1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÃ SỐ: CS.2014.19.02 Cơ quan chủ trì: Khoa Địa lí Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Luyện THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 12/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÃ SỐ: CS.2014.19.02 Xác nhận quan chủ trì (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 12/2015 MỤC LỤC Trang Mục lục Thông tin kết nghiên cứu Các từ viết tắt MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 TÍNH TÍCH CỰC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1.1.1 Khái niệm tính tích cực – tích cực nhận thức 10 1.1.2 Biểu tính tích cực nhận thức 11 1.1.3 Biện pháp phát huy tính tích cực HS trình dạy học 11 1.2 BẢN ĐỒ VÀ VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1.2.1 Khái niệm đồ 1.2.2 Vai trị đồ dạy học địa lí 13 1.2.3 Các loại đồ sử dụng dạy học địa lí 15 1.2.4 Sử dụng đồ dạy học địa lí 17 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 19 Chương PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA 23 10 10 13 13 LÍ Ở TRƯỜNG THPT 2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT 23 2.1.1 Vị trí chương trình 23 2.1.2 Mục tiêu chương trình 23 2.1.3 Nội dung chương trình 23 2.2 ĐẶC ĐIỂM SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ THPT 24 2.3 HỆ THỐNG BẢN ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ THPT 2.3.1 Hệ thống đồ sách giáo khoa Địa lí 10 25 2.3.2 Hệ thống đồ sách giáo khoa Địa lí 11 26 2.3.3 Hệ thống đồ sách giáo khoa Địa lí 12 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 2.4.1 Những vấn đề hoạt động dạy học 28 2.4.2 Qui trình sử dụng đồ để tổ chức hoạt động dạy học 30 2.4.3 Ví dụ minh họa 31 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 58 3.2 NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM 58 3.3 QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM 58 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 58 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 59 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 62 3.5 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 25 28 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học địa lí trường trung học phổ thông Mã số: CS.2014.19.02 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Luyện E-mail: nvluyensp@yahoo.com Tel: 0913601208 Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Cơ quan cá nhân phối hợp thực : - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Trường THPT Nguyễn Trãi - Trường THPT Lê Minh Xuân - ThS Hà Văn Thắng, Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm TP HCM Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Mục tiêu: Nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học địa lí trường trung học phổ thơng Nội dung chính: - Khảo sát tình hình sử dụng đồ dạy học địa lí trường trung học phổ thơng - Nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học địa lí trường trung học phổ thơng - Thực nghiệm sư phạm Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội): - Báo cáo tổng kết - Bài báo khoa học đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - CD chứa đồ sách giáo khoa Địa lí trung học phổ thơng SUMMARY Project Title: Utilizing maps to improve student’s activeness in teaching geography in high school Code number: CS.2014.19.02 Coordinator: MA Ha Van Thang, Department of Geography, Ho Chi Minh City University of Education Implementing Institution: Department of Geography, Ho Chi Minh City University of Education Cooperating Institution(s): - Le Hong Phong high school - Nguyen Trai high school - Le Minh Xuan high school Objectives: Research into utilizing maps in teaching geography to improve student’s activeness in order to enhance the quality and effectiveness of teaching geography in high school Main contents: - Survey on the utilizing maps in teaching geography in high school - Research into utilizing maps to improve student’s activeness in teaching geography in high school - Experiment on teaching Results obtained: - Final report - Scientific paper in the Journal of Science Ho Chi Minh City University of Education - CD containing the maps in geography textbooks of high school CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: trung học phổ thông GV: HS: giáo viên học sinh TN: ĐC: thực nghiệm đối chứng MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Bản đồ phương tiện thiếu dạy học địa lí, phương pháp đồ phương pháp đặc trưng dạy học địa lí, vấn đề sử dụng đồ dạy học địa lí nhiều người quan tâm nghiên cứu Ở nước, vấn đề đề cập đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Trong “Bản đồ học” Ngô Đạt Tam người khác (1983), dành chương trình bày cách sử dụng đồ dạy học địa lí Nội dung chương có tính chất định hướng nội dung sử dụng đồ dạy học Tương tự vậy, “Sử dụng đồ phương tiện kĩ thuật dạy học địa lí” Nguyễn Trọng Phúc Hồng Xn Lĩnh (1997), kiến thức khái quát đồ giáo khoa phương tiện dạy học, tác giả đưa phương pháp sử dụng đồ dạy học địa lí phương pháp có tính chất định hướng tương tự Bản đồ học Trong “Lí luận dạy học địa lí” Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc (1998) có mục đề cập đến Phương pháp hướng dẫn HS khai thác đồ, nêu lên vai trị đồ dạy học địa lí đưa qui trình tiến hành hướng dẫn HS khai thác kiến thức đồ Trong “Bản đồ giáo khoa” Lâm Quang Dốc (2003), ngồi kiến thức đồ nói chung đồ giáo khoa nói riêng, có chương Sử dụng mơ hình đồ Nội dung chương đưa định hướng cho việc sử dụng đồ nghiên cứu dạy học địa lí Tác giả Lâm Quang Dốc cịn có “Hướng dẫn sử dụng atlat địa lí Việt Nam” (2006), đó, ngồi nội dung hướng dẫn sử dụng trang atlat, tác giả đưa cách khái quát phương pháp sử dụng qui trình chung sử dụng đồ dạy học địa lí Khố luận tốt nghiệp “Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học địa lí trường phổ thông” năm 1999 SV Nguyễn Đại Hồng Phúc, chủ yếu trình bày khái quát kỹ khai thác đồ cần rèn luyện cho HS q trình dạy học Khố luận tốt nghiệp “Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học Địa lí 10 nâng cao” năm 2007 SV Triệu Hồng Hải, chủ yếu vận dụng Phương pháp hướng dẫn HS khai thác đồ Lí luận dạy học địa lí Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc vào thực tế dạy học Địa lí 10 nâng cao Ở nước ngoài, vấn đề đề cập đến nhiều cơng trình khơng sâu nghiên cứu cơng trình nước Sau vài cơng trình có liên quan nhiều đến đề tài: Cuốn “La carte mode d’emploi” Roger Brunet (Pháp, 1987) cơng trình chủ yếu phương pháp sử dụng đồ Nội dung này, kiến thức khái qt đồ, cịn có phần quan trọng giới thiệu nhiều thể loại đồ phi truyền thống sử dụng nghiên cứu dạy học địa lí Tuy nhiên giới thiệu khái quát, có tính chất định hướng cách thức sử dụng Một cơng trình khác liên quan đến vấn đề “Didactique de la géographie” Anne Le Roux (Pháp, 2005) Nội dung có phần đề cập đến phương pháp sử dụng đồ nhận thức (carte mentale) dạy học địa lí Nội dung phương pháp trình dạy học GV cho HS biểu nhận thức địa lí khu vực đồ qua giúp em tiếp thu kiến thức sâu sắc bền vững Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề mà đề tài đề Tuy nhiên, cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quí báu cho việc xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Như biết, phát huy tính tích cực HS q trình dạy học vấn đề việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng vấn đề có nhiều ý nghĩa mặt xã hội, tâm lí học giáo dục học Về mặt xã hội, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thành công nghiệp nguồn nhân lực Điều đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ nặng nề phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp lao động có phẩm chất, lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, phải đào tạo người động, sáng tạo, có khả tự tiếp thu kiến thức mới, giải tình xảy Về mặt tâm lý học giáo dục học, vấn đề có nhiều ý nghĩa to lớn Q trình đổi giáo dục phổ thơng địi hỏi phải hồn thiện tồn diện trình dạy học, phải áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học hiệu để tổ chức việc học tập cho HS, nhằm kích thích phát triển em tính tích cực nhận thức HS hiểu sâu tài liệu học tập biến thành giá trị riêng khơng cố gắng trí tuệ học tập Phát huy tính tích cực HS khơng có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt giáo dục Chúng ta biến kiến thức thành niềm tin phát triển ý thức đạo đức HS em hiểu tài liệu học tập cách toàn diện, kiến thức mà em lĩnh hội kết cố gắng tư tự lực tình cảm tích cực em Với ý nghĩa nên vấn đề phát huy tính tích cực HS trình dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu từ lâu đến tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm phương pháp biện pháp hữu hiệu để phát huy tính tích cực HS, khơng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mà mục tiêu dạy học nhà trường Đối với mơn Địa lí trường phổ thơng, đặc thù đối tượng nghiên cứu, đồ phương tiện dạy học giúp cho HS tiếp cận với đối tượng, tượng địa lí đa dạng, phức tạp, phân bố không gian vô rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xơi HS khó đến Vì từ lâu đồ trở thành phương tiện dạy học thiếu dạy học địa lí Nó khơng cung cấp kiến thức địa lí cách trực quan mà giúp rèn luyện kĩ địa lí phát triển tư địa lí cho học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng đồ dạy học địa lí trường phổ thơng dùng lại mức độ xem đồ phương tiện trực quan dùng để minh họa cho nội dung học, chưa phát huy tính tích cực HS nên chưa mang lại hiệu cao dạy học Vì vậy, nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS, nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học địa lí trường phổ thông yêu cầu cần thiết Mục tiêu đề tài Nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học địa lí trường THPT Cách tiếp cận Nghiên cứu theo hướng tiếp cận hệ thống: nghiên cứu đồ hệ thống phương tiện dạy học nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ hệ thống phương pháp dạy học địa lí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp nhằm phát hiện, khai thác, chọn lọc khía cạnh khác tài liệu để phục vụ công tác nghiên cứu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu tài liệu nước vấn đề liên quan đến đồ, tính tích cực dạy học, phương pháp sử dụng đồ dạy học địa lí Bước 3: Thiết kế hoạt động dạy học GV sử dụng đồ để tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Các nhóm quan sát đồ hồn thành phiếu học tập Các nhóm chẵn tìm hiểu Cơng nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu hoàn thành phiếu học tập 1; nhóm lẻ tìm hiểu Cơng nghiệp điện lực hoàn thành phiều học tập Sau GV chọn nhóm chẵn nhóm lẻ lên trình bày, nhóm cịn lại bổ sung, cuối GV chuẩn lại kiến thức PHIẾU HỌC TẬP CN CN khai thác khai thác than nguyên, nhiên liệu Vị trí phân bố: Các mỏ sản lượng: CN Khai thác dầu khí Vị trí phân bố: Các mỏ sản lượng: PHIẾU HỌC TẬP Nhiệt điện Vị trí phân bố: CN điện lực Các nhà máy qui mơ: Thủy điện Vị trí phân bố: Các nhà máy qui mơ: 56 Phân tích đồ HS hồn thành nội dung sau: - Cơng nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: + Công nghiệp khai thác than: Vị trí phân bố: tập trung khu vực Quảng Ninh Qui mô: Quảng Ninh với trữ lượng tỉ tấn, sản lượng 10 triệu tấn/năm + Cơng nghiệp khai thác dầu khí: Vị trí phân bố: tập trung nhiều thềm lục địa phía Nam Qui mơ: Trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ mét khối khí, sản lượng đạt 18,5 triệu dầu (2005) - Công nghiệp điện lực: + Nhiệt điện: Vị trí phân bố: miền Bắc phân bố Phả Lại, Na Dương, Uông Bí (Quảng Ninh), Ninh Bình; miền Nam phân bố Thủ Đức (TP.HCM), Phú Mỹ, Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu) Trà Nóc (Cần Thơ) Qui mô: 1000 MW: Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau; 1000 MW: Na Dương, ng Bí, Ninh Bình, Thủ Đức, Bà Rịa, Trà Nóc + Thủy điện: Vị trí phân bố: miền núi trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Qui mơ: 1000 MW: Hịa Bình, 1000 MW: Nậm Mu, Thác Bà, Ya - ly, Vĩnh Sơn, Sơng Hinh, Đa Nhim, Trị An… Tóm lại, phương pháp sử dụng đồ để thiết kế hoạt động dạy học theo qui trình thật đưa HS vào hoạt động làm cho HS tham gia tích cực vào việc xây dựng kiến thức nhằm giải nhiệm vụ đề Có thể nói hoạt động thể chất tính tích cực Như đề cập, chất tính tích cực biểu chủ yếu ý thức bên không biểu bên chủ thể hoạt động Trong hoạt động dạy học chủ thể hoạt động HS ý thức bên chủ thể hoạt động thể thái độ HS đối tượng nhận thức, xác định nhiệm vụ cần giải tiến hành hoạt động để giải vấn đề nhằm nhận thức đối tượng 57 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Thực nghiệm phương pháp thu thập thông tin thực quan sát điều kiện có gây biến đổi đối tượng khảo sát cách chủ động nhằm kiểm tra tính đắn giả thiết khoa học Trong đề tài thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính hiệu phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS so với phương pháp sử dụng truyền thống để chứng minh tính đắn giả thiết khoa học đề 3.2 NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM Khi tiến hanh thực nghiệm cần phải đảm bảo số nguyên tắc sau đây: - Phải đảm bảo tính xác, tính hệ thống kiến thức địa lí phổ thơng, thực nghiệm phải có chương trình địa lí THPT - Đảm bảo chương trình, kế hoạch dạy học mơn Bộ giáo dục Đào tạo qui định, đảm bảo kiến thức học sách giáo khoa - Đảm bảo tính thực tiễn: dạy thực nghiệm phải tiến hành nơi có điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học cho phép - Kết thực nghiệm phải đảm bảo tính khách quan, trung thực để vấn đề nêu kiểm nghiệm, đánh giá khẳng định từ thực tiễn - Kết thực nghiệm phải xử lí khách quan, khoa học mang tính định lượng với thực tế dạy học 3.4 QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM Công tác thực nghiệm tiến hành theo bước sau đây: 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm Gồm nội dung: 3.4.1 Chọn thực nghiệm Căn vào thực trạng đồ sách giáo khoa khối lớp 10, 11 12; đồng thời vào điều kiện thời gian thực nghiệm trường phổ thông, chọn 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á, tiết TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI để tiến hành thực nghiệm 58 3.4.1.2 Chọn trường thực nghiệm Để đảm bảo tính phổ biến chọn số trường nội thành lẫn ngoại thành Các trường chọn tiến hành thực nghiệm gồm: - Trường THPT Nguyễn Trãi, quận 4, trường nội thành - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Trường THPT Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, trường ngoại thành 3.4.1.3 Chọn lớp thực nghiệm Ở trường chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các lớp chọn phải đảm bảo yêu cầu sau: - Trình độ học lực lớp khơng có chênh lệch đáng kể - Sĩ số học sinh lớp tương đương - Điều kiện sở vật chất phục vụ thực nghiệm lớp tương tự 3.4.1.4 Chọn giáo viên thực nghiệm Để thuận tiện cho việc tổ chức thực nghiệm tiến hành thực nghiệm thời gian thực tập sư phạm chọn giáo sinh Nguyễn Phước Lộc hướng dẫn làm khóa luận tốt nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trãi trường thực tập sư phạm trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Còn trường THPT Lê Minh Xuân, nhờ GV Nguyễn Thị Xíu dạy thực nghiệm GV nhiệt tình tăm đắc với phương pháp dạy học 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm Công tác thực nghiệm tổ chức trường lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm Ở hai lớp GV sử dụng đồ sách giáo khoa để tiến hành tiết học với phương pháp sử dụng khác Lớp thực nghiệm sử dụng đồ theo giáo án thiết kế trao đổi với GV, lớp đối chứng dạy theo giáo án GV Giáo án thực nghiệm Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I TỰ NHIÊN Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Hoạt động (Hoạt động theo cặp): Quan sát đồ Các nước giới (trang 4+5) đồ Địa hình khống sản Đơng Nam Á (trang 98), tìm hiểu 59 đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ khu vực Đông Nam Á cách trả lời câu hỏi sau: - Đông Nam Á tiếp giáp với quốc gia, lục địa đại dương nào? Ý nghĩa vị trí tiếp giáp phát triển kinh tế - xã hội khu vực? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - Đông Nam Á gồm phận nào? Những phận ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nào? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đặc điểm tự nhiên đánh giá điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á Hoạt động (Hoạt động theo nhóm): Các nhóm quan sát đồ Các nước giới (trang 4+5) đồ Địa hình khống sản Đơng Nam Á (trang 98) hồn thành phiếu học tập Các nhóm chẳn tìm hiểu Đơng Nam Á lục địa hoàn thành phiếu học tập 1, nhóm lẻ tìm hiểu Đơng Nam Á biển đảo hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA Tên nước: Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Đất Khống sản 60 Đánh giá PHIẾU HỌC TẬP ĐÔNG NAM Á BIỂN ĐẢO Tên nước: Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Đánh giá Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Đất Khống sản II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI Hoạt động (Hoạt động cặp đôi): Dựa vào nội dung phần II SGK, HS hoàn thành Phiếu học tập sau đây: PHIẾU HỌC TẬP Thuận lợi Khó khăn Dân cư Xã hội Hoạt động (củng cố): HS thực kiểm tra kiến thức vào cuối tiết học (xem phụ lục) 61 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1 Kết thực nghiệm 1: Trường THPT Nguyễn Trãi Bảng 3.1 Kết kiểm tra thực nghiệm (điểm) Lớp Sĩ số Điểm kiểm tra 10 Điểm TB TN: 11B1 35 0 0 0 13 15 8,2 ĐC:11B2 39 0 10 15 6,6 Bảng 3.2 Tỉ lệ xếp loại thực nghiệm (%) Lớp Sĩ Kém Trung bình Khá Giỏi số (dưới điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN: 11B1 35 0 37,1 62,9 ĐC: 11B2 39 5,1 41 38,5 15,4 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ xếp loại thực nghiệm (%) Phân tích bảng 3.1, 3.2 biểu đồ 3.1 thấy: - Ở mức điểm giỏi, lớp TN có 22 đạt điểm giỏi, chiếm 62,9%, với 15 đạt điểm đạt điểm 10; lớp ĐC mức điểm chiếm tỉ lệ thấp 15,4% với kiểm tra đạt điểm khơng có đạt điểm 10 - Ở mức điểm khá, lớp TN lớp ĐC chênh lệch lớn: lớp TN có 13 đạt điểm chiếm 37,1% lớp ĐC có 15 đạt điểm chiếm 38,5% - Ở mức điểm trung bình kém, lớp TN khơng có nào, lớp ĐC mức điểm trung bình yếu chiếm gần nửa số kiểm tra với điểm 5, 62 10 điểm (16 mức điểm trung bình chiếm 41%), đạt điểm chiếm 5,1% Chúng ta thấy có chênh lệch tương đối lớn kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC Trong lớp TN có điểm trung bình 8,5 điểm, điểm trung bình lớp ĐC 6,5 điểm, đáng ý lớp TN khơng có kiểm tra có mức điểm trung bình kém, lớp ĐC hai mức chiếm tỉ lệ lớn (46,1%) 3.5.2 Kết thực nghiệm 2: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Bảng 3.3 Kết kiểm tra thực nghiệm (điểm) Lớp Sĩ Điểm kiểm tra Điểm số 10 TB 26 0 0 0 12 11 9,2 ĐC: 11 Văn 32 0 0 0 10 15 7,2 TN: 11 Lý Bảng 3.4 Tỉ lệ xếp loại thực nghiệm (%) Lớp Sĩ Kém Trung bình Khá Giỏi số (dưới điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN: 11 Lý 26 0 11,5 88,5 ĐC: 11 Văn 32 31,3 65,6 3,1 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ xếp loại thực nghiệm (%) Phân tích bảng 3.3, 3.4 biểu đồ 3.2 thấy: - Ở mức điểm giỏi, lớp TN có 23 đạt điểm giỏi chiếm 88,5%, với 12 đạt 63 điểm 11 đạt điểm 10; lớp ĐC mức điểm chiếm tỉ lệ thấp 3,1% với đạt điểm khơng có đạt điểm 10 - Ở mức điểm khá, lớp TN lớp ĐC có chênh lệch lớn: lớp TN có đạt điểm đạt điểm chiếm 11,5% , ngược lại lớp ĐC có đạt điểm 15 đạt điểm 8, chiếm 65,6% - Ở mức điểm trung bình kém, lớp TN khơng có nào, lớp ĐC có 10 đạt điểm 6, chiếm tỉ lệ 31,3% Chúng ta thấy có chênh lệch lớn kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC Trong lớp TN có điểm trung bình 9,2 điểm, điểm trung bình lớp ĐC 7,2 điểm, đáng ý lớp TN khơng có kiểm tra có mức điểm trung bình và lớp ĐC khơng có kiểm tra mức 3.5.3 Kết thực nghiệm 3: Trường THPT Lê Minh Xuân Bảng 3.5 Kết kiểm tra thực nghiệm (điểm) Lớp Sĩ số Điểm kiểm tra 10 Điểm TB TN: 11B6 39 0 0 22 14 8,5 ĐC: 11B2 36 0 12 6,4 Bảng 3.6 Tỉ lệ xếp loại thực nghiệm (%) Lớp Sĩ số Kém (dưới điểm) Trung bình (5-6 điểm) Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10 điểm) TN: 11B6 39 5,1 2,6 56,4 35,9 ĐC: 11B2 36 25 22,2 33,3 19,5 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ xếp loại thực nghiệm (%) 64 Phân tích bảng 3.5, 3.6 biểu đồ 3.3 thấy: - Ở mức điểm giỏi, lớp TN có 14 đạt điểm giỏi chiếm 35,9%, khơng có đạt điểm 9, 14 đạt điểm 10; lớp ĐC mức điểm có bài, chiếm tỉ lệ 19,5%, khơng có đạt điểm 9, đạt điểm 10 - Ở mức điểm khá, lớp TN lớp ĐC có kết tương tự: lớp TN có 22 đạt điểm điểm, khơng có điểm 7, chiếm 54,6% lớp ĐC có 12 đạt điểm 8, khơng có điểm, chiếm 33,3% - Ở mức điểm trung bình kém, lớp TN có điểm điểm 4, chiếm 7,7%.; lớp ĐC chiếm 47,2% với điểm 2, điểm 4, điểm Chúng ta thấy chênh lệch kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC cao Trong lớp TN có điểm trung bình 8,5 điểm, điểm trung bình lớp ĐC 6,4 điểm, đáng ý lớp TN đạt tỉ lệ cao mức giỏi, cịn lớp ĐC tỉ lệ tương đối đồng mức 3.6 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - Phân tích bảng 3.7 thấy điểm trung bình lớp TN ln cao lớp ĐC điểm chênh lệch lớn từ 1,8 điểm đến điểm Đồng thời, phân tích bảng 3.8 thấy điểm trung bình tổng hợp nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC khoảng điểm Bảng 3.7 Kết kiểm tra thực nghiệm Trường Lớp Điểm kiểm tra Điểm 10 TB TN 0 0 0 13 15 8,2 ĐC 0 10 15 6,6 Lê Hồng TN Phong ĐC 0 0 0 12 11 9,2 0 0 0 10 15 7,2 Lê Minh TN Xuân ĐC 0 0 22 14 8,5 0 12 6,4 Nguyễn Trãi 65 Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm Lớp Điểm kiểm tra Điểm 10 TB TN 0 0 14 24 27 32 8,6 ĐC 0 2 28 21 27 7 6,7 - Phân tích bảng 3.9 biểu đồ 3.4 tỉ lệ HS khá, giỏi nhóm lớp TN cao nhiều so với nhóm lớp ĐC, ngược lại, tỉ lệ HS trung bình nhóm lớp ĐC cao nhóm lớp TN Bảng 3.9 Tổng hợp tỉ lệ xếp loại thực nghiệm Lớp Kém Trung bình Khá Giỏi Thực nghiệm 1,7 0,9 35 62,4 Đối chứng 10 31,5 45,8 12,7 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp tỉ lệ xếp loại thực nghiệm Từ hai số thấy phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS mang lại hiệu cao so với phương pháp sử dụng thơng thường Tính hiệu thể điểm trung bình kết kiểm tra nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Đồng thời tính hiệu thể khả nắm tri thức HS thơng qua tỉ lệ HS khá, giỏi nhóm lớp TN cao nhiều so với nhóm lớp ĐC 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau đây: - Bản đồ phương tiện khơng thể thiếu dạy học địa lí, có vai trị vơ to lớn nội dung lẫn phương pháp dạy học, không phương tiện dạy học trực quan mà quan trọng nguồn tri thức giúp HS tiến hành thao tác tư để lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững Tuy nhiên, việc sử dụng đồ dạy học địa lí trường phổ thơng nói chung cịn mức độ xem đồ phương triện trực quan dùng để minh họa cho nội dung học, không phát huy tính tích cực HS, làm hạn chế chất lượng hiệu dạy học Vì vậy, nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS phát huy hết vai trị đồ, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học địa lí trường phổ thông - Đổi phương pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với xu dạy học đại Mục đích cuối việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, đồng thời qua rèn luyện cho HS tính tự giác học tập, rèn luyện kĩ chuyên biệt môn, tăng cường khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Để đạt điều thay GV truyền thụ kiến thức theo kiểu diễn giảng làm cho HS thụ động tiếp thu kiến thức ghi nhớ cách máy móc, GV cần phải thiết kế hoạt động cho học sinh tự tìm hiểu, tự rút kiến thức hướng dẫn GV - Có thể nói phương pháp sử dụng đồ để thiết kế hoạt động dạy học theo qui trình đề xuất đề tài đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Với phương pháp GV đưa HS vào hoạt động làm cho HS tham gia tích cực vào việc xây dựng kiến thức nhằm giải nhiệm vụ đề Những hoạt động thể chất tính tích cực, tránh hoạt động mang tính hình thức diễn phổ biến trường phổ thông KIẾN NGHỊ - Phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS khơng góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học địa lí trường phổ thơng mà cịn giúp phát triển lực sử dụng đồ, lực chuyên biệt quan trọng mơn Địa lí xác định chương trình đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS triển 67 khai trường phổ thông nước ta Vì GV địa lí trường phổ thông nên quan tâm nhiều đến việc sử dụng đồ cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng chung Nội dung nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo giúp cho GV nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn dạy học - Trong loại đồ sử dụng dạy học địa lí, đồ sách giáo khoa có vai trị quan trọng gắn liền với nội dung học, phần nội dung học, với kênh chữ tạo thành nội dung hoàn chỉnh học Thế nhưng, đồ sách giáo khoa Địa lí 10, 11 12 hành, có nhiều cải tiến nhiều so với trước đây, cịn nhiều hạn chế nội dung lẫn hình thức Nội dung đồ nghèo nàn, có tính chất minh họa; hình thức đơn điệu, cịn mang tính truyền thống, chưa tiếp cận với phát triển khoa học đồ nay, mà công nghệ thông tin làm cho đồ ngày trở nên phong phú, đa dạng mang tính đại nhiều Vì vậy, đề nghị lần đổi sách giáo khoa tới, tác giả nên quan tâm cải tiến nhiều nội dung lẫn hình thức đồ sách giáo khoa, nhằm mang lại hiệu cao dạy học địa lí trường phổ thơng theo định hướng đổi phương pháp dạy học 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1998), Lý luận dạy học địa lý (Phần đại cương), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lâm Quang Dốc (2003), Bản đồ giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lâm Quang Dốc (2006), Hướng dẫn sử dụng atlat Địa lí Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Triệu Hoàng Hải (2007), Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học địa lí 10 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Địa lí Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luyện (2004), Phương pháp sử dụng video dạy học địa lý lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực HS, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đại Hồng Phúc (1999), Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học địa lí trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Địa lí Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Phúc, Hồng Xn Lĩnh (1997), Sử dụng đồ phương tiện kỹ thuật dạy học địa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Đạt Tam (chủ biên) (1986), Bản đồ học, NXB Giáo dục 10 Lê Thông (Tổng chủ biên) (2007), Địa lý lớp 10, NXB Giáo dục 11 Lê Thông (Tổng chủ biên) (2007), Địa lý lớp 11, NXB Giáo dục 12 Lê Thông (Tổng chủ biên) (2007), Địa lý lớp 12, NXB Giáo dục Ngoài nước: Roger Brunet (1987), La carte mode d’emploi, NXB Fayard/Reclus, Pháp Anne Le Roux (2005), Didactique de la géographie, NXB Đại học Caen, Pháp 69 PHỤ LỤC 70 ... CỦA PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 TÍNH TÍCH CỰC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1.1.1 Khái niệm tính. .. sở lí luận thực tiễn phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học địa lí trường THPT - Chương Phương pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học địa lí. .. Khái niệm đồ 1.2.2 Vai trị đồ dạy học địa lí 13 1.2.3 Các loại đồ sử dụng dạy học địa lí 15 1.2.4 Sử dụng đồ dạy học địa lí 17 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w