Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây
Trang 1Phần mở đầu
Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ, là hồ có diện tích lớn nhất ở Hà Nội, một thắngcảnh thiên nhiên quí báu, nằm gần trung tâm thành phố, gần quảng trờng Ba Đìnhlịch sử, Lăng và viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Hồ Tây cũng là một địa danh lịch sử,gắn với các làng nghề truyền thống nh nuôi tằm dệt vải, trồng hoa, cây cảnh, cácảnh nh làng Yên Phụ, Tứ Tổng, Nghĩa Đô, Nhật Tân Vì vậy Hồ Tây có giá trịlớn về lịch sử, cảnh quan thiên nhiên và nằm kề cận trung tâm thủ đô Hà Nội
Xung quanh Hồ Tây có nhiều công trình kiến trúc, văn hoá nổi tiếng gắn vớinhiều lịch sử văn hóa của Thăng Long xa và Hà Nội ngày nay: Đền Quán Thánh,Chùa Trấn Quốc, Chùa Kim Liên và nhiều công trình văn hoá khác nh: Phủ Tây Hồ,chùa Ngũ Xã, đền Quảng An, chùa Phủ Ninh, đền Yên Phụ, chùa Sải, chùa Vệ Hồ,chùa Võng Thị
Ngoài ra, vờn Bách Thảo nằm cạnh Hồ Tây và công viên Thủ Lệ cũng rất gầnHồ Tây
Khu vực Hồ Tây đóng vai trò quan trọng không chỉ về tổ chức, qui hoạchkhông gian mà còn có vị trí lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội cũng nh là bộphận quan trọng về cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trờng
Theo qui hoạch tổng thể phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2010 thì khu HồTây sẽ trở thành một trung tâm văn hoá, du lịch, nghỉ ngơi, thơng mại và giao dịchquốc tế
Ngoài ra, với không gian xanh và mặt nớc đáng kể, Hồ Tây sẽ đóng góp lớnvào việc cải thiện điều kiện vi khí hậu và cân bằng thiên nhiên cho thành phố với quimô dân số cũng nh mật độ xây dựng ngày càng tăng Mặt khác, với không gian mởthoáng khí dọc theo các di tích lịch sử kiến trúc, các làng văn hoá truyền thống, khuvực Hồ Tây đóng góp vào việc tạo dựng một khu vực cảnh quan phong phú đa dạngvừa có tính nhân tạo vừa có tính tự nhiên hấp dẫn đối với dân thủ đô cũng nh nhữngngời du lịch trong và ngoài nớc
Tuy nhiên, những năm gần đây, tình trạng lấn chiếm và vệ sinh của những hộgia đình xung quanh hồ có xu hớng suy thoái và việc qui hoạch nhà ở có tính tự phátkhông theo đúng qui hoạch, môi trờng Hồ Tây đang bị đe doạ ô nhiễm nghiêmtrọng Một số công trình xung quanh hồ thải nhiều chất ô nhiễm vào môi trờng nh:nhà máy bia Hà Nội, nhà máy Da Giầy, nhà máy giấy Trúc Bạch, bệnh viện laotrung ơng
Ngoài ra, khu vực Hồ Tây đang là nơi có tốc độ đô thị hoá lớn nhất ở Hà Nội,nhng hạ tầng kỹ thuật đô thị ở khu vực này lại rất yếu kém, đặc biệt là hệ thốngthoát nớc, xử lý chất thải rắn Diện tích hồ đang bị lấn chiếm để tạo đất làm nhà
Trang 2Dự án “Nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây” đợc hình thành trong bối cảnh trên
Muốn biết dự án này có đạt đợc hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội-môi trờng haykhông, chúng ta cần phải tiến hành phân tích chi phí-lợi ích của dự án Đồng thờitrên cơ sở phân tích đó, các nhà hoạch định chính sách sẽ đa ra các quyết định đúngđắn nên thực thi dự án đó hay không ?
Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài:
“Bớc đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệuquả của dự án nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây”
1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài: Bớc đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giáhiệu quả của dự án nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây nhằm mục đích xem xét dự án d-ới góc độ hiệu quả kinh tế, so sánh những chi phí và lợi ích của dự án Qua đó chứngminh rằng đầu t cho môi trờng mang lại hiệu quả về kinh tế xã hội và môi trờng.Đồng thời đề xuất những kiến nghị để đẩy mạnh thực thi dự án
4 Nội dung của đề tài
Nội dung của đề tài bao gồm các phần sau + Chơng I: Những vấn đề lí luận chung
+ Chơng II: Thực trạng tài nguyên môi trờng-kinh tế-xã hội và các tác độngtích cực của dự án tại khu vực
+ Chơng III: Bớc đầu áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệuquả dự án nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây
Trang 3
Chơng I: Những vấn đề lí luận chung
I Phân tích chi phí-lợi ích
1 Giới thiệu chung
Phân tích chi phí-lợi ích (Cost- Benefit Analysis, viết tắt là CBA) là một công cụcủa chính sách, cho phép ngời ra quyết định lựa chọn một trong các giải pháp đối
Trang 4lập nhau Nó dợc bắt đầu từ một tiền đề đơn giản là một dự án đầu t sẽ chỉ đợc thựcthi nếu nh toàn bộ lợi ích của nó sẽ nhiều hơn là toàn bộ chi phí
Hơn nữa, khi dự án có nhiều phơng án khác nhau thì quyết định chỉ dợc đa racho phơng án nào có chênh lệch giữa lợi ích và chi phí là lớn nhất (Jacobs 1991).Đây chính là phân tích chi phí-lợi ích truyền thống Và nó đợc áp dụng rất rộng rãivào những năm 80 của thế kỷ XX
Tuy nhiên CBA cũng có những hạn chế là nó có thể đa ra những quyết địnhkhông chắc chắn Một lí do là theo bản chất thì CBA đòi hỏi toàn bộ chi phí và lợiích phải đợc lợng hoá bằng tiền Nhng trong thực tế có những giá trị về mặt sinh tháirất khó qui đổi thành tiền Do đó để đi sâu vào phân tích hoàn chỉnh về kinh tế vàmôi truờng của các dự án, chính sách chúng ta tiếp cận phơng pháp phân tích chiphí-lợi ích mở rộng
Phơng pháp phân tích chi phí-lợi ích mở rộng sử dụng các kết quả phân tíchđánh giá về đánh giá tác động môi trờng Từ đó đi sâu phân tích về mặt kinh tế, tiếnthêm một bớc so sánh những lợi ích mà việc thực hiện hoạt động đó sẽ đem lại vớinhững chi phí và tổn thất mà việc thực hiện hoạt động đó gây ra Chi phí-lợi ích ởđây hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả chi phí về lợi ích về tài nguyên môi trờng, vìvậy mà gọi là phân tích chi phí-lợi ích mở rộng
Phơng pháp này đợc một số tác giả đánh giá là thích hợp với điều kiện các nớcphát triển, trong đó khai thác tài nguyên thiên nhiên là biện pháp quan trọng và phổbiến để phát triển kinh tế xã hội
2 Mục đích và ý nghĩa của phân tích chi phí-lợi ích
CBA là công cụ hỗ trợ cho những quyết định có tính xã hội
Xã hội ở đây dợc hiểu là tổng hợp mọi ý thích của mọi ngời trong xã hội, tuântheo một hệ thống thể chế, luật pháp và mang tính đạo đức
Trong xã hội, ý thích của con ngời không giống nhau Chẳng hạn, khi xét ý thíchcủa cá nhân trong việc chuyển sang tình trạng A, đa số ngời thích chuyển, còn mộtsố ít lại không quan tâm đến chuyện đó Ngời ta thờng gọi những ngời này là bàngquan Sở dĩ nh vậy là vì những ngời thích chuyển là những ngời đợc lợi; còn nhữngngời không thích chuyển, bàng quan là vì họ chẳng lợi gì hơn cũng chẳng hại gìhơn Ngoài ra, còn có một số ít ngời nào đó lại chống đối, vì họ sẽ bị thiệt hơn và vìthế họ thích giữ nguyên trình trạng cũ Để xác định toàn xã hội sẽ đợc lợi hơn hay bịthiệt hại hơn, chúng ta phải xác định cho đợc lợi ích và thiệt hại của từng ngời Xungquanh vấn đề này, có quan điểm cho rằng không thể so sánh sự thoả mãn của từngthành viên trong xã hội Sự so sánh ý thích của các cá nhân trong xã hội cũng thờng
Trang 5xuyên đợc tiến hành Mặt khác, trong xã hội khó có thể có một chính sách nào màmọi thành viên đều dợc lợi hoặc mọi thành viên đều bị thiệt hại Do vậy, trong nhiềutrờng hợp thuộc lĩnh vực kinh tế môi trờng, ngời ta phải tiến hành điều tra mẫu đểxác định Trên cơ sở của điều tra mẫu, ta sẽ có những quyết định phù hợp cho toànxã hội Từ đó phân bổ các nguồn lực cho hợp lý Nếu làm đợc nh vậy, chúng ta sẽtránh đợc thất bại thị trờng có thể xảy ra, thông qua sự can thiệp rất hiệu quả củanhà nớc.
Khi tiến hành cụ thể để đạt đợc mục đích, CBA giúp cho các nhà hoạch địnhchính sách thực thi, kiểm soát, tiếp cận, đánh giá các dự án có tính chất kinh tế xãhội
Việc phân tích chi phí-lợi ích thực chất cũng có nhiều quan điểm tiếp cận khácnhau Chung qui lại có 3 cách tiếp cận nằm trong các quyết định của phân tích
* Tiếp cận Exante“ ”
Tiến hành phân tích CBA ở giai đoạn bắt đầu hình thành dự án Tức là việc tiếnhành phân tích chi phí-lợi ích tiêu chuẩn để quyết định với một nguồn lực khan hiếmcó hạn, ý định phân bổ vào đâu
* Tiếp cận Exposte“ ”
Tiến hành phân tích CBA vào giai đoạn cuối của dự án Tức là khi dự án thực sựđã đợc phân bổ nguồn lực và giai đoạn cuối đánh giá xem hiệu quả của dự án đạtđến mức nào Mục đích nhằm đa ra những quyết định nên can thiệp ở mức độ nào làhợp lý Những phân tích nh vậy sẽ giúp cho các nhà quản lý, các nhà chính trị, cácnhà hoạch định chính sách quốc gia, Chính phủ có những bài học kinh nghiệm chophơng pháp tiếp cận ban đầu “Exante”
* Tiếp cận In medias res“ ”
Tiến hành phân tích vào giai đoạn giữa của quá trình thực hiện dự án Nghĩa làkhác với tiếp cận ban đầu và tiếp cận cuối cùng trong giai đoạn hình thành dự án đểchúng ta tính toán, cân đối, so sánh, khẳng định giúp cho các nhà hoạch định chínhsách biết đợc tính hiệu quả của quyết định ban đầu, khi dự án đã vận hành đợc mộtthời gian Và nh vậy, chúng ta sẽ có những quyết định kịp thời để điều chỉnh
ở đây, đối với dự án “Nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây”, chúng ta sẽ đi sâuvào cách tiếp cận “In medias res” Mục đích của cách tiếp cận này giúp cho chúng takiến thức về dự án Tức là khi bắt đầu khởi hành dự án thì chúng ta đã hình dung đ -ợc toàn bộ quá trình vận hành của nó và có thể dự đoán đợc những lợi ích chúng tathu về trên cơ sở chi phí mà chúng ta bỏ ra, trong đó chúng ta lợng hoá đợc cả thiệthại về tài nguyên và môi trờng
Trang 6Từ đó ta có những điều chỉnh kịp thời những tác động tiêu cực trong quá trìnhvận hành dự án
3 Các bớc tiến hành phân tích chi phí-lợi ích
Phân tích chi phí-lợi ích đợc tiến hành theo 9 bớc sau:
ớc 1: Chúng ta xem xét lợi ích thuộc ai và tính chi phí nh thế nào
Trong CBA việc xác định lợi ích thuộc ai, ai là ngời hởng lợi ích, là vấn đềđầu tiên đặt ra đối với ngời quản lý Vì đây là vấn đề phức tạp không chỉ đối với dựán kinh tế đơn thuần mà lại càng phức tạp hơn khi tiến hành đối với các dự án môitrờng
Bằng khả năng sáng suốt của ngời phân tích, bằng cách nào đó để xác địnhtoàn bộ lợi ích khi mà một dự án chấp nhận đợc đầu t và nếu nh xác định càng đầyđủ bao nhiêu thì tính hiệu lực của dự án càng chính xác bấy nhiêu Nh vậy chúng tacàng tiếp cận đến điểm hiệu quả mà xã hội mong muốn
Tiếp theo các nhà phân tích phải xác định chi phí, ai là ngời bỏ chi phí Việcxác định này đơn giản hơn so với trờng hợp xem xét lợi ích thuộc ai
Nh vậy, bớc 1 là bớc cơ sở nền tảng cho các bớc tiếp theo Bởi lẽ, nếu nh sựphân tích chi phí-lợi ích sai thì dự án sai
Ngoài ra, nếu không tính hết các đối tợng đợc hởng lợi và ngời chịu chi phísẽ dẫn đến kết quả phân tích không chính xác Vậy hiệu lực đến đâu đối với phântích CP-LI thì vai trò của bớc này hết sức quan trọng
Trang 7nhiệm vụ của chúng ta là phải phân tích CP-LI cho từng giải pháp Và cùng một ơng pháp phân tích sẽ giúp cho chúng ta rút ra đợc giải pháp nào có tính hiệu quảnhất, từ đó quyết định phơng án thực thi hiệu quả nhất
ớc 3: Liệt kê các ảnh hởng tiềm năng và lựa chọn các chỉ số đo lờng
- Các ảnh hởng tiềm năng là những ảnh hởng mà chúng ta cha thấy khả năngxuất hiện của nó.Và nó sẽ xuất hiện trong tơng lai khi mà dự án đi vào thực thi Dođó Nó sẽ làm sai lệch kết quả của chúng ta phân tích trong tơng lai, nếu nh chúng tabỏ sót những ảnh hởng này khi đa vào phân tích
- Lựa chọn các chỉ số đo lờng: chỉ số đo lờng thực chất là những giá trị đểchúng ta xác định tính hấp dẫn của dự án và thờng nó là kết quả để xác định bằngcác giá trị cụ thể
Quá trình thực hiện những bớc này là những bớc so sánh và điều chắc chắnxảy ra 3 khả năng:
+ Chi phí tăng lên+ Lợi ích tăng lên
+ Không có sự thay đổi (hiếm khi xảy ra)
ớc 5: Lợng hoá bằng tiền tất cả các tác động
Đánh giá môi trờng theo quan điểm tiền tệ đợc coi là đúng Vì tiền đợc sửdụng nh một thớc đo nhằm chỉ ra cái đợc và mất trong tính hữu dụng và phúc lợi.Tiền là một phơng tiện để đo Trong cuộc sống hàng ngày một ngời biểu hiện sự utiên bằng các đơn vị tiền tệ Khi mua chúng ta bày tỏ sự “sẵn sàng chi trả” củachúng ta qua việc đổi tiền lấy hàng hoá phản ánh sự u tiên của chúng ta
WTP (Willingness to pay) là thớc đo độ thoả mãn của con ngời khi sử dụngmột nguồn lực nào đó.Về bản chất ngời ta dựa trên cở có tính chất xã hội mà con
Trang 8ngời là chủ thể khi tiêu thụ một sản phẩm hàng hoá, họ muốn cân đối ham muốn củamình với khả năng sẵn có để xác định giới hạn độ thoả dụng Đây là một phơng thứcđợc sử dụng trong điều tra cơ bản về đánh giá tác động môi trờng Đồng thời nó làmức giá dễ sử dụng nhất, hội tụ, tổng hợp đầy đủ các yếu tố cấu thành giá
Ngoài ra, để xác định giá còn có hai cách Đó là:
+ Giá thị trờng (maket price): Giá thị trờng đợc xác định là giá hàng hoá hoặc dịchvụ phi thị trờng trong mối quan hệ với giá của hàng hoá cùng loại hay hàng hoá thaythế trong thị trờng Biết rằng giá trị này phản ánh sự sẵn sàng chi trả của ngời tiêudùng Có thể dễ dàng có đợc giá trị này và sử dụng vào tính toán
+ Giá tham khảo (Shadow price): Khi đánh giá hàng hoá chất lợng môi trờng haymột số loại hàng hoá công cộng khác, giá cả thị trờng cha hẳn đã phản ánh đúng giátrị thực của xã hội.Do vậy, các nhà kinh tế thờng sử dụng giá tham khảo
Giá tham khảo là thớc đo xem ta có thể đạt đợc kết quả ở mức nào so vớimục tiêu đã dự tính, nếu nh khuôn khổ đợc nới ra một hoặc một số đơn vị nào đó
Trong thực tế có trờng hợp thực hiện CBA không thể lợng hoá đợc bằng tiền.Do đó, chúng ta chỉ có thể phân tích theo xu hớng phân tích chi phí hiệu quả và theoxu hớng phân tích đa mục tiêu, mà chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp ở phần sau
ớc 6: Khấu hao khoảng thời gian để đa về giá trị hiện tại
Điều quan trọng nhất đối với dự án môi trờng là chúng ta phải xác định đợccác hệ số qui đổi có tính xã hội, đó là tính bền vững của kinh tế học môi tr ờng Vàđây là điểm khác biệt giữa kinh tế học môi trờng với kinh tế học thuần túy Khi xácđịnh đợc giá trị này, dới sự tham mu của nhà nớc thì nó có tính chất xã hội Và cáccá nhân thờng có t tởng phản ứng lại tỉ lệ khấu hao mang tính xã hội
Trang 9Chúng ta xác định khả năng thay đổi trong quá trình vận hành của CBA khimột phơng án đợc chọn và khi có những thay đổi có thể xảy ra, chẳng hạn ta xácđịnh đợc khả năng tiềm ẩn, thì mức độ thay đổi của dự án đến mức nào
Trong mọi trờng hợp thì chúng ta phải có một điểm dừng, điểm thừa nhậnhay bằng lòng nào đó Bởi lẽ, không có một CBA nào có tính tuyệt đối
ớc 9: Chúng ta đề xuất phơng án nào có tính xã hội cao nhất
Thực chất nó là kết quả của 8 bớc nêu trên và các quyết định đa ra chứng tỏnguồn lực chúng ta phân bổ là hiệu quả nhất
II Phân tích kinh tế-tài chính và ứng dụng thực tế
1 Phân tích kinh tế và tài chính
Hai hình thức phân tích kinh tế và tài chính đều thờng đợc sử dụng trong đánh giá các dự án phát triển
1.1 Phân tích tài chính (Financial Analysis)
Khi phân tích tài chính, ngời ta tập chung chủ yếu vào việc phân tích giá thịtrờng và các dòng lu thông tiền tệ
1.2 Phân tích kinh tế (Economic Analysis)
Phân tích kinh tế bao gồm phân tích CP-LI của các tác độngdự án phát triểnmang đến đối với môi trờng, dù nó có thể không đợc phản ánh trên thị trờng Vì thế,phân tích kinh tế đợc gọi là phân tích CP-LI mở rộng, hay phân tích CP-LI mở rộngchính là phân tích kinh tế một dự án phát triển nào đó
1.3.Những khác nhau giữa phân tích tài chính và kinh tế
Đặc điểm Phân tích tài chính Phân tích kinh tếMục đích Chỉ báo động cơ thúc đẩy
thông qua
Xác định sự tiến bộđầu t vào các khoảnmục kinh tế có hiệuquả
Quan điểm kế toán Nhà phát triển Xã hộiMức chiết khấu Chi phí biên các khoản
tiền vay trong các thị ờng tài chính
tr-Mức chiết khấu xã hội
Quan điểm thanh Tơng quan với phân tích Không tơng quan với
Trang 10toán chuyển khoản phân tích
Giá cả Giá cả thị trờng Có thể cần giá bánChi phí Giá cả của tất cả các đầu
Các dự án môi trờng cần nêu ra khả năng tài chính, tăng trởng kinh tế vàcông bằng về phân phối, trong đó mọi ngời hởng các giá trị môi trờng cùng chịu chiphí bảo tồn nó Các công cụ kinh tế lựa chọn sử dụng đánh giá giúp tính lợi ích vàchi phí của các tài nguyên thiên nhiên Các giá trị này cũng có thể đợc sử dụng nhmột công cụ chỉ thị cho việc đánh giá các ảnh hởng môi trờng Các kỹ thuật đánhgiá đợc sử dụng rộng rãi trong dự đoán mức độ thích hợp của các lệ phí ngời sửdụng, các loại phí khác tiện nghi và ích lợi môi trờng vv
Đối với dự án “Nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây” mà chúng ta đang xem xétthì việc đánh giá các ảnh hởng của môi trờng tới dự án là rất quan trọng nhằm đảmbảo các tiêu chuẩn môi trờng thích hợp Từ đó, phân tích môi trờng đã đợc nâng lênngang tầm quan trọng với 3 khía cạnh đánh giá truyền thống, đó là: phân tích tàichính, phân tích kinh tế và phân tích kỹ thuật Trong bối cảnh này thì việc đánh giácác ảnh hởng của môi trờng lại càng quan trọng hơn, nhằm cho phép các mối quantâm về môi trờng kết hợp một cách có hiệu quả vào quá trình ra quyết định đối vớicả Chính Phủ và cơ quan tài trợ
III Các chỉ tiêu trong trong phân tích chi phí-lợi ích
1 Trục thời gian và chiết khấu1.1 Chọn biến thời gian thích hợp
Về mặt lý thuyết, phân tích kinh tế các dự án phải đợc kéo dài trong khoảngthời gian vừa đủ để có thể bao hàm hết mọi lợi ích và chi phí của dự án Trong việclựa chọn biến thời gian thích hợp, cần lu ý đến hai nhân tố quan trọng sau đây:
Trang 11- Thời gian sống hữu ích dự kiến của dự án để tạo ra các sản phẩm đầu ra vàcác lợi ích kinh tế cơ sở mà dựa vào đó dự án đợc thiết kế Khi lợi ích đầu ra trở nênrất nhỏ thì thời gian sống tích cực của dự án có thể xem nh đã kết thúc
- Hệ số chiết khấu đợc sử dụng trong phân tích kinh tế của sự án Việc lựa chọnhệ số chiết khấu là hết sức quan trọng, vì hệ số chiết khấu có mối quan hệ tỉ lệnghịch với việc lựa chọn biến thời gian thích hợp Hệ số chiết khấu càng lớn thì thờigian sống tích cực của dự án càng giảm, bởi vì nó làm giảm đi giá trị hiện tại lợi íchcủa dự án theo thời gian trong tơng lai
1.2 Chiết khấu
Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ nó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích ở cácđiểm khác nhau trên trục thời gian
Trong việc sử dụng chiết khấu có hai điều kiện tiên quyết sau đây:
+ Mọi biến số đa vào tính chiết khấu (chi phí tài nguyên, lợi nhuận đầu ra )phải đợc gán cho cùng một hệ đơn vị
+ Sự thừa nhận giả định, xem giá trị một đơn vị chi phí hoặc lợi nhuận hiệntại lớn hơn một đơn vị chi phí, lợi nhuận trong tơng lai
- Hệ số chiết khấu không phản ánh lạm phát, mọi giá cả sử dụng trong phântích là thực hoặc là không đổi
- Về lý thuyết, hệ số chiết khấu có thể là dơng, “0”, hoặc âm Trong phân tích,lãi suất đợc sử dụng để phản ánh một hệ số thị trờng đối với đầu t và đồng tiền hoạtđộng, vì vậy nó nhạy cảm với tỷ lệ lạm phát hiện tại hay dự kiến cho tơng lai
Để xác định và điều chỉnh hệ số chiết khấu cần căn cứ vào chi phí cơ hội củađồng tiền, chi phí của việc vay mợn tiền và hệ thống xã hội về u tiên thời gian
Khi phân tích dự án cần thiết phải có sự hớng dẫn của cơ quan nhà nớc vàquyết định đối với hệ số chiết khấu đang đợc sử dụng
2 Các chỉ tiêu tính toán
Trang 12Khi mốc thời gian và hệ số chiết khấu đã đợc chọn, việc tính toán đợc tiếnhành dựa trên các chỉ tiêu sau:
2.1 Giá trị hiện thời (Present Value-PV)
Đối với đa số các dự án, việc phân tích kiểm tra đợc thực hiện bằng cách sosánh ròng lợi ích và chi phí theo thời gian
Công thức căn bản để tính hiện giá là: Bt * (1 + r)-t Trong đó: Bt là lợi ích năm thứ t
Một số các kí hiệu thờng đợc sử dụng trong các công thứcr: Hệ số chiết khấu hoặc lãi suất
n: Số năm trên trục thời gian (tuổi thọ của dự án)t: Thời gian tơng ứng (t =1,2,3, ,n)
Bt: Lợi ích năm tCt: Chi phí năm tCo: Chi phí ban đầu
2.2 Lợi nhuận ròng (Net Present Value-NPV)
NPV là đại lợng xác định giá trị lợi nhuận ròng hiện thời khi chiết khấu rònglợi ích và chi phí trở về năm thứ nhất NPV đợc xác định theo công thức:
Trang 13NPV là một chỉ tiêu kinh tế có hiệu quả u việt, trợ giúp cho chủ đầu t khi đa ra quyếtđịnh đầu t hay lựa chọn phong án tối u
NPV > 0 : Dự án có lãi NPV = 0 : Dự án hòa vốn NPV < 0 : Dự án bị lỗ
Khi phải lựa chọn giữa các phơng án có NPV 0 thì xem xét phơng án nào có NPVlớn nhất sẽ đợc chọn
NPV là chỉ tiêu hữu ích nhất, tuy nhiên nó cũng có những hạn chế nhất định.NPV chỉ cho biết giá trị tuyệt đối thu nhập thuần của dự án mà không cho biết tỷ lệlãi của vốn đầu t đã bỏ ra là bao nhiêu Để khắc phục đợc hạn chế đó ngời ta tính chỉtiêu tỷ suất lợi nhuận
2.3 Tỷ suất lợi nhuận (B/C)
Tỷ suất lợi nhuận so sánh lợi ích và chi phí đã đợc chiết khấu
B/C > 1: Đầu t dự án có lãiB/C < 1: Không nên đầu t
B/C = 1: Có thể đầu t hoặc không đầu t tuỳ thuộc vào mục đích của dự án
2.4 Hệ số hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return)
Hệ số hoàn vốn nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấuthì giá trị hiện tại ròng bằng không
n1t t
tt (1 )CC
1(1 )0
1(1)
Trang 14Việc ra quyết định đầu t đợc thực hiện trên cơ sở so sánh hệ số hoàn vốn nộitại (IRR) với hệ số chiết khấu Dự án chỉ đợc chấp nhận khi IRR r Trong trờnghợp phải lựa chọn thì dự án nào có IRRmax và lớn hơn r sẽ đợc chọn
t (1 IRR)CC
IRR đợc sử dụng khá phổ biến Giá trị IRR sau khi tính toán đợc so sánh với hệ sốchiết khấu r
IRR > r: Dự án có lãi IRR = r: Dự án hoà vốn IRR < r: Dự án bị lỗ
IRR có u điểm là: nó biểu thị sự hoàn trả vốn đã đầu t, vì thế nó chỉ rõ lãisuất vay vốn tối đa mà dự án có thể chịu đợc Đây là thông tin rất quan trọng đối vớihầu hết các nhà đầu t mà không phơng pháp tính toán nào có thể mang lại đợc Mặtkhác, để tính IRR không cần xác định tỷ suất chiết khấu, điều mà trong nhiều trờnghợp rất khó có thể thực hiện
Nhợc điểm của IRR là không tính đợc cho dự án có quá trình phân tích phứctạp, không đo lờng một cách trực tiếp lợi ích của dự án
trong đó : r1 > r2 và r2 - r1 <= 5%
Trang 15Ba đại lợng đã trình bày ở trên đều căn cứ vào giá trị của dòng lợi ích và chi phí.Giữa chúng có mối liên hệ khăng khít.
2.5 Thời gian hoàn vốn
Ta hiểu thời gian hoàn vốn là thời gian mà từ khi dự án bắt đầu đi vào hoạtđộng đến khi lợi nhuận thu đợc đủ để bù đắp lại số chi phí ban đầu thực hiện đầu tcho dự án Thời gian hoàn vốn đợc xác định bằng đẳng thức sau:
*)1(
Giải đẳng thức (*) ta tìm đợc n, t= n đó chính là thời gian hoàn vốn Trong thựctế, để giải đẳng thức (*) ngời ta lập bảng kết toán chi phí-lợi ích và tính dần chotừng năm bắt đầu bỏ vốn đầu t đến các năm khai thác sử dụng thu hồi vốn.
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cha xét đến lợi nhuận của dự án sau thời gian thu hồivốn, cũng có khi bị sai lệch trong trờng hợp hai hay nhiều dự án đem so sánh cócùng tiềm lực nhng thời gian phát sinh của các khoản lãi thực bằng tiền mặt khácnhau Chỉ tiêu này chỉ chú trọng đến khả năng thanh toán của dự án chứ không xácđịnh doanh lợi của vốn đầu t và không xem xét đến yếu tố thời gian của các luồngtiền mặt trong thời gian thu hồi vốn.
C=C (t)
TH (điểm hoà vốn)
Trang 16IV Phân tích chi phí lợi ích đối với dự án môi trờng
1 Phân tích tác động tới môi trờng
Trong đánh giá tác động môi trờng, nó đòi hỏi việc nhận định các hoạt độngphát triển, phát hiện và phân tích các biến đổi môi trờng, định lợng và đánh giá cáctác động do hoạt động phát triển đối với lợi ích, sức khỏe con ngời Việc xác định,đặc biệt là lợng hoá những thay đổi về thể chất của các hệ thống thiên nhiên và cácthể tiếp nhận (ngời, động vật ) là cần thiết song rất khó khăn phức tạp Nó đòi hỏiphải thực hiện hàng loạt các phân tích về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và các phân tíchvề tài chính Nh có thể thấy trong hình bên, khởi đầu bằng việc phân tích các hoạtđộng (Activity)- ví dụ một xí nghiệp công nghiệp, một dự án nâng cao chất lợng nớchay một chơng trình bảo tồn da dạng sinh học- mà các hoạt động đó tạo ra các loạiphế thải khác nhau (dới dạng rắn, lỏng hay khí)- các sản phẩm này sẽ tác động đếnhệ thống thiên nhiên và môi trờng xung quanh, tới lợt nó sẽ tác động lên các thể tiếpnhận (Receptor) có thể là con ngời, cây cối con vật hay vật liệu Những tác động nàycó thể là hữu ích hay bất lợi, tuy nhiên điều kiện quan trọng và rất cần thiết là đợcđánh giá về mặt kinh tế Vì vậy, chỉ sau khi những tác động vật lý đợc xác định mộtcách đầy đủ, chính xác và rõ ràng, kỹ thuật đánh giá chi phí-lợi ích mới có thể đợcáp dụng
Hình: Phân tích các tác động của các hoạt động lên các thể tiếp nhận.
Trang 17* Tiến hành phân tích
Việc chú ý một cách hệ thống đối với các khía cạnh môi trờng trong suốt cáccông đoạn của một dự án phát triển phải đợc bắt đầu từ giai đoạn hình thành vàchuẩn bị cho dự án
Các hệ thống tự nhiên vốn phức tạp và liên hệ chặt chẽ với nhau Với quanđiểm hệ thống, giới hạn về mặt địa lý, thời gian, nội dung các vấn đề, các hoạt động,mối liên hệ giữa các thành phần của hệ thống, các phong án lựa chọn và ngay cả cáctác động phải phân tích cũng cần phải xác định rõ ràng, hợp lý Trong các điều kiệnthích hợp, ranh giới tự nhiên phải đợc sử dụng
Có ba tiêu chuẩn để nhận dạng (Indentifying) các tác động chính đối với môitrờng:
- Độ dài thời gian và diện tích địa lý trên đó xảy ra các ảnh hởng
- Tính cấp bách (Urgency) của tác động, mức độ suy giảm nhanh chóng và khảnăng hồi phục của môi trờng
- Mức độ của những tồn tại không hồi phục đợc đối với cây cối, động vật, đất và ớc vv
n-Ngoài ra còn có nhiều tiêu chuẩn khác cho việc nhận dạng này, ví dụ: tínhchất của tác động đối với môi trờng nh vấn đề sức khỏe, sức sản xuất nông nghiệp,
Trang 18sự thay đổi vi khí hậu Đồng thời, cần chú ý các nhân tố nh tích lũy và các tác độngtổng hoà (Synergistic) khi xem xét riêng biệt cũng nh đồng thời các thành phần củahệ thống
Bớc tiếp theo là việc định lợng những thay đổi của các yếu tố tự nhiên vàkinh tế xã hội do dự án mang lại Những thay đổi đó có thể là năng suất cá, hoạtđộng giải trí, sức khỏe cộng đồng, việc thải bỏ các dòng thải công nghiệp vv.Không thể định lợng đợc tất cả những thay đổi đó, tuy nhiên ít nhất cũng phải đợcấn định tới Để định lợng, trớc tiên cần đo đạc các tham số chấ lợng môi trờng trớckhi bắt đầu dự án Các số liệu là các điều kiện cở sở của khu vực Cùng với sự thayđổi về xu hớng do dự án phát triển, khi so sánh với những thay đổi tự nhiên có thể cóMục đích cuối cùng là đánh giá mức độ tác động của dự án đối với môi tr-ờng, sức khỏe và phúc lợi của con ngời trớc mắt cũng nh lâu dài Ví dụ các chất thảicông nghiệp, chất thải sinh hoạt thải trực tiếp xuống hồ không qua xử lý sẽ làm ônhiễm nớc hồ, gây ra tình trạng phú dỡng của hồ, làm giảm chất lợng nớc hồ, làmgiảm năng suất cá vv Nhng khi dự án nâng cao chất lợng nớc đợc thực hiệnchất lợng nớc đợc cải thiện, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vv
Nh vậy, tác động môi trờng vừa là chi phí (khi cha thực hiện dự án nâng caochất lợng nớc) đồng thời vừa là lợi ích (khi thực hiện dự án)
* Tác động môi trờng là chi phí
Ô nhiễm nớc - Giảm năng suất cá- Hoạt động giải trí- Tăng bệnh tật-
- Giảm thu nhập ng dân- Giảm thu nhập du lịch- Tăng chi phí y tế-
* Tác động môi trờng là lợi ích
Trang 19Tác động vật lý Các ảnh hởng Lợi íchGiảm thải nớc bẩn - Giảm bệnh tật
- Tăng năng suất cá- Hoạt động giải trí-
- Giảm chi phí y tế- Tăng thu nhập ng dân- Tăng thu nhập du lịch-
2 Xác định hiệu quả của các chi phí cho bảo vệ môi trờng
Khi nói đến hiệu quả của các chi phí bảo vệ môi trờng, trớc hết cần làm rõmục đích và thành phần của chúng Mục đích của các biện pháp bảo vệ tự nhiên làngăn ngừa, hạn chế hoặc thủ tiêu tác động bất lợi của hoạt động sản xuất và khôngsản xuất của môi trờng bao quanh: ô nhiễm nớc, không khí và lãnh thổ các điểm dânc, tàn phá và giảm độ màu mỡ của thổ nhỡng, giảm năng suất cá, giảm động thực vậthoang dã, phá hoại cảnh quan thiên nhiên
Những thay đổi ngợc lại của môi trờng bao quanh, đến lợt mình, có thể gây racác loại tổn thất kinh tế xã hội muôn màu muôn vẻ: giảm sức khỏe của dân c, điềukiện lao động và nghỉ ngơi, giảm năng suất của các nguồn tài nguyên vv Từ đó tathấy một trong những đặc điểm chủ yếu của hiệu quả thu đợc do tiến hành các biệnpháp bảo vệ tự nhiên- tính chất kinh tế xã hội tổng hợp của nó
Kết quả của các biện pháp bảo vệ tự nhiên là ngăn phòng hoặc hạn chế nhữngthiệt hại và những chi phí thừa trong lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực khôngsản xuất, đồng thời cải thiện những điều kiện lao động và nghỉ ngơi của dân c, hạnchế bệnh tật, bảo tồn động vật hoang dã, bảo tồn các cảnh quan tự nhiên Điều đócũng thể hiện những khó khăn nhất định trong việc tính toán hiệu quả của bảo vệmôi trờng bao quanh Những kết quả xã hội thu đợc nhờ tiến hành các biện pháp bảovệ tự nhiên (nh hạn chế bệnh tật, cải thiện các điều kiện lao động và nghỉ ngơi củadân c ) không mang hình thức giá trị và không thể đánh giá bằng tiền đợc
Nghiên cứu vấn đề này, M.A.Vilenxky có nhận xét rất đúng rằng có thể xácđịnh những chi phí để cứu chữa, song cố nhiên điều đó cũng sẽ không phải là giá trịcủa chúng Cho dù các hiệu quả xã hội của các biện pháp bảo vệ tự nhiên khôngmang hình thức giá trị, nhng chúng có ảnh hởng tới nền kinh tế mà kéo theo nhữngkết quả kinh tế nhất định Trong nhiều trờng hợp, hiện nay những hậu quả kinh tếcủa các hiệu quả xã hội còn cha đợc nghiên cứu đầy đủ và không phải bao giờ cũngcó thể đo đợc một cách chính xác, song chúng nhất định hiện diện và đợc đánh giávề mặt giá trị
Trang 20Thí dụ, giảm mức độ ô nhiễm nớc, lãnh thổ các điểm dân c sẽ góp phần giảmbệnh tật của dân c và cải thiện những điều kiện lao động và nghỉ ngơi của dân c.Những hiệu quả xã hội quan trọng này gây ra những hậu quả kinh tế nhất định Việcgiảm bệnh tật của dân c sẽ dẫn tới việc giảm những chi phí bảo hiểm xã hội, nhữngchi phí chữa bệnh của nhà nớc, những thiệt hại do ngời lao động ốm đau không thamgia sản xuất đợc
Cải thiện chung những điều kiện sống của dân c góp phần giảm bớt sự di dântrong nội bộ các điểm dân c (vào các vùng ít bị ô nhiễm hơn) cũng nh trong cácvùng khác có điều kiện sống tốt hơn Sự di dân tạo ra những chi phí không cần thiếtvề phơng tiện và thời gian nhàn rỗi của dân c cho việc đi lại, đổi nhà ở vv
Phức tạp hơn là việc xác định các kết quả của những hiệu quả xã hội nh giảmsút sự đa dạng sinh học, giảm giá trị thẩm mỹ của các cảnh quan, giảm sút nhữngđiều kiện tham quan du lịch và một số điều kiện khác.Tuy nhiên, ngay cả trong tr -ờng hợp này, với một mức độ qui ớc nào đó, có thể nói đến những hậu quả kinh tếcủa các hiệu quả kinh tế xã hội đó Chúng ta đều biết rằng, trong nớc Nga trớc đây,đã có nhiều động vật quí có nguy cơ bị tiêu diệt (chẳng hạnnh chồn nâu, hải ly,nai vv ) Những biện pháp đề ra nhằm bảo vệ và phục hồi số lợng các động vật đó,đã làm hồi sinh nghề săn bắn thủ công và săn bắn thể thao, do đó, đã làm tăng thunhập của nhà nớc và nhân dân, góp phần cải thiện các điều kiện nghỉ ngơi cho mộtbộ phận ngời lao động
Tất cả những hậu quả kinh tế đó và nhiều hậu quả kinh tế khác của các hiệuquả xã hội cho phép ở mức độ nhất định đánh giá các kết quả sinh thái của chúng
3 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, xác định giá của dự án nâng cao chất lợngnớc
3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội
Mục đích chủ yếu của việc phân tích hiệu quả kinh tế xã hội (có thể gọi là lợinhuận) là đánh giá đợc khả năng thực hiện dự án Khi tỉ số giữa hiệu quả kinh tế vàvốn đầu t lớn hơn 1 thì dự án đợc đánh giá là kinh tế
Hiệu quả kinh tế xã hội khi đầu t cho dự án nâng cao chất lợng bao gồm:- Hiệu quả chính: Cải thiện điều kiện kinh tế, sức khỏe và môi trờng, làm gia tăngcác hoạt động bơi lội, vui chơi giải trí, vui chơi giải trí, tăng giá trị của đất xây dựng,tăng năng suất cá, tăng suất cá, bảo tồn đa dạng sinh học vv
- Hiệu quả phụ: Thể hiện qua việc môi trờng cảnh quan hấp dẫn hơn với khách dulịch, giảm đợc thiệt hại do ngập úng
Trang 213.1.1 Tính toán hiệu quả do cải thiện điều kiện sức khỏe
Để tính toán hiệu quả thu đợc từ việc cải thiện điều kiện sức khỏe của hệthống thoát nớc, ta cần xác định đựơc mối quan hệ giữa nguyên nhân, hậu quả gâyra các bệch do nớc với số ngời ốm, chết khi dùng hệ thống cống hiện có so với khidùng hệ thống mới Nói một cách tổng quát là trớc và sau khi tiến hành các biệnpháp bảo vệ môi trờng Thời gian tính toán hiệu quả có thể đến 50 năm
Hiện nay ở nớc ta cha có những số liệu nghiên cứu cụ thể Theo số liệu thốngkê của một thành phố ở nớc ngoài thì khoảng30% bệnh tật đã đợc giảm nhờ hệthống thoát nớc, số tử vong do bệnh tật về nớc chiếm khoảng 1,18% của tất cả cáctrờng hợp tử vong
Theo kết quả điều tra của GSTS Đào Ngọc Phong và các cộng sự từ năm1993 và 1996 tại phờng Thụy Khuê cho thấy các bệnh truyền nhiễm liên quan đếnnớc nh sau (tính theo 100.000 dân)
- Lỵ trực trùng và Amip : 30,04
- Các bệnh ỉa chảy : 127,82- Sốt xuất huyết : 38,91
ở khu vực quanh Hồ Tây có hệ thống y tế khám chữa bệnh, chăm sóc sứckhỏe ban đầu tơng đối tốt Do vậy khi thực hiện dự án nâng cao chất lợng nớc HồTây chắc chắn rằng tình hình sức khỏe cộng đồng sẽ đợc tốt hơn Ngời ta ớc tínhrằng các bệnh trên sẽ đợc cải thiện 30% mỗi năm khi mà dự án đợc đa vào vận hành
3.1.2 Hiệu quả kinh tế do tăng giá trị của đất
Đầu t xây dựng các công trình công cộng nói chung thoát nớc và vệ sinh môitrờng nói riêng sẽ làm tăng giá trị của khu đất Tăng giá trị của khu đất đem lại mộtlợi nhuận kinh tế rất lớn cho ngời chủ của khoảnh đất đó Lợi nhuận này đợc xácđịnh bằng giá trị bổ xung khi nhợng quyền sử dụng đất hay trong thuế thổ trạch
Ngoài ra, khi thực hiện dự án nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây nó sẽ đem lạirất nhiều hiệu quả kinh tế xã hội mà chúng ta sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu ở chơngIII
Trang 223.2 Việc xác định giá của đề án, chi phí đầu t và chi phí quản lý
Việc xác định chính xác đầy đủ giá của đề án giúp chúng ta lựa chọn đợc giảipháp tối u và sử dụng tiền vốn có hiệu quả nhất Điều này càng quan trọng khi dự ánvay vốn nớc ngoài
3.2.1 Thành phần giá tổng thể của một dự án
Thời gian làm việc của dự án thờng là 30 nămGiá tổng thể của một dự án môi trờng bao gồm- Nghiên cứu
- Xây dựng- Đào tạo - Trả nợ
- Khai thác - Bảo trì
- Đổi mới thiết bị
- Quan trắc, giám sát chất lợng MTNội dung của từng phần
+ Nghiên cứu: bao gồm cả khảo sát, thiết kế dự án, chuẩn bị văn kiện gọi thầu,giám sát dự án Chi phí thờng chiếm khoảng 10% chi phí đầu t
+ Xây dựng: bao gồm cả công việc xây lắp thiết bị cho toàn bộ dự án ta gọi là chiphí đầu t (A)
+ Đào tạo: là công việc đào tạo nhân viên và công nhân kỹ thuật khai thác và bảotrì, đảm bảo công trình làm việc trong suốt thời gian của dự án Đối với các dự ánvay vốn nớc ngoài chi phí đào tạo thờng chiếm 5%A
+ Trả nợ: ở nớc ngoài vốn đầu t xây dựng công trình phúc lợi công cộng thờng chỉchiếm một phần, còn lại phải vay Mức lãi suất và thời gian trả nợ tuỳ theo từng tr-ờng hợp cụ thể Với điều kiện phổ biến hiện nay, khi lập dự án sơ bộ có thể ớc tínhkhoảng 150%A
+ Khai thác gồm các chi phí: Chi phí năng lợng
Chi phí hoá chất Tiền lơng
Những chi phí cần thiết khác để đảm bảo khai thác tốt thiết bị
Với một hệ thống hoàn chỉnh chi phí chi phí phần này có thể ớc tính khoảng 300%A+ Bảo trì: đảm bảo cho thiết bị làm việc thờng xuyên, chi phí ớc tính khoảng 5%A
Trang 23+ Đổi mới thiết bị: cùng với việc bảo trì thờng xuyên tơng ứng thời gian cần phảiđổi mới một số thiết bị để đảm bảo hiệu suất công trình đợc tốt
+ Quan trắc, giám sát chất lợng môi trờng: theo dõi tình hình biến động của môi ờng sau khi dự án đợc thực thi
tr-3.2.2 Xác định chi phí đầu t một trạm làm sạch
Thành phần của của chi phí bao gồm- Mua đất
- Hoàn thiện khu đất xây dựng
- Chi phí xây lắp thiết bị đơn thuần của công trình làm sạch, kể cả các hệ thống kỹthuật điện nớc
Mua đất cần chọn diện tích và vị trí khu đất Diện tích phải đủ cho công trìnhphát triển trong tơng lai với thời gian ít nhất 15 – 20 năm
Vị trí trớc hết phải đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh và nên gần chỗ xả n ớcsau khi làm sạch Nhng đồng thời so sánh với chi phí cho việc cấp điện, nớc Giá đấttuỳ thuộc vào từng địa phơng và tính chất khu đất
* Hoàn thiện đất khu đất xây dựng bao gồm- Làm sân, đờng
- Xây dựng nhà phục vụ cho khai thác- Làm hàng rào và trồng cây
* Chi phí xây lắp thiết bị: thờng xuyên khoảng 80% tổng chi phí đầu t ở nớc tathiết bị máy móc thờng phải nhập nên phần thiết bị chiếm khoảng 45 – 50% cònvỏ bao che (xây) khoảng 30 – 35% tổng chi phí đầu t
3.2.3 Vấn đề sử dụng tiền vốn tốt nhất
Khi thiết kế một dự án với nguồn vồn trợ cấp ta thờng ít quan tâm đúng mứcđến việc sử dụng tiền vốn có hiệu quả nhng với nguồn vốn vay thì điều này rất có ýnghĩa Một giải pháp đợc coi là tối u trớc hết phải làm rõ đợc việc sử dụng tiền vốnnh thế nào ?
3.2.4 Tính toán chi phí quản lý và giá thành làm sạch
Trang 24Mọi giải pháp kỹ thuật cuối cùng đều phản ánh qua chỉ tiêu chi phí quản lývà giá thành làm sạch
+ Đảm bảo phụ tài chính: là tổng số tiền phải trả nợ hàng năm và thu hồi vốn
Nh vậy, tổng chi phí quản lý hàng năm có thể ớc tính khoảng 5 – 20% chi phí đầut (A)
- Giá thành làm sạch G
Đợc xác định theo công thức: G = Cq : V
Trong đó, V là tổng kối lợng nớc thải đợc làm sạch trong một năm (m3/năm)Giá thành gồm 2 loại
+ Giá thành lý thuyết: đợc xác định khi lập dự án
+ Giá thành thực tế: đợc xác định trong quá trình công trình làm việc
Nh vậy giảm công suất của công trình do khai thác không tốt hoặc do mộtthiếu sót nào đó về kỹ thuật của thiết bị thì sẽ làm cho giá thành thực tế cao hơn giáthành lý thuyết Chẳng hạn nh khi thiết kế giá thành làm sạch đợc tính tơng ứng vớimức độ làm sạch chỉ đạt dợc 60%, nh vậy giá thành thực tế đã tăng lên 80/60= 1,33lần Phần thiệt hại thuộc về nhà nớc và ngời sử dụng Điều này nói lên sự đòi hỏitrách nhiệm cao của ngời thiết kế dự án và ngời quản lý công trình
3.3 Lệ phí thoát nớc-mức thu và biện pháp thu lệ phí
Với khái niệm mua bán sòng phẳng, tất cả các đối tợng đợc hởng phúc lợicông cộng đều phải trả tiền., trả tơng xứng với cái mà mình đợc hởng Khoản thu đốivới thoát nớc vệ sinh ta gọi là lệ phí thoát nớc hay lệ phí vệ sinh
3.3.1 Xác định mức thu lệ phí
Trớc hết phải căn cứ vào giá thành, nhng còn phụ thuộc vào chính sách xã hộicủa từng nớc và những biện pháp thu của từng địa phơng Vì vậy, hiện nay ở các nớccha có điều kiện thống nhất Theo Debouverie.J đối với các nớc đang phát triển có