Hiệu quả kinh tế xã hội khi có dự án

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 44 - 58)

Xây dựng các công trình xử lý nớc thải chống ô nhiễm nớc hồ sẽ thiết thực góp phần phát triển các loài động vật quí hiếm, có giá trị cao về khoa học và kinh tế trong lòng Hồ Tây. Đáng lu ý sản lợng thu hoạch cá hàng năm của Hồ Tây chiếm khoảng 1/4 tổng số lợng cá cung cấp cho thị trờng nội thành và các loại ngọc trai, tôm ốc ở Hồ Tây đã đợc coi nh những đặc sản quí hiếm

Xây dựng các công trình xử lý nớc thải làm sạch nớc hồ sẽ tạo điều kiện phát triển các loại hình thể thao và vui chơi giải trí

Đời sống kinh tế càng nâng cao thì nhu cầu hoạt động thể thao và giải trí, th giãn càng nhiều. Hà Nội đang chuyển sang cơ cấu kinh tế công nghiệp. Để phục hồi sức lao động sau một ngày làm việc căng thẳng trong cơ quan, công sở, xí nghiệp sản xuất theo dây truyền, các cán bộ quản lý, chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề cần đợc vui chơi giải trí, nghỉ ngơi. Thanh thiếu niên và những ngời cao tuổi

ngày càng tích cực hoạt động thể thao văn hoá. Khuynh hớng xã hội chuyển nhanh sang cơ chế thị trờng, lao động với năng suất cao và sinh hoạt văn minh lành mạnh. Các loại hình thể thao và giải trí trên mặt nớc nh bơi thuyền, xe đạp nớc, bơi tắm, lớt ván, câu cá...vv đang gia tăng có tính đột biến ở khu vực Hồ Tây. Bể bơi Quảng Bá thu hút hàng ngàn thanh niên vào ngày hè. Nhà thuyền đờng Thanh Niên nhiều khi không đủ phơng tiện cho thuê. Vì vậy cải tạo các hồ nhỏ thành hồ bơi công cộng và tổ chức các giải bơi thể thao trên mặt nớc Hồ Tây là một chơng trình có giá trị kinh tế xã hội lớn, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t trong và ngoài nớc

B. Bớc đầu áp dụng phân tích chi phí-lợi ích cho dự án năng cao chất lợng nớc Hồ Tây

I. Lựa chọn các thông số tính toán

- Thời gian của dự án trong phân tích là 40 năm ( 1999 2039 ). Năm đầu t là năm 1999 hay còn lại là năm gốc (năm 0)

- Chọn tỷ lệ chiết khấu là 8%

- Tỷ lệ lãi xuất của nguồn vốn tín dụng u đãi do Chính Phủ áo tài trợ là 0% - Các con số tính toán đều đa về thời điểm gốc (1999)

1USD = 1,01EURO = 14.140 VND

II. Chi phí (C )

Trong đó: C0- Kinh phí dự án

CL- Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng CM- Chi phí giám sát môi trờng

1. Chi phí đầu t ban đầu của dự án (C0)

∑= + = + + + = 40 1 (1 ) 0 t r t C C C C L Mt ∑ = 12

TT Nội dung công việc Thành tiền (tr.Euro) 1 Quản lý dự án giai đoạn I (thiết kế và đấu thầu) 1,067

2 Thiết kế chi tiết kỹ thuật 1,134

3 Đấu thầu và hợp đồng 0,333

4 Thiết bị quan trắc và phân tích chất lợng nớc 0.600 5 Xây dựng các tuyến cống chính, các trạm bơm chuyển

bậc nớc thải và các dờng ống dẫn nớc sạch vào hồ

6,642

6 Xây dựng trạm xử lý nớc thải Q = 21.000 m3/ngđ 7,238 7 Xây dựng trạm xử lý nớc sạch Q = 1 m3/s 4,962 8 Làm đờng quản lý, đê bao hai khu xử lý cây xanh và

cảnh quan

2,801

9 Quản lý d án giai đoạn II (xây dựng và vận hành) 1,601

10 Giám sát xây dựng 1,267

11 Nâng cao năng lực tổ chức và đào tạo 0,907

12 Các khoản khác 3,069

Tổng cộng 31,666

Tơng đơng 32 triệu USD hay 448 tỷ VNĐ

* Nhu cầu thiết bị công nghệ vật t cơ bản

TT Các hạng mục vật t và qui cách tính Đơn vị Khối l- ợng Kinh phí (tr EURO) A Các cống chính, trạm bơm chuyển bậc nớc thải và đờng ống dẫn nớc vào hồ I Tuyến cống chính m 14.690 2,610 1 D500 m 4.570 2 D600 m 4.520 3 D800 m 4.250

4 D900 (đoạn qua đê Tứ Liên) m 1.350

2 D900 (ống áp lực)- đoạn qua đê Tứ Liên m 930

III Trạm bơm chuyển bậc nớc thải Trạm 3 1,907

IV Các công việc bổ trợ khác 1,280 B Trạm xử lý nớc sông Hồng và bơm nớc sạch Q = 1m3/s 4,962 I Phơng án I 1 Bể thu Bể 1

2 Bể chuẩn bị dung dịch đông tụ Bể 2

3 Thiết bị chộn nớc và dung dịch đông tụ Bể 2 4 Bể lắng li tâm kết hợp bể phản ứng Bể 2 5 Bể chứa bùn Bể 2 6 Bể chứa polyme (4*5)m Bể 1 7 Nhà điều hành (10*5)m Nhà 1 II Phơng án II 1 Trạm bơm nớc sông Trạm 1 2 Thùng lọc kỹ thuật áp lực Thùng 6

3 Máy gió Máy 2

4 Nhà bao che Nhà 1

5 Nhà quản lý Nhà 1

C Trạm xử lý nớc thải Q = 21.000 m3/ngđ 7,283 1 Bể thu nớc thải kết hợp với nhà trạm bơm

(4*8)m

1

2 Máy bơm nớc thải (máy bơm + động cơ) Cái 4 3 Nhà đặt song chắn rác kích thớc9,5m* 9,5m Cái 1 4 Bể lắng cát đờng kính D = 3,0 m Cái 2

5 Thùng chứa rác Thùng 2

6 Máy bơm định lợng nớc thải Cái 4

7 Kênh oxy hoá tuần hoàn với bùn hoạt tính Cái 2

8 Máy nén khí Cái 4

9 Bể lắng đợt hai đờng kính D = 28 m Cái 2

10 Bể nén bùn D = 12 m Cái 1

11 Trạm bơm NT sau khi xử lý ra sông Hồng Cái 1

13 Máy bơm bùn Cái 6 14 Nhà điều hành chung + khu vực dãy lọc ép Cái 1 15 ống thép D800 dẫn bùn từ trạm lọc thứ cấp về thùng tách khí m 140 16 ống dẫn bùn tuần hoànDN600 từ bể lắng đợt hai về bể aêrôten m 150 17 ống dẫn bùn d DN150 về thùng ép bùn m 130 18 ống dẫn nớc thừa từ thiết bị lọc ép bùn về bể aêrôten DN200 m 126

D Làm đờng quản lý - Đê bao hai trạm xử lý. Cây xanh và cảnh quan

2,801

Tổng cộng (A + B + C + D) Tr. EURO

21,688

E Diện tích xây dựng các công trình bơm và xử lý

1 Trạm xử lý nớc thải M2 40.000

2 Trạm xử lý nớc sạch M2 22.000

3 Các trạm bơm chuyển bậc nớc thải và các tuyến cống, tuyến ống

M2 27.000

Tổng cộng E M2 89.000

Kinh phí dự án = 31,666 triệu EURO =448 tỷ đồng VN

Trong đó phần xây lắp và thiết bị là 21,688 triệu EURO = 307 tỷ đồng VN, chiếm 68% kinh phí dự án.

2. Chi phí đền bù đất giải phóng mặt bằng (CL)

Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng theo các Nghị định số 87/CP ngày 17/8/94 và NĐ số 61/CP ngày 5/7/94 của Chính Phủ

- Đối với trạm xử lý nớc sạch (CL1)

CL1 = 22.000 * 193.000 = 4.246.000.000 VNĐ = 300.282,89 EURO - Đối với trạm xử lý nớc thải (CL2)

+ Đền bù hoa mầu bãi ngoài đê F = 45.000 m2

CL21 = 45.000 * 193.000 = 8.685.106 VNĐ = 614.214,99 EURO + Đền bù nhà ở (CL22) . Nhà cấp 1 : 209 m2 * 9000.000 = 188.100.000 VNĐ . Nhà cấp 2 : 1.352 m2 * 800.000 = 1.081.600.000 VNĐ . Nhà cấp 3 : 2.366 m2 * 550.000 = 1.301.300.000 VNĐ . Nhà cấp 4 : 11.025 m2 * 400.000 = 4.410.000.000 VNĐ . Nhà tạm : 1.647 * 150.000 = 247.050.000 VNĐ CL22 = 188.100.000 + 1.081.600.000 + 1.301.000.000 + 4.410.000.000 + 247.050.000 CL22 = 7.228.050.000 VNĐ = 511.177,51 EURO CL2 = CL21 + Cl22 = 614.214,99 + 511.177,51 = 1.125.398,5 EURO CL = CL1 + Cl2 = 300282,89 + 1125392,5 = 1425675,39 EURO

3. Dự trù kinh phí cho chơng trình giám sát môi trờng khi vận hành dự án

(CM)

+ Giám sát chất lợng nớc : 5.000 USD/ năm

+ Giám sát chất lợng không khí, tiếng ồn : 25.000 USD/năm + Giám sát hệ thuỷ sinh vật : 25.000 USD/năm

Tổng cộng : 10.000 USD/năm = 9.900,99EURO

⇒ CM = 118065,48

Chi phí của toàn bộ dự án là

∑= + = + = 40 1 (1 ) 99 , 9900 t r t CM

C = C0 + CL + CM

C = 31.666.000 + 1.425.675,39 + C = 33.209.740,87 EURO

III. Lợi ích

1. Những lợi ích có thể lợng hoá đợc bằng tiền (BV)

1.1Thu lợi nhuận về thuế thải nớc bẩn (BT)

+ Dự án tuyến tập chung nớc thải theo qui hoạch tổng thể + Sự gia tăng dân số theo các tuyến của qui hoạch tổng thể

+ Định giá thực tế (Theo thời giá 10/2000) cho lợng nớc sinh hoạt là 1.200VNĐ/m3 (0,08 EURO/m3), tính toán sơ bộ định giá cho nớc thải sẽ là 800VNĐ/m3 (0,053 EURO/m3)

+ Tại thời điểm hiện tại của dự án không có sự khác biệt về định giá cho các đối t- ợng khác nhau nh trong nớc, ngoài nớc, cơ sở trung ơng hay địa phơng

. Trạm xử lý nớc thải có công suất Q = 21.000 m3ngđ

. Giá thành xử lý nớc thải G = 800VNĐ/m3 (0,053 EURO/m3) . Thời gian hoạt động t = 40 năm (1 năm = 365 ngày)

Lợi ích thu về một năm : BT1 = 365 * Q * G

BT1 = 365 * 0,053 * 21000 = 433663,37 EURO/1 năm Nguồn này thu đợc bắt đầu từ năm 2003

1.2Thuế lắp đặt và sử dụng (BL)

Tất cả các gia đình, các cơ quan xí nghiệp, các tổ chức có liên quan tới hệ thống sẽ phải trả tiền chi phí lắp đặt và sử dụng, bao gồm cả tiền lắp đặt cả hai hệ

thống đờng ống chính và hệ thống đờng ống phụ, mục đích để đóng góp cho việc tái đầu t tiếp theo

Các chuyên gia có trách nhiệm đa ra các khoản thu nhập bắt đầu từ năm 2000, với số tiền hàng năm là 570.000 EURO/ 1 năm

1.3Thuế sử dụng đất (BĐ)

Là thành phần kinh tế sẽ phải trả tiền sử dụng đất theo một giá trị mà hạ tầng đầy đủ việc thu gom và xử lý nớc thải. Các nguồn thu lấy đợc qua số liệu tổng hợp từ các tổ chức kinh tế, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ quanh hồ là 475.000 EURO/ 1 năm, bắt đầu từ năm 2000

1.4Phí vui chơi, giải trí (BE)

Điều kiện khí hậu ôn hòa của khu vực Hồ Tây là u thế hấp dẫn sẽ thu hút một lợng lớn du khách tham quan. Việc cải thiện Hồ Tây đợc xem nh sự cần thiết hàng đầu. Để phục vụ duy trì điều này cũng nh các dự kiến phát triển khác. Các dịch vụ giải trí trong khu vực sẽ phải trả “phí vui chơi giải trí”. Thu nhập từ nguồn này đợc dự kiến là 316.000 EURO/1 năm, bắt đầu từ năm 2000

1.5Phí quảng cáo (BA)

Dự án sẽ thu hút một số lợng lớn các doanh nghiệp mới, đặc biệt là những doanh nghiệp dịch vụ. Do đó, trong dự án sẽ có một phần phát triển của tiếp thị và các dịch vụ quảng cáo. Để sử dụng một chỗ quảng cáo quanh hồ, các công ty phải trả một lệ phí quảng cáo. Khoản này là 63.000 EURO/ 1 năm, bắt đầu từ năm 2001

1.6Lợi thế sử dụng đất (BS)

Do lợi nhuận của dự án có một số lợng đáng kể do sự phát triển dịch vụ ven bờ. Lợi nhuận từ việc sử dụng các phần đất bổ sung trên sẽ có một thu nhập tổng cộng là 2.216.000 EURO/ 1 năm, trong giai đoạn từ năm 2001 – 2009

1.7Nguồn lợi do tăng sản lợng cá (BF)

Ngời ta ớc tính tổng lợi ích về cá mà hồ mang lại mỗi nămlà 1,148 tỷ VNĐ (năm 1999). Khi dự án đợc thực thi, chất lợng nớc Hồ Tây đợc cải thiện, ngời ta dự đoán sản lợng cá của hồ sẽ tăng lên 15% mỗi năm, bắt đầu từ năm 2005

Nguồn: xí nghiệp nuôi cá Hồ Tây. Các công trình nghiên cứu khoa học của công ty nuôi cá Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000

Sản lợng cá tăng lên một năm:

1.148.109 * 15% = 172.200.000 VNĐ/1 năm = 12.178,22 EURO/1 năm

1.8Lợi ích về sức khỏe (BH)

Lợi ích này thu đợc bắt đầu từ năm 2004

BHi = Số ngời mắc bệnh i * tỉ lệ bệnh i giảm do thực hiện dự án * chi phí một ca chữa bệnh Số ngời mắc bệnh Tỉ lệ bệnh tật giảm do thực hiện dự án Chi phí một ca chữa bệnh Thành tiền (VNĐ) - Lao 30,4 30% 17.000.000 153.204.000 - Viêm phổi 1992,23 30% 2.000.000 1.195.338.000 - Cảm cúm 15,29 30% 100.000 4.587.000 -Sốt xuất huyết 38,19 30% 200.000 2.334.600 -ỉa chảy 127,82 30% 200.000 7.669.200 -Lỵ 30,04 30% 200.000 1.802.400 Tổng 1.369.810.200

Tổng = 1.369.810.200 VNĐ/1năm = 96.874,84 EURO/1 năm Nguồn: Kết quả điều tra của GSTS Đào Ngọc Phong và các cộng sự

Ngoài ra, mỗi bệnh nhân mắc bệnh lao sẽ làm giảm 30% thu nhập mỗi năm của họ

Nguồn: Bệnh viện lao phổi trung ơng

Thu nhập trung bình một năm của một hộ quanh khu vực Hồ Tây là 800.000 VNĐ 1 hộ/ 1 năm

Nguồn: UBND quận Tây Hồ

Nh vậy việc giảm bệnh lao còn mang lại một khoản lợi ích là

800.000 * 30,04 * 30% = 7209600 VNĐ/1 năm = 509,87 EURO/1 năm

(Chú ý: Chúng ta coi khoản lợi ích tơng tự này đối với các bệnh còn lại kể trên là không đáng kể)

BH = 96.874,83 + 509,87 = 98734,70 EURO/ 1 năm

2. Những lợi ích không thể lợng hoá đợc bằng tiền (BIV)

Để đánh giá toàn bộ dự án, lợi nhuận không lợng hoá đợc bằng tiền phải đợc đánh giá đầy đủ. Thêm vào đó để các lợi nhuận có thể xác định số lợng theo dòng tiền tệ nh lệ phí nớc thải. Các lợi nhuận này cần đợc cân nhắc kỹ để có thể tổng hợp đầy đủ vào cuối giai đoạn. Tổng số các lợi nhuận không lợng hoá đợc cũng có thể đ- ợc coi là lợi nhuận kinh, hoàn toàn đúng nh mục tiêu quốc gia là các ự án đầu t để khai thác tiềm năng địa phơng đều phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội

Lợi nhuận này bao gồm:

+ Tạo hàng ngàn ngời có việc làm trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ ở Hà Nội + Tạo nên môi trờng sống tốt hơn cho các khu vực xung quanh

+ Giữ gìn sinh thái và sự đa dạng của môi trờng sinh học + Bảo vệ những di tích linh thiêng lịch sử văn hoá dân tộc

+ Có tác động ảnh hởng tích cực trong việc sử dụng dòng xả từ Hồ Tây phía hạ lu + Tạo nên một khu vực vui chơi giải trí rộng lớn trong nội đô Hà Nội

UBND Quận Tây hồ chuẩn bị kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm, phù hợp với qui hoạch tổng thể thành phố Hà Nội. Đảng bộ Quận Tây Hồ thiết lập các thành phần kinh tế sau:

- Dịch vụ: 15% - Du lịch: 15% - Thơng mại: 15% - Nông nghiệp: 3 –4 %

- Công ngiệp và tiểu thủ công nghiệp: 20%

Những số liệu trên chỉ ra tỷ lệ phát triển hàng năm theo kế hoạch dự báo phát triển năm 1999. Nhấn mạnh các kế hoạch phát triển trọng tâm nh ngành du lịch, th- ơng mại và các ngành sản xuất tổng thu hàng năm vào khoảng 380 tỷ VNĐ. Có 13 khách sạn lớn quanh Hồ Tây, hơn 300 biệt thự cho ngời nớc ngoài thuê, và một số l- ợng lớn các nhà hàng, các trung tâm thể thao, giải trí và các câu lạc bộ

Tuy nhiên trong những năm vừa qua, ngành du lịch ở Hồ Tây đã phải đối mặt với một vấn đề khủng hoảng ở Châu á và các nhân tố khác nh: số lợng khách giảm xuống, ngành kinh doanh khách sạn giảm xuống và một số khách sạn đã phải đóng cửa

Cùng với lãnh đạo quận liên quan tới việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài là tất cả các ngành kinh tế cần kết hợp với ngành du lịch. Dự án Hồ Tây có thể mang đến sự tăng trởng chính trong vùng. Điều này rõ ràng phải đa ra các biện pháp bảo vệ môi trờng và bảo vệ những di tích linh thiêng văn hoá dân tộc, kết hợp với tiềm năng bơi lội, tạo ra những liên kết phát triển kinh tế trong tơng lai của Quận. Hơn thế nữa dự án còn có tác động tích cực đối với nền kinh tế tổng thể của Hà Nội khi khai thác tiềm năng của Hồ Tây nh qui hoạch chung của thành phố

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 44 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w