1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình

59 976 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCBA Cost - Benefit Analysis Phân tích Chi phí – Lợi íchCDM Clean Development Machasim Cơ chế phát triển sạchCERs Certified Emission Reductions Giảm phát thải được chứng nhận (1CER=1 tấn khí CO2)FA Finance Analysis Phân tích tài chínhIRR Internal Rate of Return Tỷ suất hoàn vốn nội bộKTTV&BĐKH - Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậuNPV Net Present Value Giá trị hiện tại thuầnO&M Operation and Maintenance Vận hành và Bảo dưỡngPDD Project Design Document Văn kiện Thiết kế Dự án (Văn kiện dự án)T - Thời gian hoàn vốntCO2e - Tấn khí CO2 tương đươngUNFCCC United Nations Framework Công ước Khung của Liên Convention on Climate Change hợp quốc về Biến đổi khí hậuSinh viên: Lương Thanh Trà 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýMỤC LỤC BẢNG, ĐỒSinh viên: Lương Thanh Trà 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU . 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN . 3 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 3 1.1.1. Dự án đầu tư 3 1.1.2. Dự án CDM . 4 1.1.3. Hiệu quả dự án . 9 1.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM 12 1.2.1. Phương pháp đánh giá 12 1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá . 13 1.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính . 13 1.2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội . 16 Chương 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO, TỈNH HÒA BÌNH 20 2.1. TỔNG QUAN VỀ CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (cơ quan cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM) 20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu tổ chức của Cục 20 2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục 22 2.1.3. Định hướng năm 2010 . 26 2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO . 27 2.2.1. Tên dự án, phân loại dự án và các bên tham gia . 27 2.2.2. Vị trí và ranh giới của dự án 28 2.2.3. Mục đích hoạt động của dự án . 31 2.2.4. Thời gian hoạt động của dự án . 31 2.2.5. Phân loại công nghệ/tiêu chuẩn của dự án quy mô nhỏ . 32 2.2.6. Khối lượng giảm phát thải dự kiến được chọn trong giai đoạn tín dụng . 33 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO 34 2.3.1. Một số rào cản . 34 2.3.2. Hiệu quả tài chính 36 2.3.3. Hiệu quả kinh tế xã hội 42 Chương 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 48 3.1. VỀ PHÍA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 48 Sinh viên: Lương Thanh Trà 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý3.2. VỀ PHÍA CHỦ DỰ ÁN 49 3.2.1. Môi trường tự nhiên . 50 3.2.2. Môi trường kinh tế xã hội . 51 3.3. ĐỐI VỚI DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN KHÁC TẠI VIỆT NAM . 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55 Sinh viên: Lương Thanh Trà 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýLỜI MỞ ĐẦUTrái đất nóng dần lên là biểu hiện chủ yếu của hiện tượng biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Công ước Khung của Liên hợp Quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto đã được ra đời lần lượt vào năm 1992 và năm 1997 nhằm ứng phó và ngăn chặn những tác hại xấu do biến đổi khí hậu gây ra. Nhiều quốc gia đã phê chuẩn và ký Công ước Khung, cũng như Nghị định thư nêu trên; trong đó có Việt Nam.Việt Nam được đánh giá sẽ là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và hiện tượng nước biển dâng. Do vậy, việc thực hiện Công ước Khung và Nghị định thư trên là rất quan trọng, góp phần giảm nhẹ những thiệt hại sau này nếu xảy ra. Từ sau khi phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/12/2002 đến nay, nước ta đã có nhiều dự án về Cơ chế phát triển sạch (CDM) của Nghị định thư, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Thu hồi khí Metan (CH4), năng lượng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, trồng rừng và tái trồng rừng, vận tải, . Thị trường CDM gồm nhiều dạng dự án rất khác nhau, nhưng năng lượng tái tạo là dạng dự án lớn nhất của hoạt động này. Theo ước tính có tới 44% lượng cắt giảm phát thải trên thị trường CDM hiện nay là từ ngành năng lượng, với 11% trong tổng số các dự án là từ thuỷ điện, chiếm tới 25% tổng số các dự án năng lượng tái tạo. Tình hình hiện nay của thị trường Cacbon dành những cơ hội cấp vốn tuyệt vời cho các công ty thuỷ điện với các dự án thuỷ điện mới. Vì những lý do trên, em chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình” để làm chuyên đề tốt nghiệp.Mục đích nghiên cứu: Tính toán và đánh giá hiệu quả tài chính, xác định và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả môi trường của dự án Sinh viên: Lương Thanh Trà 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýCDM của ngành năng lượng, cụ thể là năng lượng tái tạo thủy điện. Đánh giá chung về hiệu quả của dự án CDM thủy điện So Lo. Từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp trong việc thực hiện các dự án CDM thủy điện So Lo cũng như các dự án tương tự khác tại Việt Nam.Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả dự án CDM nhà máy thủy điện So Lo Phạm vi nghiên cứu: • Về không gian: Tại nhà máy thủy điện So Lo, xã Phúc Sạn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.• Về thời gian: Trong toàn bộ thời gian vận hành dự án (Dự kiến trong vòng 30 năm, tính từ thời điểm vận hành là năm 2009)Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng nhiều phương pháp như phương pháp thu thập và xử lý số liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh. Ngoài ra, còn có phương pháp phân tích tài chính và phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích để đánh giá hiệu quả dự án.Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:Chương I. Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả dự ánChương II. Đánh giá hiệu quả CDM thủy điện So LoChương III. Một số kiến nghị và giải phápSinh viên: Lương Thanh Trà 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýChương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.1.1. Dự án đầu tưKhái niệm dự án đầu tư: Theo giáo trình Hiệu quả và Quản lý dự án Nhà nước, dự án đầu tư (về nội dung) là tổng thể các hoạt động được dự kiến với nguồn lực và chi phí cần thiết, được sắp xếp theo một kế hoạch chặt chẽ có thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm mục đích thực hiện những mục tiêu về kinh tế xã hội nhất định. Dự án đầu tư được thể hiện dưới hình thức là một tập hồ tài liệu trình bày rất chi tiết, rõ ràng và hệ thống các hoạt động được thực hiện với các nguồn lực, chi phí, sẽ được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ để đạt được những kết quả cụ thể nhằm thực hiện những mục tiêu về kinh tế xã hội nhất định.Các yếu tố của dự án đầu tư: Một dự án đầu tư cần có các yếu tố cơ bản nhất định như sau:• Các mục tiêu của dự án: Được đề cập đến với hai góc độ chính là góc độ của nhà đầu tư và góc độ của xã hội. Với các nhà đầu tư và doanh nghiệp thì mục tiêu chính là lợi nhuận. Với xã hội thì có rất nhiều mục tiêu như: tạo thêm việc làm, tăng cường các sản phẩm và dịch vụ xã hội, bảo vệ môi trường, . Hay có thể nói, đó là kết quả và lợi ích mà dự án đem lại cho nhà đầu tư và xã hội;• Các hoạt động, giải pháp đồng bộ về tổ chức, kinh tế và kỹ thuật để thực hiện mục tiêu của dự án;• Nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động và chi phí về các nguồn lực đó gồm vật lực, tài lực, nhân lực, công nghệ và thông tin;• Nguồn vốn đầu tư để tạo nên vốn đầu tư của dự án;• Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án;Sinh viên: Lương Thanh Trà 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý• Thời gian và địa điểm thực hiện các hoạt động của dự án: Dự án đầu tư có giới hạn về thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc cũng như không gian thực hiện dự án.Ngoài ra, một dự án đầu tư rất cần đảm bảo tính khả thi và cần đáp ứng thêm một số yêu cầu cơ bản khác như: Tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý và tính đồng nhất.Phân loại dự án đầu tư: Có nhiều dạng dự án và tùy theo tiêu chí khác nhau mà có các cách phân loại khác nhau về dự án đầu tư. Trong đó, các tiêu chí thường thấy như sau:• Căn cứ vào chủ thể khởi xướng: Dự án cá nhân, tập thể, quốc gia và liên quốc gia hay quốc tế.• Căn cứ vào thời gian: Dự án ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. • Căn cứ vào tính chất hoạt động của dự án: Dự án sản xuất, dự án dịch vụ, thương mại, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án dịch vụ xã hội.• Căn cứ vào quy mô: Dự án lớn và dự án nhỏ.• Căn cứ vào mức độ chi tiết của nội dung dự án gồm 2 loại: Dự án tiền khả thi và dự án khả thi.• Căn cứ vào sự phân cấp quản lý dự án: Trong điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, chia các dự án đầu tư (không kể các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài) thành: Dự án nhóm A, B, C.1.1.2. Dự án CDMKhái niệm CDM: (Clean Development Mechanism) Cơ chế phát triển sạch là một cơ chế hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Kyoto đã được Việt Nam ký ngày 03/12/1998 và phê chuẩn ngày 25/12/2002. Nghị định thư Kyoto đưa ra 3 cơ chế hợp tác nhằm giúp các nước công nghiệp hóa (Các Bên thuộc Phụ lục I của UNFCCC - Công ước Khung của Liên Sinh viên: Lương Thanh Trà 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýHợp Quốc về Biến đối khí hậu) 1 giảm thiểu chi phí trong việc đáp ứng chỉ tiêu giảm phát thải của mình bằng việc đạt được giảm phát thải với chi phí thấp nhất tại các nước khác, hơn là thực hiện giảm phát thải trong nước. Theo Nghị định thư, 3 cơ chế đó là: Mua bán quyền phát thải Quốc tế (IET); Đồng thực hiện (JI) và Cơ chế phát triển sạch (CDM).Theo nội dung của Nghị định thư Kyoto: “Cơ chế phát triển sạch cho phép các dự án giảm phát thải hỗ trợ phát triển bền vững ở các nước đang phát triển; thu được “các giảm phát thải được chứng nhận” (CERs) cho chủ dự án đầu tư”. CDM được quy định tại điều 12 của Nghị định thư Kyoto: ”Chính phủ hoặc tổ chức, cá nhân ở các nước công nghiệp được cho phép thực hiện dự án giảm phát thải ở các nước đang phát triển để nhận được CERs, đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải của quốc gia đó. CDM sẽ thúc đẩy phát triển bền vững ở các nước đang phát triển và cho phép các nước phát triển đóng góp vào mục tiêu giảm mật độ tập trung khí nhà kính trong khí quyển”. Mục đích thực hiện CDM: CDM được thực hiện nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính2 (nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái đất và biến đổi khí hậu hiện nay) trên phạm vi toàn cầu. Thông qua cơ chế đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển, tăng cường khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của các nước phát triển thực hiện các dự án giảm phát thải khí nhà kính dưới dạng “Các giảm phát thải được chứng nhận (CERs)”. 1 Gồm các nước có nền công nghiệp hóa phát triển. Danh sách các Bên thuộc Phụ lục I của UNFCCC http://unfccc.int/parties_and_observers/parties/annex_i/items/2774.php2 Sáu loại khí nhà kính được nêu trong Nghị định thư Kyoto gồm: CO2 Carbon dioxide; CH4 Methane; N2O Nitrous oxide; HFCs Hydrofluorocarbon; PFCs Per-fluorocarbon; SF6 Sulphur Hexafluoride.Sinh viên: Lương Thanh Trà 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lýKhái niệm dự án CDM: Dự án CDM thuộc loại dự án đầu tư, chủ yếu là đầu tư từ nước ngoài; do vậy, các dự án CDM tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam (trong đó có Luật Đầu tư được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư)Lĩnh vực xây dựng và thực hiện dự án CDM: Theo quy định chung của quốc tế, dự án CDM được xây dựng trong 15 lĩnh vực cơ bản sau:• Sản xuất năng lượng;• Chuyển tải năng lượng;• Tiêu thụ năng lượng;• Nông nghiệp;• Xử lý, loại bỏ rác thải;• Trồng rừng và tái trồng rừng;• Công nghiệp hóa chất;• Công nghiệp chế tạo;• Xây dựng;• Giao thông;• Khai mỏ hoặc khai khoáng;• Sản xuất kim loại;• Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu và khí);• Phát thải từ sản xuất và tiêu thụ Halocarbons và Sulphur hexafluoride;• Sử dụng dung môi.Các dự án CDM được khuyến khích đầu tư trước hết sẽ là dự án ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với môi trường; giảm bớt phát Sinh viên: Lương Thanh Trà 6 [...]... thư phê duyệt dự án CDM cho dự án này (thuộc nhiệm vụ, quyền hạn thứ 8 của Cục như đã trình bày ở mục 2.1.1.) Kết quảdự án sẽ nhận được Giấy xác nhận Phê duyệt là dự án CDM 2.2.2 Vị trí và ranh giới của dự án Vị trí của dự án: Nhà máy thủy điện kiểu dòng chảy qui mô nhỏ So Lo được xây dựng tại xã Phúc Sạn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, phía Bắc Việt Nam Tỉnh Hòa Bình là một trong các tỉnh nghèo nhất... cho dữ liệu ước tính hiệu quả dự án trở nên thiếu tín toàn diện và giảm độ chính xác Sinh viên: Lương Thanh Trà 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý Chương 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO, TỈNH HÒA BÌNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (cơ quan cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM) Tên tiếng Việt: Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí... Cục 8 Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 9 Tiếp tục củng cố, hoàn thiện công tác quản lý nội bộ và chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Cục 2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO 2.2.1 Tên dự án, phân loại dự án và các bên tham gia Tên dự án: Dự án CDM thủy điện So Lo Phân loại: Đây là dự án năng lượng tái... của dự án tới môi trường Vậy nên, hiệu quả về môi trường cũng được xem là một chỉ tiêu khá quan trọng khi đánh giá hiệu quả dự án Giáo trình Hiệu quả và Quản lý dự án Nhà nước đã đưa ra một số khái niệm về hiệu quả như sau: Hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện cụ thể, nhất định Hiệu quả kinh... thực hiện đánh giá dự án trong chuyên đề:: 1.2.1 Phương pháp đánh giá Sử dụng 2 phương pháp chính là phân tích tài chính FA và phân tích Chi phí – Lợi ích CBA để đánh giá hiệu quả dự án CDM Cụ thể: Phương pháp phân tích tài chính FA: Dự án CDM phải ít phát thải hơn và ít khó khăn về tài chính hơn dự ánsở Do vậy, phân tích tài chính là rất quan trọng Phân tích phương diện tài chính của dự án nhằm... lớn Hiệu quả dự án CDM nhìn chung giống như các dự án đầu tư khác cũng được xem xét về hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội Tuy nhiên, các dự án CDM nói chung đều rất chú trọng, quan tâm nhất và thường hướng đến sự phát triển bền vững về cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường; đặc biệt là lợi ích to lớn mà các dự án CDM đem lại cho môi trường Có người đã nhận xét: Hiệu quả dự án CDM. .. tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý (Nguồn: Giới thiệu về CDM Cơ chế phát triển sạch) đồ 1 Quy trình 7 bước xây dựng dự án CDM Sinh viên: Lương Thanh Trà 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý 1.1.3 Hiệu quả dự án Hiệu quả của dự án nói chung thường được xem xét về các mặt: Hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội Hiện nay vấn đề môi trường của các dự án ngày càng được quan tâm... tắc sử dụng là: Dự án sẽ được chấp nhận khi T < Tm Với Tm là thời gian thu hồi vốn định mức được người quyết định đầu tư ấn định 1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội Theo giáo trình Hiệu quả và Quản lý dự án Nhà nước, cơ sở ra quyết định đầu tư trong đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội là các tác động của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế (xem xét đầy đủ chi phí và lợi ích dự án xét trên quan... tạo ra trong phạm vi dự án đang xem xét) và gián tiếp (là giá trị gia tăng bổ sung thu được ở các dự án khác có mối quan hệ kinh tế và công nghệ với dự án đang xem xét Giá trị gia tăng bổ sung này sẽ không được tạo ra nếu dự án đang xét không được xây dựng) Khi giá trị gia tăng gián tiếp khó xác định hoặc quá nhỏ thì có thể bỏ qua Lúc đó, tính toán hiệu quả kinh tế chỉ cần dựa vào giá trị gia tăng trực... tới trả lời câu hỏi: Liệu dự án có cải thiện phúc lợi xã hội hay không? 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính Trong đánh giá hiệu quả tài chính, cần xác định: - Lợi nhuận làm tiêu chuẩn cơ bản Sinh viên: Lương Thanh Trà 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa học quản lý - Giá thị trường: Để đơn giản trong tính toán, sử dụng giá cố định (là giá thị trường được xác định . công ty thuỷ điện với các dự án thuỷ điện mới. Vì những lý do trên, em chọn đề tài Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình để làm. thực hiện các dự án CDM thủy điện So Lo cũng như các dự án tương tự khác tại Việt Nam.Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả dự án CDM nhà máy thủy điện So Lo Phạm

Ngày đăng: 20/12/2012, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Cơ sở dữ liệu Quốc gia về thủ tục hành chính, Cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án cơ chế phát triển sạch.http://csdl.thutuchanhchinh.vn/h_s_tthc/b_tai_nguyen_va_moi_tr_ng/m/b_btm_001542_tt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án cơ chế phát triển sạch
[5] PGS. TS. Mai Văn Bưu (2008), giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước
Tác giả: PGS. TS. Mai Văn Bưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
[7] Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto
[8] Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto,Giới thiệu về CDM Cơ chế phát triển sạch; Nghị định thư Koyoto (KP).http://www.noccop.org.vn/modules.php?name=Airvariable_Public&amp;menuid=29Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về CDM Cơ chế phát triển sạch; Nghị định thư Koyoto (KP)
[4] Nhóm IV Lớp MTK27, Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đập thủy điệnhttp://sites.google.com/site/isomoitruong/dtm-mau/DTMDuanxaydungdapthuydien.rar?attredirects=0 Link
[6] Thông tin QLNĐ, Số 8-200, Thủy điện và CDM: Vai trò của thuỷ điện trong việc đáp ứng các nghĩa vụ Kyoto.http://www.etc3.com.vn/default.asp?id=1&amp;ID_tin=268 Link
[1] Công ty cổ phần thủy điện Mai Châu (2008), Văn kiện thiết kế dự án CDM thủy điện So Lo Khác
[3] Nguyễn Khắc Hiếu; Hoàng Mạnh Hoà (2005), Nghị định thư Kyoto, Cơ chế phát triển sạch và Vận hội mới Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Quy trình 7 bước xây dựng dự án CDM - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Sơ đồ 1. Quy trình 7 bước xây dựng dự án CDM (Trang 12)
Bảng 1. 1. Tiêu chuẩn hiệu quả của dự án CDM tại Việt Nam - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 1. 1. Tiêu chuẩn hiệu quả của dự án CDM tại Việt Nam (Trang 15)
Sơ đồ 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục KTTV&amp;BĐKH - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Sơ đồ 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục KTTV&amp;BĐKH (Trang 25)
Bảng 2.1. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.1. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo (Trang 32)
Bảng 2. 1. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 1. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo (Trang 32)
Sơ đồ 3. Vị trí nhà máy Tọa độ mỗi bậc thủy điện như sau: - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Sơ đồ 3. Vị trí nhà máy Tọa độ mỗi bậc thủy điện như sau: (Trang 33)
Sơ đồ 4. Mặt bằng nhà máy - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Sơ đồ 4. Mặt bằng nhà máy (Trang 34)
Bảng 2. 2. Số liệu đặc tính thiết bị - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 2. Số liệu đặc tính thiết bị (Trang 36)
Bảng 2.3. Lượng giảm phát thải ước tính hàng năm  giai đoạn tín dụng đầu tiên - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.3. Lượng giảm phát thải ước tính hàng năm giai đoạn tín dụng đầu tiên (Trang 37)
Bảng 2. 3. Lượng giảm phát thải ước tính hàng năm  giai đoạn tín dụng đầu tiên - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 3. Lượng giảm phát thải ước tính hàng năm giai đoạn tín dụng đầu tiên (Trang 37)
Bảng 2.4. Các thông số cơ bản trong phân tích FA và CBA - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.4. Các thông số cơ bản trong phân tích FA và CBA (Trang 41)
Bảng 2. 4. Các thông số cơ bản trong phân tích FA và CBA - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 4. Các thông số cơ bản trong phân tích FA và CBA (Trang 41)
Sau đây là bảng số liệu về dòng tiền ròng của dự án trong 2 trường hợp khi không có CDM và khi có CDM:  - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
au đây là bảng số liệu về dòng tiền ròng của dự án trong 2 trường hợp khi không có CDM và khi có CDM: (Trang 42)
Bảng 2. 5. Dòng tiền ròng của dự án khi không có CDM (Đơn vị: Tỷ VND) - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 5. Dòng tiền ròng của dự án khi không có CDM (Đơn vị: Tỷ VND) (Trang 42)
Bảng 2.6. Dòng tiền ròng của dự án khi có CDM (Đơn vị: Tỷ VND) - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2.6. Dòng tiền ròng của dự án khi có CDM (Đơn vị: Tỷ VND) (Trang 43)
Bảng 2. 6. Dòng tiền ròng của dự án khi có CDM (Đơn vị: Tỷ VND) - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 6. Dòng tiền ròng của dự án khi có CDM (Đơn vị: Tỷ VND) (Trang 43)
Dựa vào số liệu trong bảng 2.5 và 2.6 trên, với lãi suất tính toán lựa chọn là 11,76% tính được giá trị của NPV và IRR, T tương ứng  của dự án trong 2  trường hợp khi không có CDM và khi có CDM qua bảng các giá trị sau: - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
a vào số liệu trong bảng 2.5 và 2.6 trên, với lãi suất tính toán lựa chọn là 11,76% tính được giá trị của NPV và IRR, T tương ứng của dự án trong 2 trường hợp khi không có CDM và khi có CDM qua bảng các giá trị sau: (Trang 44)
Bảng 2. 7. Giá trị các chỉ tiêu trong phân tích tài chính - Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện So Lo, tỉnh Hòa Bình
Bảng 2. 7. Giá trị các chỉ tiêu trong phân tích tài chính (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w