Đánh giá hiệu quả dự án CDM thủy điện tại Hòa Bình

MỤC LỤC

Hiệu quả dự án

Tuy nhiên, các dự án CDM nói chung đều rất chú trọng, quan tâm nhất và thường hướng đến sự phát triển bền vững về cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường; đặc biệt là lợi ích to lớn mà các dự án CDM đem lại cho môi trường. Có người đã nhận xét: ”Hiệu quả dự án CDM đem lại được xem như tảng băng chìm có phần nhìn thấy được rất nhỏ, còn phần chìm ở dưới rất nhiều mà không phải ai cũng có thể nhìn thấy và đánh giá hết được”.

Bảng 1. 1. Tiêu chuẩn hiệu quả của dự án CDM tại Việt Nam
Bảng 1. 1. Tiêu chuẩn hiệu quả của dự án CDM tại Việt Nam

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM

Phương pháp đánh giá

Đây là một công cụ, hay cũng là một phương pháp để đánh giá, so sánh giữa các phương án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội, nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực. Phân tích Chi phí - Lợi ích (CBA) ước lượng và tính tổng giá trị bằng tiền tương đương đối với những lợi ích và chi phí của cộng đồng từ các dự án nhằm xác định xem chúng có đáng để đầu tư hay không.

Chỉ tiêu đánh giá

Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ được gọi với nhiều tên khác nhau như: phương pháp mức lãi suất nội tại, phương pháp suất thu hồi nội bộ, phương pháp tỷ suất nội hoàn, … Bản chất của phương pháp này là dùng chỉ tiêu IRR làm thước đo hiệu quả trong phân tích hiệu quả dự án đầu tư. Về nguyên tắc, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư cần căn cứ vào NNVA toàn bộ cả trực tiếp (được tạo ra trong phạm vi dự án đang xem xét) và gián tiếp (là giá trị gia tăng bổ sung thu được ở các dự án khác có mối quan hệ kinh tế và công nghệ với dự án đang xem xét. Giá trị gia tăng bổ sung này sẽ không được tạo ra nếu dự án đang xét không được xây dựng). Tuy nhiên, khi thực hiện bất kỳ dự án nào sẽ gặp phải những rào cản hoặc rủi ro nhất định; thường gặp là: đầu tư, công nghệ, điều kiện về kinh tế vĩ mô của Việt Nam như sự thay đổi trong các chính sách, luật pháp và các quy định dẫn tới thực hiện một công nghệ với phát thải cao hơn, và một số điều kiện về địa chất,… Những tác nhân đó làm cho dữ liệu ước tính hiệu quả dự án trở nên thiếu tín toàn diện và giảm độ chính xác.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO, TỈNH HềA BèNH

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO 1. Tên dự án, phân loại dự án và các bên tham gia

    Công ty tư nhân: Công ty Cổ phần Thủy điện Mai Châu (chủ đầu tư). Không Thụy Sỹ Công ty tư nhân: Vitol S.A Không. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo. Công ty Cổ phần Thủy điện Mai Châu: Là công ty được thành lập để phát triển dự án thủy điện, có trụ sở tại Hòa Bình, Việt Nam. Đây cũng là đơn vị thực hiện dự án. Công ty được thành lập chỉ cho mục đích thực hiện các dự án thủy điện. Dự án Nhà máy thủy điện So Lo là dự án đầu tiên được Công ty thực hiện và vì vậy họ có khá ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Vitol S.A: Công ty thương mại dầu khí, một trong các nhà cung cấp dầu khí chủ yếu cho Tập đoàn dầu khí Việt Nam. Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu: Là Cơ quan Nhà nước cấp thư xác nhận và thư phê duyệt dự án CDM cho dự án này. Vị trí và ranh giới của dự án. Vị trí của dự án: Nhà máy thủy điện kiểu dòng chảy qui mô nhỏ So Lo được xây dựng tại xã Phúc Sạn. huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, phía Bắc Việt Nam. Do đó nó nhận được các ưu đãi về thuế). Việc này sẽ tiết kiệm, bù đắp lại việc đốt hàng nghìn tấn nhiên liệu và bằng cách này, dự án sẽ giúp bảo tồn nguồn tài nguyên không tái tạo, thúc đẩy khai thác và sử dụng tài nguyên tái tạo và các loại công nghệ thân thiện với môi trường. Vì dự án có tổng công suất lắp đặt là 8,7MW (dưới 15MW – là ngưỡng dự án CDM quy mô lớn) và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện) đấu nối vào hệ thống lưới điện quốc gia, dự án được xem xét theo phương pháp luận quy mô nhỏ AMS-I.D.

    Bảng 2. 1. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo
    Bảng 2. 1. Các bên tham gia dự án CDM thủy điện So Lo

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN SO LO 1. Một số rào cản

      Rào cản về chính sách: Doanh nghiệp tư nhân chỉ được phép đầu tư trong lĩnh vực thuỷ điện trong thời gian gần đây và Tổng công ty Điện lực Việt nam (EVN) cũng không có bất cứ chính sách nào để thúc đẩy sự phát triển của nhà máy thuỷ điện quy mô nhỏ. Thực tế theo Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN ”một số công trình nằm ở khu vực khó khăn để khai thác và xa các trung tâm tiêu thụ điện năng nên sẽ ít có cơ hội phát triển trong giai đoạn ngắn hạn, trước mắt.” Hơn thế nữa, với sự độc quyền của EVN, trong quá trình đàm phán giá bán điện của các chủ đầu tư độc lập, những dự án không có ngân sách Nhà nước sẽ gặp nhiều khó khăn hơn và giá bán điện thường thấp. Ngoài ra, dự án còn phải chi trả các khoản như: Bảo hiểm, chi phí O&M vận hành và bảo dưỡng, trả tiền lãi vay, đóng thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp,… Thêm nữa, giống như lợi ích, trong thực tế có những chi phí ẩn mà khó lượng hóa chính xác được như: chi phí cơ hội, chi phí khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường,… Chi phí tân trang máy móc thiết bị được bỏ ra trong năm hoạt động thứ 16 để đảm bảo nhà máy và hệ thống hoạt động ở hệ số phụ tải mà nhà máy dự kiến.

      Thứ tư: Một phần doanh thu từ CERs (2,5% từ doanh thu) sẽ được dành cho các sự kiện mang tính cộng đồng ở địa phương như: xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cơ sở cho địa phương (trạm y tế, nhà văn hóa, làm đường mới, đường dây điện thoại,..); tài trợ cho người dân địa phương trong các hoạt động thể thao, lễ hội cổ truyền. Chủ dự án đồng ý tự nguyện hỗ trợ 2,5% doanh thu từ việc bán giảm phát thải được chứng nhận (CERs) của dự án cho các sáng kiến đối với hoạt động phát triển bền vững và trong văn kiện dự án sử dụng công cụ lý thuyết vị lợi đa thuộc tính hay thuyết hữu dụng đa biến để xác định giá trị đóng góp của dự án đối với sự phát triển bền vững ngược lại với kịch bản đường cơ sở.

      Bảng 2. 4. Các thông số cơ bản trong phân tích FA và CBA
      Bảng 2. 4. Các thông số cơ bản trong phân tích FA và CBA

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

      VỀ PHÍA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

      Thứ ba: Ngoài ra, hoạt động dự án thủy điện So Lo được giám sát và quản lý trực tiếp bởi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình nên Sở cần kiểm tra, theo dừi sỏt sao đối với dự ỏn nhằm đảm bảo nhà đầu tư sẽ thực hiện theo đúng quy định pháp luật và những cam kết đã ký, nhất là Cam kết về bảo vệ môi trường. Lý do vì các nhà đầu tư thường hay lơ là trách nhiệm của mình đối với môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành dự án; nhất là khi vấn đề môi trường rất quan trọng và ngày càng được quan tâm của toàn xã hội.

      VỀ PHÍA CHỦ DỰ ÁN

      • Lở đất, xói mòn và bồi đắp: Các hiện tượng này có thể xuất hiện tại các khu vực có đường thi công, cửa dẫn nước, ống dẫn nước,… Để giảm thiểu hiện tượng trên, trong quá trình sang nền và đào đất, bên thi công sẽ gia cố các khu vực bị ảnh hưởng; Trồng cây tại những khu vực có thể;. Đối với công tác đền bù và giải phóng mặt bằng: Nhà máy thủy điện được xây dựng tại khu vực tương đối thưa thớt dân cư nên công tác đền bù, giải phóng mặt bằng không nhiều như các dự án khác. • Đào tạo công nhân nhà máy nhằm đảm bảo nhận thức được mức độ nguy hiểm của dầu biến thế sử dụng trong dự án đối với môi trường để khi thao tác, họ sẽ thực hiện đúng quy trình an toàn và cẩn trọng hơn.

      ĐỐI VỚI DỰ ÁN CDM THỦY ĐIỆN KHÁC TẠI VIỆT NAM

      Hiện có 3 hướng ưu tiên là: Nâng cấp cải thiện công nghệ hiện có (gồm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, đổi mới và hiện đại hóa); áp dụng các công nghệ tiên tiến và thiện hữu với môi trường; các dự án thuộc các chương trình, định hướng đang được Nhà nước khuyến khích/ưu tiên. Những năm gần đây, các đập lớn trở thành đề tài tranh luận của công chúng, do vậy cần xem xét rất kỹ lưỡng theo các quy định của CDM và rất cần chú ý đến vấn đề an toàn của các hồ chứa này. Vì nếu xây dựng không đảm bảo, việc rò rỉ hồ chứa hay vỡ đập, vỡ hồ này sẽ gây ảnh hưởng rất xấu, thiệt hại không chỉ về kinh tế, con người mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế xã hội.