613% so vớinăm 2008 Khách Inbound tăng 18 người, tương ứng tăng 0,25345% so với năm2008 Khách nội địa tăng 2801 người, tương ứng tăng 29,54953% so với năm2008.
Năm 2009, Số lượng khách du lịch có sự dịch chuyển về cơ cấu tương đốilớn so với năm 2008 Tổng số khách Inbound, Outbound và nội địa đều tăng Đặcbiệt là nguồn khách nội địa tăng mạnh hơn so với các năm trước nguyên nhân là docó sự chỉ đạo của Tổng cục du lịch về kích cầu du lịch Nội địa kết hợp với hãnghàng không, dịch bệnh tại 1 số nước Như vậy, nguồn khách nội địa rất tiềm năngvề cả số lượng và chất lượng do mức thu nhập của người dân ngày càng cao ,cùngvới chính sách Marketing của công ty đã định hướng đúng đắn và công tác thựchiện triệt để.
2.2.2 Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch.
Trang 24Trong những năm gần đây trên thế giới có rất nhiều biến động gây ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngành Du lịch nói chung và củaCông ty lữ hành Hanoitourist nói riêng Năm 2008 do cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Dướiđây là các nguồn doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh du lịch của Côngty Du lịch Hà Nội Xong năm 2009 với những biện pháp kích cầu du lịch của Tổngcục du lịch thì hoạt động kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh lữhành đã dần khởi sắc và có những chyển biến tích cực.
Bảng số 4: Doanh thu và lợi nhuận Outbound qua các năm
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tổng sốtiền(Tỷ
(Tỷ đồng)Out
dTổng sốtiền(Tỷ
Trang 25(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tổng sốtiền(Tỷđồng)
Đến năm 2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO), lượng khách Việt Nam ra nước ngoài du lịch có giảm đi nhưng con sốđó không đáng kể, ngược lại du khách chọn đến những quốc gia ở châu lục khácmang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận còn cao hơn trước Doanh thu của công tytăng 14 tỷ đồng, đạt 86 tỷ đồng Trong đó lợi nhuận là 1,156 tỷ đồng (tăng 21,68%so với năm 2006) Sau khi Việt Nam ra nhập WTO các chính sách và thủ tục dễdàng hơn khiến khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài đã đạt được hiệu quả nhấtđịnh, từ đó đã làm tăng doanh thu của công ty
Năm 2008, năm của những cuộc khủng hoảng xảy ra trên phạm vi toàn cầu:khủng hoảng giá lương thực, khủng hoảng an toàn thực phẩm, khủng hoảng nhiênliệu, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng chính trị, khủng hoảng an ninh, khủnghoảng môi trường Khủng hoảng lan rộng trên toàn thế giới ảnh hưởng trực tiếp đếnngành du lịch, đây là nguyên nhân khiến số lượng khách du lịch nước ngoài vào
Trang 26Việt Nam (Inbound) giảm một cách đáng kinh ngạc (chỉ còn 3010 khách trong năm2008) Bên cạnh đó, thì lượng khách du lịch Outbound - nguồn doanh thu chính củacông ty cũng giảm so với các năm trước Vì vậy, doanh thu của công ty trong năm2008 đã bị sụt giảm, chỉ đạt 83,18 tỷ đồng (giảm 3,27% so với năm 2007); khủnghoảng đã làm chi phí tăng lên chóng mặt vì thế lợi nhuận thu được chỉ còn 767 triệuđồng (giảm 33,65% so với năm 2007).
Năm 2009 với sự nỗ lực của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, cùng vớicác chính sách của Tổng cục du lịch nhằm kích cầu du lịch của du khách thì Côngty đã đần lấy lại được tốc độ phát triển kinh doanh Đóng góp vào quá trình nàyphải kể đến nguồn thu tù hoạt động du lịch Nội địa, trong khi đó nguồn thu từ hoạtđộng kinh doanh outbound của công ty đã giảm đi 1 phần không nhỏ lợi nhuận thuđược chỉ còn 350 triệu đồng giảm 417 triệu đồng so với năm 2008.
Nhìn chung, tỷ trọng lợi nhuận/doanh thu của công ty vẫn còn rất thấp và cóxu hướng giảm dần qua các năm (năm 2006 là 1,32%, năm 2007 là 1,34%, năm2008 là 0,92%, năm 2009 là 0,97%) Nguyên nhân khách quan ở đây là do khủnghoảng kinh tế, giá cả các loại hình dịch vụ liên tục leo thang; còn nguyên nhân chủquan là do việc quản lý chi phí của công ty vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, chưathích ứng được với tình hình kinh tế đầy biến động hiện nay Việt Nam đã gia nhậpWTO và nguồn thu từ khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài của Hanoitourist làđiểm mạnh, là nguồn thu chính của công ty vì thế trong những năm tới công ty cầncó những chính sách mới nhằm thu hút khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài nhiềuhơn, có chính sách quảng bá thương hiệu rộng rãi hơn, luôn tạo được lòng tin chokhách vì khách hàng không chỉ đến một lần mà còn có thể quay lại trong những lầnsau Mặt khác, công ty cũng cần chú trọng đến việc giữ vững thương hiệu và vị thếcủa mình trên thị trường du lịch trong nước vì đây cũng là nguồn thu không thểthiếu được của công ty.
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại Công ty Lữ hànhHanoitourist
Trang 272.3.1 Đặc điểm nguồn khách nội địa của Công ty Lữ hành Hanoitourist
Công ty Lữ hành Hanoitourist là một doanh nghiệp đã hoạt động trong lĩnh vực lữhành được gần 50 năm Chính vì lẽ đó, Công ty có rất nhiều kinh nghiệm trong việcnắm bắt đặc điểm nguồn khách, đặc biệt là khách du lịch nội địa – thị trường kháchchủ yếu của công ty Bằng những số liệu thống kê qua các năm, công ty đã nhậnthấy nguồn khách nội địa đến công ty có một số đặc điểm sau đây:
Đối tượng khách của công ty ở mọi lứa tuổi trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thànhphố lân cận như Hải Phòng, Hải Dương, Gia Lâm Mục đích chính trong chuyến đilà tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hóa, lịch sử, có thể kết hợp với côngviệc, thăm người thân Hình thức đi du lịch phổ biến là đi theo đoàn do cơ quan tổchức.
Thời gian đi du lịch thường tập trung đông nhất là vào dịp nghỉ hè từ đầu tháng 6đến giữa tháng 9 và vào các ngày lễ lớn như ngày 30/4, Quốc tế lao động 1/5 Đặcbiệt vào tháng 3 âm lịch với rất nhiều lễ hội lớn như lễ hội đền Hùng, lễ hội chùaHương cũng thu hút một lượng khách khá đông Yêu cầu chất lượng dịch vụ trungbình, chưa đòi hỏi cao do mức thu nhập bình quân của nước ta còn thấp và mức chitiêu cho du lịch còn hạn chế Tuy nhiên, khoảng 5 năm trở lại đây khách du lịch nộiđịa có xu hướng đòi hỏi cao hơn về chất lượng dịch vụ do mức thu nhập của ngườidân ngày càng cao do sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và những chính sáchkhuyến khích phát triển du lịch của Chính Phủ Mặc dù vậy, giá cả vẫn là yếu tốquan trọng trong việc tiêu dùng sản phẩm du lịch của khách du lịch nội địa ở côngty.
Đối với các dịch vụ lưu trú, khách du lịch nội địa thường chọn các khách sạn cómức giá trung bình (150.000 – 250.000 đồng/phòng/ngày) Vị trí của khách sạn gầnđiểm đến du lịch Phòng ngủ có 2 giường trở lên có thể ở nhiều người để tiết kiệmchi phí.
Đối với dịch vụ vận chuyển, khách du lịch nội địa của công ty thường sử dụngphương tiện chủ yếu là ô tô, máy bay, tàu hỏa Điểm đến du lịch có xu hướng ngàycàng xa vào các tỉnh miền nam hoặc các điểm du lịch mới nổi.
Đối với dịch vụ ăn uống, khách du lịch nội địa thích ăn những món ăn đặc sản nổitiếng tại điểm đến du lịch Bên cạnh đó, do khách của công ty chủ yếu là ở Hà Nộivà các tỉnh lân cận nên khẩu vị ăn uống của họ mang đậm nét đặc trưng của ngườimiền Bắc Họ không thích ăn những món cay như người miền Trung và ngọt nhưngười miền Nam.
Trang 28Đối với dịch vụ tham quan giải trí, khách du lịch nội địa của công ty thích đếnnhững nơi có cảnh quan thiên hùng vĩ, thơ mộng, mát mẻ (Tam Đảo, Sa Pa, hồ BaBể ) Bên cạnh đó, khi đi du lịch họ thường mua quà lưu niệm ở điểm đến du lịchhoặc các đặc sản trên đường về như nem chua Thanh Hóa, bánh đậu xanh HảiDương
2.3.2 Hệ thống sản phẩm lữ hành của Công ty Lữ hành Hanoitourist
Du xuân tết Canh Dần
NHA TRANG - VINPEARLAND( KHỞI HÀNH 3,4,5,6 TẾT ÂM LỊCH)
Ngày 01: Hà Nội – Nha Trang ( Ăn trưa, tối )
Hướng dẫn viên của Công ty lữ hành Hanotourist đón quý khách tại Hà Nội
đưa đoàn ra sân bay đáp chuyến bay khởi hành đi Nha Trang Đến Nha Trang, xe
đón đoàn và đưa đoàn tham quan Hòn Chồng, chùa Long Sơn, tháp Bà Ponaga.Ăn trưa Chiều: Đoàn tự do tắm bùn tại trung tâm khoáng bùn tháp Bà Ăn tối
thưởng thức nem Ninh Hòa – đặc sản của thành phố Nha Trang Nghỉ đêm khách
sạn
Ngày 02: Vịnh Nha Trang – Vinpearl ( Ăn sáng, trưa, tối )
Quý khách dậy sớm tắm biển và ngắm cảnh bình minh trên biển Ăn sáng Xe đưa đoàn ra bến thuyền thăm vịnh Nha Trang: Hòn Mun, Hòn Một, quý khách tự do lặn biển và khám phá vẻ đẹp của tầng san hô Đoàn tiếp tục thăm hồ cá Trí Nguyên - nơi trưng bày các sinh vật biển quý hiếm quý khách tự do tắm biển Hòn Tằm Thuyền về tới bến, quý khách ăn trưa, nghỉ ngơi
Chiều: Xe đưa quý khách ra ga cáp treo đi thăm khu du lịch Vinpearland, quý
khách tự do xem biểu diễn nhạc nước, tham gia vào các trò chơi mạo hiểm trong nhà và ngoài trời hoặc tự do tắm biển tại khu du lịch Quý khách đi cáp treo trở về thành phố Ăn tối và nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 03: Nha Trang – Hà Nội( Ăn sáng, trưa )
Ăn sáng tại khách sạn Quý khách tự do đi chợ Đầm mua sắm hàng hóa, đồ lưu
Trang 29niệm Ăn trưa, trả phòng khách sạn Xe đưa đoàn ra sân bay đáp chuyến bay khởihành về Hà Nội Về đến Hà Nội, xe đón đoàn và đưa đoàn về thành phố Chiatay quý khách Kết thúc chương trình.
o Từ 05 - 11 tuổi: 50% giá trọn gói ngủ ghép với bố mẹ (không bao gồmvé máy bay).
o Riêng tiền vé máy bay của TE được tính theo quy định của HãngHKVN
ĐÀ NẴNG - MỸ SƠN - HỘI AN - HUẾ - PHONG NHA (5ngày/4 đêm, khởi hành vào mồng 2, 3&4 Tết Âm Lịch)
Ngày 01 Đón khách – BÁN ĐẢO SƠN TRÀ - ĐÀ NẴNG (L/D)
Sáng: Xe ô tô và hướng dẫn viên của công ty lữ hành Hanoitourist đưa khách rasân bay đáp chuyến bay đi Đà Nẵng Đến Đà Nẵng đoàn dùng bữa trưa với đặc sản
nổi tiếng Đà Nẵng “Bánh tráng thịt heo 2 đầu da & Mỳ Quảng” Nhận phòng
của biển Đà Nẵng, viếng Linh Ứng Tự - nơi có tượng Phật Bà 65m cao nhất Việt