Xu hớng biến đổi chất lợng môi trờng nớc Hồ Tây khi không thực hiện xử lý chất thả

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 41 - 44)

chất thải

1.1 Sự phát triển của môi trờng Hồ Tây

Hồ tây có đặc điểm tập chung chất dinh dỡng cao. Mật độ tập chung phốt pho và nitơ đều vợt quá 100 àg/l. Do hàm lợng chất dinh dỡng cao có trong nớc thải

cha đợc xử lý đổ vào hồ từ nhiều năm nay và hiện đang gây ô nhiễm hồ. Ngoài ra trạng thái dinh dỡng của hồ tây còn kéo dài bởi quá trình nhiễm các chất dinh dỡng từ lớp cặn đáy bên trong hồ. Quá trình này sẽ tăng lên nếu sự ô nhiễm của Hồ Tây còn tiếp tục và không có các biện pháp xử lý nớc thải

Sự suy giảm chất lợng nớc sẽ đãn đến một hậu quả về mức độ sử dụng Hò Tây:

- Độ trong của nớc hồ giảm do sự bùng nổ các loài tảo phù du, do đó giảm mức độ hấp dẫn của hồ đối với các hoạt động bơi lội

- Một số loài cá sẽ bị tiêu diệt do việc thiếu oxy và do các tác động độc hại của H2S gây thiệt hại về kinh tế đối với các ngành đánh bắt cá

- Tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn đối với dân c tắm giặt ở hồ

Hiện nay chúng ta cha thể lờng hết đợc hậu quả và thiệt hại do ô nhiễm nớc Hồ Tây đến đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực

Bảng : Trị số BOD5 của nớc giữa Hồ Tây theo kết quả phân tích thực tế (mg/l)

Năm 1980 1985 1988 1990 1992 1994 1995 1996 1997 1998

BOD5 6,4 6,2 7,2 7,7 8,0 8,4 9,0 10,2 10,7 10,9

Nguồn : Trung tâm kỹ thuật Môi trờng đô thị và khu công nghiệp, trờng Đại học Xây dựng

áp dụng phơng pháp “sai số bình phơng nhỏ nhất”, từ các số liệu trên đã thiết lập đợc phơng trình biểu diễn xu thế diễn biến trị số BOD5 theo thời gian từ năm 1980 đến 1998 nh sau

BOD5 (t) = 7,7 * e_0,1482* t

Trong đó: t là thời gian (năm) t = 0 là năm 2010

Nguồn: Trung tâm kỹ thuật môi trờng đô thị và khu công nghiệp trờng Đại học xây dựng

Nớc Hồ Tây hiện nay là loại nguồn nớc mặt loại B (không dùng để cấp nớc ), theo TCVN 5942-1995 BOD5 < 25 mg/l. Nếu nh hệ thống thoát nớc Hà Nội không đợc xây dựng mới thì theo phơng trình dự báo trên, nớc Hồ tây sẽ bị ô nhiễm nặng vào khoảng năm 2018-2020

Nếu hệ thống thoát nớc mới đợc xây dựng xong vào năm 2010, nớc thải không chảy vào nữa thì từ năm 2010 BOD5 trong nớc hồ sẽ giảm dần và chất lợng hồ sẽ ngày càng tiệm cận với chất lợng nguồn nớc mặt loại A và vào năm 2020 chất l- ợng nớc hồ sẽ đợc phục hồi nh trớc năm 1980

1.2 Thiệt hại về kinh tế xã hội

Phải đến thời kinh tế mở cửa phát triển đa phơng và chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, Hồ Tây mới phát huy tiềm năng một trung tâm kinh tế mới của thủ đô

Những năm gần đây, chất lợng nớc hồ bị xấu đi vì quá trình đô thị hoá rộng lớn trên diện tích đất ven hồ không đợc quản lý theo qui hoạch, vì thiếu những ph-

ơng thức quản lý môi trờng có hiệu quả và vì xu thế kinh doanh dịch vụ lấn át các lợi ích công cộng

Cống rãnh thoát nớc thải trực tiếp từ nhà dân, bể phốt các công trình cao tầng và từ các cơ sở sản suất công nghiệp, nghề thủ công đều chảy trực tiếp xuống hồ không đợc khống chế và xử lý. Nớc thải từ trung tâm thành phố vẫn chảy qua mơng Thụy Khuê tràn qua cống Đõ bổ cập vào Hồ Tây. Nớc ma có tác dụng pha loãng lu lại không lâu trong hồ mà tràn xuống cống Xuân La ra mơng tiêu thủy lợi. Các chất cặn lắng cùng với xác rau, bèo mục nát và bùn hữu cơ tồn đọng lâu năm tạo nên những quá trình thủy lý-hoá tự nhiên, phá hoại chất lợng và biến đổi màu nớc hồ, năng suất sinh học sẽ giảm, cảnh quan môi trờng bị phá hủy, mất nguồn thu về du lịch và các nguồn lợi kinh tế xã hội khác... Nh vậy hậu quả của việc ô nhiễm là Hồ Tây sẽ trở thành một hồ chết, đồng thời kéo theo những thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trờng. Kinh nghiệm của các nớc nh ở Nhật, Mỹ... cho thấy thiệt hại do ô nhiễm môi trờng nớc sẽ gấp tới 10 – 13 lần so với lẽ ra phải bỏ ra để xử lý ô nhiễm, trong trờng hợp này tức là khoảng 32 triệu USD

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 41 - 44)