Mục tiêu của dự án

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 36 - 37)

Dự án nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây đợc tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng u đãi của Chính Phủ áo. Dự án phù hợp với định hớng chung qui hoạch tổng thể thành phố Hà Nội và các dự án phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch... của khu vực Hồ Tây

Xét về tổng thể của dự án, có thể đặt ra 3 mục tiêu sau: - Bảo vệ môi trờng và các địa điểm tín ngỡng linh thiêng - Cải tạo chất lợng nớc Hồ Tây đem lại kết quả lâu bền

- Nâng cao năng lực tổ chức của Ban quản lý dự án vai trò cơ quan vận hành dự án

1.1 Mục tiêu bảo vệ môi rờng và các địa điểm tín ngỡng linh thiêng

Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng môi trờng nớc Hồ Tây hiện nay là do việc đổ và xả nớc thải, chất thải các loại xuống hồ, dẫn tới các hậu quả nghiêm trọng ảnh hởng tới sức khỏe dân c quanh khu vực Hồ Tâyvà thuỷ sản trong hồ. Cần tiến hành ngăn chặn quá trình ô nhiễm do các chất thải từ bên ngoài hồ và bảo vệ sinh thái nóc Hồ Tây. Có thể đạt đợc kết quả này bằng cách thu gom n- ớc thải vào các cống chính đặt xung quanh hồ, tách nớc thải khỏi hồ, đồng thời đa nớc sông Hồng vào hồ, tạo cho nớc hồ trở lại đợc trạng thái trong sạch ban đầu, bởi Hồ Tây trớc đây là một nhánh của sông Hồng

Cùng với hệ thống quan trắc khoa học công phu, mục đích của dự án nhằm nâng cao vẻ đẹp của Hồ Tây, nhng không làm ảnh hởng đến các địa danh tín ngỡng và đảm bảo cho hồ đạt đợc sự đa dạng thủy sinh học. Việc bảo tồn các công trình

lịch sử và tính ngỡng linh thiêng cũng nh việc bảo vệ môi trờng nhằm giữ gìn sự đa dạng sinh học cũng chính là mục tiêu không tách rời của dự án. Bằng khả năng đa n- ớc sạch vào thông rửa từ thợng lu sông Tô Lịch, dự án sẽ đem lại ảnh hởng tích cực đến môi trờng nớc sông trong thành phố Hà Nội. Lợi ích Lớn nhất của dự án chính là việc tạo ra một môi trờng sống khỏe mạnh hơn cho toàn khu vực Hồ Tây

1.2Mục tiêu kỹ thuật: cải tạo chất lợng nớc cấp 2 (nớc dùng cho mục đích vui chơi

giải trí)

Dụ án đợc thiết kế với 2 nội dung để cải thiện nớc Hồ Tây: Thứ nhất, thu gom nớc thải xung quanh hồ đem xử lý và bơm ra sông Hồng; Thứ hai, bơm nớc sông Hồng đã qua xử lý vào hồ nhằm chuyển hoá dần nớc hồ ở trạng thái ô nhiễm thành trạng thái nớc sạch, góp phần cải tạo tình trạng ô nhiễm nớc mặt phù hợp với nội dung cơ bản của dự án thoát nớc tổng thể của thủ đô Hà Nội

1.3 Mục tiêu về vận hành

áp dụng nguyên tắc “ Đào tạo giảng viên” nhằm nâng cao kỹ năng quản lý, vận hành dự án và các trạm xử lý

Thành phố Viên cũng đã cam kết ngoài việc tặng cho dự án một xe áp lực cao để thông rửa các cống sẽ hỗ trợ công tác đào tạo dạy nghề tại Việt Nam và Viên

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 36 - 37)