Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài dẻ ăn hạt (castanopsis boisii hickel et camus) tại bắc giang​

84 9 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài dẻ ăn hạt (castanopsis boisii hickel et camus) tại bắc giang​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp NguyÔn THị THU HƯờNG Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ĂN HạT (Castanopsis boisii hickel et Camus) BắC GIANG Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp NGI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đỗ Anh Tuân Hµ Néi - 2010 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 16, giai đoạn 2008 – 2010 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Dẻ ăn hạt (Castanopsis boisii Hicket et Camus) Bắc Giang” mà tác giả cộng tác viên Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ khoa Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Anh Tuân – người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang; UBND huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Lạng Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cam đoan, số liệu luận văn số liệu thu thập thực tế; tài liệu sử dụng có trích dẫn Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 1.Lời cảm ơn i 2.Mục lục ii 3.Danh mục kí hiệu từ viết tắt v 4.Danh mục bảng vi 5.Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Tình hình nghiên giới 1.1.1 Phân loại họ Dẻ 1.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái 1.1.3 Giá trị sử dụng 1.1.4 Tình hình gây trồng Dẻ ăn hạt 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 2.1 Về phân loại họ Dẻ 1.2.2 Đặc điểm hình thái Dẻ ăn 1.2.3 Đặc điểm phân bố sinh thái 1.2.4 Giá trị sử dụng suất, sản lượng hạt Dẻ 1.2.5 Tình hình nghiên cứu đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật Dẻ ăn hạt 10 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4.Phương pháp nghiên cứu 15 iii 2.4.1.Phương pháp nghiên cứu chung 15 2.4.2.Phương pháp nghiên cứu cụ thể 16 2.5 Sản lượng mối quan hệ sản lượng số nhân tố điều tra 22 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình địa 23 3.1.3.Khí hậu 24 3.1.4.Thủy văn 25 3.1.5.Các dạng đất đai 25 3.1.6.Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng 26 3.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2.1.Nguồn nhân lực 30 3.2.2.Thực trạng kinh tế xã hội 31 3.3 Nhận xét 35 Chương 4: KẾT QUẢ 36 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Dẻ ăn hạt 36 4.1.1 Đặc điểm hình thái 36 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 38 4.2 Đặc điểm phân bố sinh thái Dẻ ăn hạt 39 4.2.1 Vùng phân bố tự nhiên 39 4.2.2 Chế độ khí hậu 40 4.2.3 Đặc điểm đất đai 41 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần có lồi Dẻ ăn hạt phân bố 42 4.3.1 Cấu trúc mật độ tổ thành tầng cao 42 iv 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che 45 4.3.3 Phân bố số theo N/D1.3 46 4.3.4 Phân bố N/Hvn 49 4.4.Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Dẻ ăn 52 4.4.1.Mật độ tái sinh 52 4.4.2.Tổ thành tái sinh 53 4.4.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 54 4.4.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 58 4.4.5 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng 62 4.5 Sản lượng mối quan hệ với số nhân tố điều tra 64 4.5.1 Sản lượng 64 4.5.2 Mối quan hệ sản lượng số nhân tố điều tra 66 4.6 Mật độ tối ưu 69 4.7 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng Dẻ ăn hạt 70 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Tồn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Giải thích CT D1.3 Dt Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút 12 LG Lạng Giang 13 LN Lục Nam 14 LNg Lục Ngạn NN & PTNT 16 ÔDB Ô dạng 17 ÔTC Ô tiêu chuẩn 15 SD Sơn Động 11 SL Sản lượng 10 TB Trung bình TC Tiêu chuẩn TS Tái sinh TSTV Cơng thức Đường kính ngang ngực Đường kính tán Nơng nghiệp phát triển nơng thôn Tái sinh triển vọng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Phân bố họ Dẻ giới Trang Diện tích, suất sản lượng hạt Dẻ quốc gia 1.2 giới năm 2000 3.1 Diễn biến rừng độ che phủ rừng giai đoạn (2002 -2008) 28 3.2 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp năm 2008 29 4.1 Hiện tượng vật hậu Dẻ ăn hạt 40 4.2 Đặc điểm khí hậu 42 4.3 Tính chất vật lý phẫu diện 42 4.4 Một số tính chất hố học đất 43 4.5 Tổ thành tầng cao 44 4.6 Mật độ tái sinh 54 4.7 Tổ thành tái sinh 55 4.8 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 57 4.9 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 61 4.10 Số lượng tái sinh có triển vọng 64 4.11 Sản lượng 66 4.12 Mối quan hệ SL với Dt D1.3 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 16 4.1 Cây Dẻ ăn rừng tự nhiên 37 4.2 Tán Dẻ ăn rừng tự nhiên 38 4.3 Hình thái vỏ vết đẽo Dẻ ăn hạt 38 4.4 Lá Dẻ ăn hạt 39 4.5 Phân bố tự nhiên Dẻ ăn hạt 41 4.6 Phẫu đồ ÔTC SD - 47 4.7 Phân bố N/D huyện Lạng Giang 48 4.8 Phân bố N/D huyện Lục Ngạn 49 4.9 Phân bố N/D huyện Sơn Động 49 4.1 Phân bố N/D huyện Lục Nam 50 4.11 Phân bố N/H Lạng Giang 51 4.12 Phân bố N/H huyện Lục Ngạn 52 4.13 Phân bố N/H huyện Sơn Động 52 4.14 Phân bố N/H huyện Lục Nam 53 4.15 Phân bố số TS theo cấp chiều cao Lạng Giang 58 4.16 Phân bố số TS theo cấp chiều cao Lục Nam 59 4.17 Phân bố số TS theo cấp chiều cao Lục Ngạn 59 4.18 Phân bố số TS theo cấp chiều cao Sơn Động 60 4.19 Chất lượng tái sinh 63 Tỷ lệ tái sinh 65 4.2 4.21 Mối quan hệ sản lượng với Dt 69 4.22 Mối quan hệ sản lượng với D1.3 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa với 2/3 diện tích đồi núi, tài ngun rừng có vai trị đặc biệt công phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường nước ta Do nhiều nguyên nhân khác như: sức ép gia tăng dân số, du canh du cư, đốt nương làm rẫy, khai thác rừng khơng kiểm sốt, cháy rừng, chiến tranh,… nên diện tích chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục thời gian dài, đặc biệt giai đoạn 1980 – 1985 trung bình năm khoảng 235.000 rừng Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích độ che phủ rừng tăng lên liên tục nhờ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, đặc biệt chương trình 327 (phủ xanh đất trống đồi núi trọc); dự án trồng triệu rừng; thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên phủ,….cùng với hỗ trợ nhiều dự án quốc tế PAM, KfW (Đức); JICA (Nhật Bản), theo thống kê đến 31/12/2007, diện tích rừng tồn quốc 12.837.33ha (độ che phủ 38,2%) (Bộ NN&PTNT,2008) Mặc dù diện tích rừng tăng trữ lượng chất lượng rừng chưa cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên thuộc đối tượng rừng nghèo kiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng sinh học,…không cao Rừng trồng sản xuất rừng trồng nguyên liệu gỗ nhỏ Vì vậy, giai đoạn nay, việc phát triển loài địa đa tác dụng quan tâm, Dẻ ăn hạt loài Dẻ ăn hạt lồi rộng địa, đa tác dụng: gỗ làm nhà, đồ gia dụng,….đặc biệt hạt dẻ loại thực phẩm có giá trị, hạt có nhiều tinh bột, tùy theo hàm lượng tinh bột chiếm tới 40-60%, đường 10-22%, protein 5-11%, chất béo 2-7,4%, có nhiều Vitamin A,B1, B2, C nhiều khoáng chất, thơm ngon, bổ, dùng chế biến bánh kẹo, bột dinh dưỡng (Nguyễn Hữu Lộc,2003) Ở Bắc Giang Dẻ ăn hạt loài địa Đây loài cho suất tương đối cao đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, góp phần giúp cho người dân nơi cải thiện chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo Dẻ ăn hạt không tiêu thụ nhiều nước mà xuất nhiều nước giới Tuy nhiên, nay, chất lượng hạt suất trồng chưa đạt kết cao, nhu cầu sử dụng hạt dẻ lại ngày tăng Vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt rừng tự nhiên Bắc Giang làm sở cho việc gây trồng phát triển loài dẻ địa phương điều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt (Castanopsis boisii Hicket et Camus) Bắc Giang” nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện thêm sở khoa học, sở để đề xuất xây dựng quy mơ trồng quản lý lồi địa đa tác dụng này, nhằm khai thác tối ưu giá trị rừng dẻ tự nhiên, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương 62 4.4.5 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng Cây tái sinh có triển vọng tái sinh có khả tham gia tổ thành tầng cao tương lai Đây tái sinh có chiều cao vượt qua chiều cao bụi thảm tươi nên có khả cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với tầng bụi thảm tươi Từ số liệu thu thập, kết tính tốn số lượng tái sinh có triển vọng tổng hợp bảng 4.10 Bảng 4.10 Số lượng tái sinh có triển vọng Mật độ TSTV (cây/ha)(Hvn>1,5m) Huyện Lạng Giang Lục Nam Lục Ngạn Sơn Động TB ƠTC N(cây/ha) Nơtc Tỷ lệ % Nd Nlk Nôtc% Nd % Nlk % LG - 3040 1200 80 1120 39,47 2,63 36,84 LG - 5520 3680 2800 880 66,67 50,72 15,94 LN - 4720 1120 80 1040 23,73 1,69 22,03 LN - 5520 160 160 2,90 2,90 LN - 3360 3040 880 2160 90,48 26,19 64,29 LN - 3680 3200 720 2480 86,96 19,57 67,39 LNG - 4240 1360 880 480 32,08 20,75 11,32 LNg - 4240 3920 2240 1680 92,45 52,83 39,62 LNg - 3840 3360 1600 1760 87,50 41,67 45,83 SD - 5440 2320 160 2160 42,65 2,94 39,71 SD - 5440 1920 160 1760 35,29 2,94 32,35 4458 2439 887 1552 57,97 20,44 37,53 Từ bảng 4.10, ta thấy: mật độ tái sinh có triển vọng có chênh lệch lớn ÔTC, biến động từ 160 – 3920 cây/ha, chiếm từ 2,9 – 90,48% Mật độ tái sinh có triển vọng trung bình 2298 cây/ha, chiếm 63 57,97% Trong đó, mật độ Dẻ tái sinh có triển vọng biến động từ 80 – 2800 cây/ha, trung bình đạt 887 cây/ha chiếm 20,44% Như vậy, tính trung bình tồn lâm phần mật độ tái sinh có triển vọng nói chung mật độ Dẻ tái sinh có triển vọng nói riêng chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, ÔTC LG – LN – có mật độ tái sinh có triển vọng thấp mật độ Dẻ tái sinh có triển vọng thấp Đó ƠTC này, tầng bụi thảm tươi phát triển mạnh làm cho tái sinh không phát triển thiếu dinh dưỡng ánh sáng Nhìn chung, tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu tương đối cao (> 30%); riêng có ƠTC LN -2 ƠTC LN – có tỷ lệ tái sinh có triển vọng < 30%, ƠTC có tầng bụi thảm tươi dày, chiều cao tương đối cao nên chúng làm cho tái sinh phát triển Có ƠTC tỷ lệ tái sinh có triển vọng cao, > 80% ÔTC LN – 3, LN – 4, LNg –2 ÔTC LNg – Tỷ lệ tái sinh có triển vọng Dẻ ăn hạt thấp, đa số 30% Bên cạnh đó, có nhiều ƠTC tái sinh có triển vọng Dẻ ăn hạt chiếm tỷ lệ nhỏ, < 3% ÔTC: LG – 1, LN – 1, LN – 2, SD – SD – Nôtc 5000 Nde 4500 Ntstv 4000 NtstvDe N (cây) 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Tỷ lệ tái sinh Hình 4.20 Tỷ lệ tái sinh 64 Chú thích: Nơtc : mật độ tái sinh trung bình Nde : mật độ dẻ tái ính trung bình Ntstv : mật độ tái sinh có triển vọng trung bình NtstvDe : mật độ Dẻ tái sinh có triển vọng trung bình Từ biểu đồ 4.14, ta thấy: số tái sinh Dẻ ăn hạt chiếm khoảng 2/3 tổng số tái sinh lâm phần Trong đó, Dẻ tái sinh có triển vọng chiếm khoảng 2/5 số tái sinh triển vọng lâm phần Nhìn chung, so với tái sinh lâm phần Dẻ ăn hạt tái sinh Dẻ tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ cao Tóm lại, ƠTC có tỷ lệ tái sinh có triển vọng trung bình đến cao cần ni dưỡng, chăm sóc để tái sinh phát triển Đối với ƠTC có tỷ lệ tái ính có triển vọng thấp cần phát bỏ bụi thảm tươi, có biện pháp chăm sóc để tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng phát triển, cần thiết trồng bổ sung 4.5 Sản lượng mối quan hệ với số nhân tố điều tra 4.5.1 Sản lượng Từ số liệu điều tra phân tích, kết sản lượng tổng hợp bảng 4.11 65 Bảng 4.11 Sản lượng Cây TC D1.3 (cm) Hvn (m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB 25,3 33,4 29,9 34,1 26,4 36,6 28,0 31,5 35,7 70,7 27,9 29,8 27,4 26,1 29,6 34,1 44,2 23,7 29,3 22,9 24,7 37,9 26,7 31,4 32,1 31,5 30,9 25,1 33,6 26,1 31,6 21 20 18 20 20 17 21 20 18 20 15 18 18 20 21 21 20 12 13 13 14 12 16 15,5 13 13 17 16 13 15 17,0 Hdc (m) Dt (m) 2,5 5,5 8,5 6 5,5 3,5 4,5 8 4,5 3 5 5,5 4,5 6,5 9,5 7,5 7,5 5,6 11 10 11 12 14 11 12 14 11 11 11 10 12 10 16 8 7,5 6,5 8,5 7,5 6,5 6,5 9,7 NS vụ gần (kg/cây) 20 22 27 25 15 40 23 30 40 55 30 32 30 30 35 30 65 30 29 27 30 35 27 25 30 30 30 25 25 25 30,6 66 Từ bảng số liệu trên, ta thấy: tiêu chuẩn điều tra, tiêu chuẩn có suất nhỏ 15 kg/cây, tiêu chuẩn có suất lớn 65kg/cây Năng suất trung bình đạt 30,6 kg/cây Điều cho thấy sản lượng Dẻ ăn chưa cao, cần có biện pháp tác động hợp lý để nâng cao suất chất lượng 4.5.2 Mối quan hệ sản lượng số nhân tố điều tra - Quan hệ sản lượng đường kính tán Đường kính tán tiêu phản ánh phát triển theo chiều ngang Đường kính tán tiêu khơng thể thiếu nghiên cứu đánh giá sinh trưởng sản lượng rừng nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý để đem lại hiệu cao Qua kết tính tốn cho thấy: hàm biểu thị mối quan hệ sản lượng đường kính tán thích hợp hàm Cubic hàm Quadratic hai hàm có hệ số tương quan r > 0,5 F có Sig = < 0,05 (Xem phụ biểu 14) Tuy nhiên, qua kiểm tra tồn tham số, kết cho thấy có hàm Quadratic tham số tồn (Sig < 0,05) Do đó, chọn hàm Quadratic để biểu thị mối tương quan đường kính tán sản lượng Các hệ số tính sau: bo = 79,258; b1 = - 12,46; b2 = 0,72 Từ đó, ta có phương trình tương quan: SL = 79,258 – 12,46.Dt + 0,72.Dt2 67 Hình 4.7 Mối quan hệ sản lượng với Dt - Mối quan hệ sản lượng D1.3 Đường kính ngang ngực tiêu quan trọng phản ánh mức độ sinh trưởng rừng tiêu cấu thành để xác định trữ lượng sản lượng rừng Theo kết phân tích tương quan (xem phụ biểu 16) cho thấy: sản lượng đường kính ngang ngực có tồn tương quan Trong hàm kiểm tra có hàm biểu thị mối tương quan sản lượng đường kính ngang ngực là: Linear, Quadratic, Cubic, Logarithmic Mặc dù tất hàm có Sig < 0,05 có hàm có hệ số r > 0,5 nên dùng để mơ quan hệ sản lượng đường kính ngang ngực Qua kết kiểm tra tồn hệ số hàm thấy: có hàm Logarithmic có hệ số tồn hệ số có Sig < 0,05 Các hàm cịn lại có hệ số kiểm tra có Sig > 0,05 Vì vậy, tác giả chọn hàm Logarithmic để mơ tương quan sản lượng đường kính ngang ngực Theo kết tính tốn hệ số hàm Logarithmic là: bo = - 78,89 b1 = 31,96 68 Phương trình tương quan lập là: SL = - 78,89 + 31,96.ln(D1.3) Hình 4.8 Mối quan hệ sản lượng với D1.3 - Mối quan hệ sản lượng với Dt, D1.3 Từ số liệu thu được, thơng qua q trình xử lý số liệu, kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Mối quan hệ SL với Dt D1.3 Model Summary R Adjusted R Model R Square Square 0,7883 0,6215 0,5944 a Predictors: (Constant), Dt, D1.3 Std Error of the Estimate 6,0252 69 Từ kết bảng 4.12, ta thấy: sản lượng tiêu sinh trưởng có mối liện hệ chặt, hệ số tương quan > 0,7 Xác suất kiểm tra cho thấy: thực tồn mối liên hệ sản lượng với đường kính tán đường kính ngang ngực (Sig < 0,05) (xem phụ biểu 17) Lựa chọn biến thiết lập mơ hình hồi quy: kết cho thấy xác suất kiểm tra tiêu chuẩn t biến < 0,05, điều có nghĩa ta dùng biến Dt, D1.3 để mô quan hệ sản lượng với tiêu sinh trưởng Theo kết kiểm tra, hệ số phương trình ta thấy: hệ số bo = - 1,42 có Sig = 0,77 > 0,05  hệ số bo khơng tồn tại; hệ số b1 = 0,572 có Sig = < 0,05  hệ số b1 thực tồn tại; hệ số b2 = 1,443 có Sig=0,01 < 0,05  hệ số b2 thực tồn Do hệ số bo khơng tồn nên phương trình tương quan biểu thị mối quan hệ sản lượng với đường kính tán đường kính ngang ngực khơng thiết lập 4.6 Mật độ tối ưu Nopt  10000 (9,7) = 107 (cây/ha) Từ đường kính tán trung bình, ta tính mật độ tối ưu cho Dẻ ăn hạt Theo kết tính tốn, ta có: mật độ Dẻ tối ưu để lại 107 cây/ha Đối với ƠTC có mật độ Dẻ lớn cần chặt bớt có phẩm chất kém, tạo điều kiện không gian dinh dưỡng cho Dẻ có phẩm chất tốt sinh trưởng phát triển để lấy Ngoài ra, cần loại bỏ có giá trị, để lại có giá trị để tạo đa dạng tổ thành, tạo tương hỗ phát triển rừng hỗn loài 70 4.7 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng Dẻ ăn hạt Từ kết nghiên cứu đây, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng để chuyển hoá rừng ưu hợp Dẻ ăn hạt thành rừng cung cấp hạt sau: - Dẻ ăn hạt lồi có chu kỳ sai năm nhiên Dẻ ăn hạt lại có thời điểm chín khác khu vực Vì vậy, cần phải ý theo dõi, thu hái hạt thời vụ thời điểm chín để nâng cao chất lượng hạt giống phẩm chất gieo ươm - Dẻ ăn hạt thường phân bố nơi có điều kiện khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22,9 – 23,9oC, có biên độ lớn lượng mưa từ 800- 1800 mm Dẻ ăn hạt sống đất đỏ vàng đất bạc màu Vì vậy, sở ban đầu để lựa chọn điều kiện gây trồng đất đai, khí hậu để trồng Dẻ ăn hạt - Tổ thành Dẻ ăn hạt có khác khu vực, số IV% Sơn Động số ÔTC Lục Nam chưa cao, khu vực Lạng Giang Lục Ngạn cao Tuy nhiên, nhìn chung mật độ Dẻ ăn hạt cịn thấp Vì vậy, để chuyển hoá thành rừng dẻ cung cấp hạt nên giữ lại tất Dẻ ăn hạt Cần tác động biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tỉa cành, tạo tán, đồng thời ken bỏ phi mục đích để rừng dẻ có sản lượng cao - Dẻ ăn hạt thường phân bố tầng ưu sinh thái (A2) tầng tán nên đối tượng rừng có tầng dày dậm cần tiến hành mở tán tầng cách ken bỏ gỗ tạp phi mục đích để tạo điều kiện cho Dẻ ăn hạt hấp thu nhiều ánh sáng không gian dinh dưỡng nhằm nâng cao sản lượng chất lượng hạt - Mật độ tái sinh Dẻ ăn hạt lâm phần điều tra tương đối lớn Tuy nhiên, bị tác động tiêu cực nên tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp, phân bố số tái sinh giảm dần theo chiều cao mạng hình phân bố 71 tái sinh khơng theo chiều ngang Vì vậy, cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung cách điều tiết mật độ tái sinh nơi có mật độ cao, phân bố cụm bổ sung vào nơi có mật độ Dẻ ăn hạt tái sinh thấp Đơn giản hóa tổ thành Dẻ ăn hạt từ giai đoạn tái sinh cách loại bỏ lồi giá trị kinh tế có xu hướng cạnh tranh với Dẻ ăn hạt Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi thảm tươi, mở tán tạo diện tích dinh dưỡng, kết hợp chăm sóc, bón phân nơi có cường độ kinh doanh cao để dẫn rừng theo ý muốn phù hợp với mục đích kinh doanh - Căn vào mối quan hệ suất đại lượng sinh trưởng để điều tra, xác định nhanh dự đoán suất sản lượng Dẻ thông qua đại lượng dễ điều tra Thông qua mối quan hệ ta tác động biện pháp kỹ thuật tỉa cành, tạo tán, điều tiết mật độ, mạng hình phân bố để nâng cao suất sản lượng hạt - Trong lâm phần, mật độ tối ưu Dẻ ăn hạt 107 cây/ha Do đó, cần loại bỏ bớt có giá trị kinh tế tạo điều kiện cho Dẻ ăn hạt lồi có giá trị phát triển, nơi có mật độ Dẻ thấp cần phát luỗng dây leo, bụi dậm tạo điều kiện cho lớp tái sinh phát triển để dần hình thành lên lâm phẩn rừng có mật độ phù hợp nhất, cho chất lượng sản lượng cao 72 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đặc điểm hình thái Dẻ ăn hạt gỗ nhỡ, thường cao từ 10 - 15m, đường kính đạt 30-40cm, thân trịn, thẳng, xù xì, vỏ dầy, màu xám trắng, nứt dọc vỏ Lá đơn mọc cách, thn hình giáo trái xoan, mép nguyên, đầu tròn, mặt xanh đậm, nhẵn bóng, mặt nhiều vẩy nhỏ màu hồng gỉ sắt xếp dày đặc Hoa đơn tính gốc mọc đầu cành, hoa tự đực hình bơng sóc mảnh dài 5-10cm Quả nhỏ, đường kính từ 0,8-1,2cm, mầu nâu sẫm, khó bảo quản, hạt thường bắt đầu nảy mầm sau 15-20 ngày sau thu hái sức nảy mầm sau 30-35 ngày Dẻ ăn hạt bắt đầu hoa kết tuổi 4-5, cho sản lượng ổn định từ năm thứ 10 trở đi, sản lượng đạt cao tuổi 20-35, sau giảm dần Mùa hoa vào tháng đến tháng 11, chín vào tháng 8-9 năm sau, chu kỳ sai năm - Đặc điểm phân bố sinh thái Dẻ ăn hạt phân bố nơi có nhiệt độ trung bình từ 22,9 0C đến 23,90C, lượng mưa bình qn từ 1321mm đến 1470mm Dẻ ăn hạt sống nơi đất đỏ vàng đất Feralit, thành phần giới từ thịt đến sét, hàm lượng mùn từ nghèo đến trung bình, hàm lượng đạm, lân Kali nghèo Có thể nói, Dẻ ăn hạt sống nơi đất xấu, nghèo dinh dưỡng, đất chua (pH từ 3,4 – 4,0) - Đặc điểm cấu trúc tầng cao Trong tất ÔTC nghiên cứu, Dẻ ăn hạt ln lồi có số IV% cao nhất, loài chiếm ưu nhất, có ƠTC có 73 Dẻ ăn hạt có mặt cơng thức tổ thành Tổ thành tầng cao đơn giản, số lượng lồi tham gia cơng thức tổ thành ít, từ – loài Điều cho thấy: cấu trúc tầng cao bị phá vỡ, chủ yếu rừng phục hồi Phân bố số theo đường kính ngang ngực phân bố số theo chiều cao vút chủ yếu tuân theo quy luật phân bố Weibull Chỉ có phân bố số theo chiều cao vút ÔTC LNg – tn theo phân bố giảm Ngồi ra, có số ƠTC có phân bố số theo đường kính chiều cao không tuân theo quy luật cả, ƠTC rừng bị tác động nhiều làm cho cấu trúc rừng bị phá vỡ, quy luật sinh trưởng phát triển bị biến đổi - Đặc điểm tái sinh tự nhiên Nhìn chung, Dẻ ăn hạt tái sinh tương đối tốt hình thức tái sinh chồi tái sinh hạt, mật độ tái sinh cao, từ 880 – 5120 cây/ha Tuy nhiên tỷ lệ tái sinh có triển vọng chưa cao Trong công thức tổ thành, Dẻ ăn hạt ln lồi có hệ số tổ thành cao nhất, loài tái sinh chiếm ưu lâm phần Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao không tuân theo quy luật, tập trung nhiều cấp chiều cao nhỏ Chất lượng tái sinh từ trung bình đến tốt, chủ yếu tập trung cấp trung bình, số tái sinh cấp chất lượng xấu - Sản lượng mối quan hệ với số nhân tố điều tra Năng suất trung bình đạt 30,6 kg/cây, suất thấp 15kg cao 60kg Năng suất chưa cao Do đó, cần có biện pháp tác động, chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để nâng cao suất Giữa sản lượng đường kính tán tồn mối tương quan chặt Mối quan hệ sản lượng đường kính tán mơ thơng qua hàm Quadratic 74 Phương trình tương quan lập có dạng: SL = 79,258 – 12,46.Dt + 0,72.Dt2 Giữa sản lượng đường kính ngang ngực tồn mối tương quan trung bình với hệ số tương quan r = 0,52 Hàm mô tương quan sản lượng đường kính ngang ngực hàm Logarithmic Phương trình tương quan lập là: SL = - 78,89 + 31,96.ln(D1.3) 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn sau: - Số liệu điều tra, nghiên cứu Dẻ ăn hạt tập trung rừng tự nhiên, chưa có điều kiện nghiên cứu cá lẻ mọc vườn hộ gia đình - Đề tài chưa nghiên cứu kỹ thuật xử lý hạt giống, sản xuất trồng rừng - Chưa nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Dẻ ăn - Chưa nghiên cứu mối quan hệ điều kiện lập địa sản lượng Dẻ 5.3 Khuyến nghị - Cần có thêm nghiên cứu Dẻ ăn hạt mọc cá lẻ vườn hộ gia đình - Cần nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh ni dưỡng chuyển hố lâm phần Dẻ ăn hạt có hệ số tổ thành cao thành rừng Dẻ cung cấp hạt - Cần sâu nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm, nhân giống trồng rừng Dẻ ăn hạt để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lồi - Cần sâu nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lập địa sản lượng Dẻ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Ngọc Anh (1996), Khoanh nuôi phục hồi rừng Dẻ Hà Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, Tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) phục hồi tự nhiên tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2008), Quyết định số 2159/QĐ – BNN – KL ngày 17 tháng năm 2008 việc cơng bố diện tích rừng tồn quốc năm 2007, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án trồng rừng Việt Đức KfWW4, Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dẻ ăn (Castanopsis boii Hickel) Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Lâm Đồng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm học đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh gây trồng Dẻ ăn hạt Tây Nguyên, Báo cáo sơ kết đề tài, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10.Khamleck Xaydala (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái số đại diện họ Dẻ (Fagaceae) Lào, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 76 11.Lê Hữu Khánh (1995), Kết bước đầu nghiên cứu tái sinh trồng rừng dẻ ăn (Castanopsis boii Hickel) Hà Bắc, Kết nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp tỉnh Đông Bắc, Hà Nội 12.Nguyễn Hữu Lộc (2003), Gây trồng Dẻ ăn (Castanopsis mollissima), Sưu tầm dịch từ tài liệu nước ngồi 13.Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Thế giới, Hà Nội 14.Nguyễn Xuân Quát (2004), Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mơ hình sử dụng đất bền vững rừng Dẻ tái sinh, Dự án xây dựng mô hình sử dụng bền vững rừng Dẻ Chí Linh – Hải Dương, Hà Nội 15.Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng (2007), “Điều tra họ Dẻ (Fagaceae) Lâm Đồng”, Báo cáo khoa học, trường Đại học Đà Lạt 16.Viện Địa lý (1999), Một số đặc điểm Hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 17.Nguyễn Khánh Xuân (2003) Báo cáo: Quản lý bền vững rừng Dẻ tái sinh Chí Linh, Hải Dương Chương trình tài tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu tai Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 18.Lecomte M H (19910 – 1928), Flore génesrale de L’indo – Chine, Tome V, Pascicule 3, Paris, 1949, pp 1032 – 1033 19 Lecomte M H (1929 – 1931), Flore génesrale de L’indo – Chine, Tome VI, Pascicule 9, Masson et Cie Editeues Boul Fagaceae, pp 937 - 1033 20.Takhtajan A (1996), Diversity and Classification of Flowering Plants, Clumbia University Press, New York ... phụ thuộc vào rừng Dẻ ăn hạt Xuất phát từ lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học Dẻ ăn hạt (Castanopsis boisii Hickel et Camus) Bắc Giang” đặt cần thiết Kết nghiên cứu góp phần nâng cao... vi nghiên cứu: nghiên cứu huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Lạng Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm hình thái vật hậu loài Dẻ ăn hạt - Đặc điểm phân bố sinh thái Dẻ ăn hạt - Một số đặc điểm. .. gây trồng phát triển loài dẻ địa phương điều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt (Castanopsis boisii Hicket et Camus) Bắc Giang” nhằm góp

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan