Nội dung dự án đầu t nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây 1 Nội dung cơ bản của dự án

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 37 - 39)

2.1 Nội dung cơ bản của dự án

Dự án nâng cao chất lợng nớc Hồ Tây sẽ đợc tính toán thiết kế theo 2 hạng mục chính sau đây:

Hạng mục 1: Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nớc thải của các lu vực xung quanh Hồ Tây, làm đờng quản lý. Hạng mục này nhằm ngăn chặn nguồn ô nhiễm chính đối với Hồ Tây là nớc thải từ đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân c ven hồ

Hạng mục 2: Xây dựng hệ thống xử lý nớc sạch lấy nguồn nớc mặt từ sông Hồng bơm vào Hồ Tây đạt tiêu chuẩn của một hồ bơi thể thao, mặt khác để tẩy rửa, pha loãng, tăng khả năng tự làm sạch ở mơng thoát nớc Thụy Khuê và sông Tô Lịch trong mùa khô

2.2 Trạm xử lý nớc thải

Trạm xử lý nớc thải đợc thiết kế sẽ đáp ứng yêu cầu phục cho lu vực 60.000 dân c, với công suất Q = 21.000 m3/ngày đêm. Công nghệ xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học kênh oxy hoá với bùn hoạt tính, với xử lý làm khô cặn bùn kiểu lọc ép. Quá trình xử lý nớc và bùn sẽ đợc điều khiển giám sát bởi một hệ thống quan trắc điện tử với màn hình trung tâm, sẽ hiện các dữ liệu cần thiết. Nớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn qui định sẽ đợc bơm ra sông Hồng

Trạm xử lý nớc thải đặt ở bãi sông Hồng ngoài đê quai Tứ Liên (thuộc phờng An thành, giáp ranh phờng Tứ Liên), diện tích 40.000m2

2.3 Trạm xử lý nớc sạch

Do hàm lợng cặn của sông Hồng lớn, hiện có 3 phơng án cho việc đề xuất nhằm đảm bảo giảm tối đa cặn trong nớc sông trớc khi bơm nớc vào Hồ Tây:

A- Đông tụ và lắng bằng cách sử dụng phèn và các hợp chất polyme trong các bể trộn, bể phản ứng và bể lắng li tâm

B- Lọc lỹ thuật với các ống lọc và dùng phơng pháp ép nén dới áp lực

C- Lọc kiểu hở: lọc hệ thống kênh lọc hở qua lớp cát và rủ nớc lọc qua ống khoan lỗ đặt dới lớp cát rồi đa nớc lọc vào hồ

Các phơng án nêu trên đã và sẽ còn đợc phân tích và thử nghiệm thực tế trong suốt quá trình thiết kế chi tiết của dự án nhằm chọn ra phơng án mang tính thực thi nhất cả về mặt chi phí, hiệu quả và vận hành. Tuy nhiên an toàn nhất vẫn là phơng án 1

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w