(Sáng kiến kinh nghiệm) bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc thú chơi chữ cho học sinh lớp 8 trường THCS nga hải thông qua dạy học văn bản ông đồ

28 6 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc   thú chơi chữ   cho học sinh lớp 8 trường THCS nga hải thông qua dạy học văn bản ông đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG TÌNH U NÉT ĐẸP VĂN HĨA DÂN TỘC -THÚ CHƠI CHỮ- CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NGA HẢI THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN BẢN ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN Người thực hiện: Hồng Thị Hồn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Hải SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2017 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Vài nét văn hóa dân tộc văn học, nghệ thuật Thú chơi chữ - Bản chất giá trị Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng xã hội -Tâm lý Thực trạng giáo viên Thực trạng học sinh Thực trạng môn học Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp chung Giải pháp cụ thể Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Về phía giáo viên Về phía học sinh Kết cụ thể Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị TRANG 2 4 5 7 8 10 10 10 15 15 15 16 17 17 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong phát triển đất nước, giáo dục đóng vai trị quan trọng, lẽ giáo dục không đào đạo nguồn nhân lực mà cịn bồi dưỡng nguồn nhân tài, góp phần thúc đẩy xã hội lên Người Việt Nam ln tự hào có văn hóa đậm đà sắc dân tộc Do đó, bên cạnh nhiệm vụ “ Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” giáo dục Việt Nam cịn có thêm trọng trách vẻ vang giáo dục lớp trẻ biết u q hương, đất nước, ln có ý thức giữ gìn sắc dân tộc, biết tự hào, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giáo dục tình u nét đẹp văn hóa dân tộc cho học sinh nhà trường tiến hành thơng qua nhiều hình thức, cách thức khác như: qua mơn học, qua hoạt động ngồi giờ, trực tiếp gián tiếp,…Một mơn học có nhiệm vụ giáo dục học sinh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mơn Ngữ văn Bởi lẽ môn học tác động trực tiếp tới tư tưởng, tình cảm người ; gắn bó mật thiết với việc rèn luyện nhân cách người thơng qua hình tượng nghệ thuật sống động, nhà phê bình văn học Hồi Thanh nói: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam hun đúc, gìn giữ, kế thừa phát triển hàng nghìn năm dù trải qua thăng trầm biến cố lịch sử Trong trình dựng nước giữ nước, văn học Việt Nam thực thể có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi đắp nên tâm hồn, khí phách lĩnh người Việt Nam Chính lẽ mà văn hóa đậm đà sắc ta khơng tàn lụi Văn học nhân học Vì thế, nhiệm vụ bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc cho học sinh qua mơn Ngữ văn vô quan trọng nhiệm vụ môn học Song, thực trạng nay, việc dạy – học môn Ngữ văn dừng lại việc truyền thụ kiến thức Việc giáo dục, bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa cho học sinh có chưa rõ nét, trọng Học sinh khơng biết cảm nhận nét đẹp văn hóa dân tộc qua tác phẩm văn chương, tâm hồn em có phần cằn cỗi khơng ni dưỡng thường xun Một phần xu xã hội: học sinh không thích, khơng trọng mơn Ngữ văn nên thầy khơng có hứng thú dạy, nét đẹp văn hóa dân tộc học sinh bị mai Thực trạng hồi chuông cảnh báo người làm giáo dục nói chung, giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng Thực tiễn năm gần đây, khôi phục, tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa dân tộc diễn mạnh mẽ tồn quốc Đã có nhiều giá trị văn hóa dân tộc tơn vinh như: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun, Hát ca trù, Trò Xuân Phả (Thọ Xuân – Thanh Hóa) Và nét đẹp văn hóa khôi phục, phát huy mạnh mẽ từ mười năm trở lại thú chơi chữ Có thể nói, chương trình Ngữ văn nay, nhiều nét đẹp văn hóa dân tộc đưa vào tác phẩm để dạy - học nhà trường nhằm bồi dưỡng cho em tình yêu đất nước, dân tộc với giá trị văn hóa cao đẹp, bền vững (tình u di tích lịch sử, tình u điệu dân ca Huế, yêu nét sinh hoạt ca Huế sông Hương người dân xứ Huế, đặc biệt yêu nét sinh hoạt văn hóa đẹp cha ông - Thú chơi chữ - thể qua văn Ơng đồ Vũ Đình Liên thuộc chương trình Ngữ văn 8) Mỗi giáo viên cách truyền tải nhằm giúp học sinh hiểu nét đẹp thú chơi chữ giá trị văn hóa đích thực nó, từ có ý thức giữ gìn, kế thừa, phát huy nét đẹp văn hóa (dù biểu nhỏ ý thức viết chữ đẹp học sinh) Song, nhìn chung mức độ tiếp nhận học sinh nét đẹp văn hóa cịn có hạn chế định: học sinh thụ động kiến thức thú chơi chữ, hứng thú học tập hay tính chủ động tìm tòi thú chơi chữ biểu chưa rõ, Từ lý kết hợp với thực tiễn dạy học thân, mạnh dạn lựa chọn, tìm hiểu đề tài “Bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc-Thú chơi chữ- cho HS lớp Trường THCS Nga Hải thông qua dạy học văn Ơng đồ Vũ Đình Liên” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước dạy - học văn qua biểu cụ thể văn hóa dân tộc 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng tình u nét đẹp văn hóa dân tộc học sinh - Nghiên cứu cách bồi dưỡng tình u tình u nét đẹp văn hóa dân tộc cho học sinh - Nghiên cứu việc bồi dưỡng qua văn “ Ông đồ” - Ngữ văn cho học sinh để giáo viên giúp học sinh hiểu biết, trân trọng, yêu mến, gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc nói chung đặc biệt nét đẹp Thú chơi chữ nói riêng đề cập thơ tác giả Vũ Đình Liên 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường THCS Nga Hải - Văn “ Ơng đồ” chương trình Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, nghiên cứu tài liệu để hiểu biết rõ chất giá trị thú chơi chữ - Dự đồng nghiệp dạy văn “Ông đồ” ( Ngữ văn 8) tham khảo ý kiến đồng nghiệp, nhà thư pháp (Qua tài liệu, qua thực tiễn đối thoại lần tham quan) - Khảo sát thực tế hiểu biết HS thú chơi chữ ông cha - Thực nghiệm dạy văn “Ơng đồ” khóa buổi học bồi dưỡng học sinh, đánh giá kết để từ rút hướng bồi dưỡng hiệu cho học sinh bồi dưỡng cho em tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Vài nét văn hóa dân tộc văn học, nghệ thuật: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” [6] Như vậy, khẳng định văn học nghệ thuật phận cấu thành quan trọng văn hoá Văn học nghệ thuật nảy sinh nuôi dưỡng từ mảnh đất màu mỡ thực tiễn sống văn hoá dân tộc Rồi đến lượt mình, văn học nghệ thuật lại làm phong phú sâu đậm thêm sắc dân tộc văn hoá Trong văn học nghệ thuật, người đối tượng trung tâm mang đặc trưng văn hoá dân tộc thời đại sản sinh Vì vậy, dễ dàng nhận thời đại màu sắc dân tộc thời đại với tư tưởng nhân văn tiến thông qua tác phẩm văn nghệ đích thực Và nói đến văn hóa dân tộc, ta cần nói đầy đủ, rõ ràng Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Theo Từ điển Tiếng Việt: “Bản sắc: Màu sắc, tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính” Vậy, “bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam hiểu giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam”.[1] Như vậy, sắc văn hóa dân tộc khơng phải ngưng đọng, bất biến mà luôn phát triển theo tiến trình cách biện chứng, với xu hướng tích lũy, tiếp nhận điều tốt đẹp, tiến bộ; loại trừ xấu, lạc hậu không phù hợp với thời đại, dân tộc Tiến trình văn hóa Việt Nam gồm sáu giai đoạn “ tạo thành ba lớp: lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây.”[6] Mặc dù phải trải qua nhiều biến cố suốt chiều dài lịch sử, song, văn hoá Việt Nam vượt qua bị động, chủ động để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm sắc Và trình phát triển, hệ người Việt Nam ln ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc để khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Biết bao lớp trẻ không ngừng sức rèn đức, luyện tài, góp phần xây dựng, phát triển đất nước, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp tục khẳng định vị đất nước ta với bạn bè năm châu giới, lời dặn Bác: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Hơn hết, thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, với thời cơ, vận hội lớn, đan xen thách thức không nhỏ, phải quan tâm đến nguồn lực người, hệ trẻ (học sinh, sinh viên) – nhân tố vô quan trọng, bảo đảm đất nước phát triển nhanh, bền vững Nghị Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam…bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” [1] Chính vậy, cịn ngồi ghế nhà trường, em cần biết hiểu rõ nhiệm vụ công dân – học sinh đất nước, dân tộc để rèn đức, luyện tài, cống hiến cho nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Một việc làm không phần quan trọng việc gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, có thú chơi chữ ( thuộc lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực) 2.1.2 Thú chơi chữ - Bản chất giá trị: Nói tới thú chơi chữ nói tới Thư pháp Vậy thư pháp gì? “Mỗi nét ngang mây bay, bày trận; nét móc cung giương lên có sức mạnh phi thường; nét chấm tảng đá từ cao rơi xuống; nét lượn móc đồng; nét sổ sợi khô đàng vạn tuổi; nét phẩy đơi chân phóng bay.” [1] Đó định nghĩa tiếng thánh thư Vương Hy Chi (Trung Quốc) nghệ thuật thư pháp Thư pháp môn nghệ thuật đặc thù văn hố phương Đơng nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Và đất nước Trung Hoa cội nguồn thư pháp Giống mạch ngầm, dòng chảy lặng lẽ tồn với thời gian thư pháp lại có vị trí đáng kể hàm chứa nhiều giá trị nhân bản, đạo đức xã hội giới nghệ thuật “Với cách viết bút lơng, hợp màu đen bóng mực xạ gam màu chủ thể tương phản mạnh với màu loại giấy tạo nên họa nhẹ nhàng, thoát với đường nét khoẻ, mềm, tao, phóng khống bố cục cân đối, tương phản dài, ngắn ” [1] Cũng Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam có tiếp biến giao thoa văn hoá để vươn lên giá trị nhân loại tảng sắc độc đáo Thư pháp chữ Hán hệ tri thức Việt Nam tiếp nhận, khơi dòng truyền lại tận ngày Chúng ta có khơng nhà thư pháp lừng danh : Trịnh Sâm, Cao Bá Quát, Phan Bội Châu ngày Lê Xuân Hoà, Nguyễn Văn Bách Các họa nghệ nhân với đường nét sống động có hồn, tinh hoa, minh chứng cụ thể cho sức sống mạnh mẽ thư pháp Ngày nghệ nhân Việt Nam thư pháp chữ Hán mà chữ Việt theo ký tự La Tinh – thư pháp quốc ngữ Đây sáng tạo kế thừa nhằm truyền tải giá trị văn hoá mang sắc dân tộc làm cho nhiều người ngạc nhiên thu hút quan tâm nhiều giới, hứa hẹn nghệ thuật sáng tạo thư pháp Việt Nam Với đặc sắc riêng: Đơn sơ nét chữ, mộc mạc ý niệm, thâm thuý ý nghĩa nên thư pháp sâu vào đời sống tình cảm người Việt Nam từ bao đời ăn tinh thần vô giá thiếu dịp Tết đến, xuân Và mà từ cổ chí kim, người Việt ta ln coi trọng "cái chữ", coi "hiền tài nguyên khí quốc gia" ln trọng người có chữ để xây dựng bảo vệ đất nước.      “Thư pháp lồi hình nghệ thuật độc đáo, hình tượng, chữ viết toát lên cốt cách nghệ nhân.”[1] Có thể nói, nghệ nhân truyền tâm hồn vào chữ viết Và đời sống, cách ông bà, cha mẹ ta thường dùng để giáo dục cháu chọn chữ để răn, để dạy Chỉ chữ (chữ "Hiếu", chữ Tâm” ) mà thay cho ngàn lời giáo huấn sâu xa, vừa nhẹ nhàng lại vừa thấm thía biết bao! Vì vậy, ký tự viết nét bút mang đặc trưng khác tuỳ theo vị trí dụng ý người viết, mục đích người sử dụng Những câu thư pháp mừng xuân “ phượng múa rồng bay” làm lòng người xốn xang, rạo rực không xuất giấy mà chuyển vật liệu gỗ, giấy mành dệt tỏ rõ mong ước cao đẹp người, sống,… minh chứng sống động: Mai vàng nở rộ mừng tri kỷ Đào hồng khoe sắc đón tri ân 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng xã hội -Tâm lý: Từ nghìn đời nay, nghệ thuật viết thưởng thức nét đẹp thư pháp trở thành nếp sinh hoạt văn hóa đẹp dân tộc ta, đặc biệt trở thành thói quen hoa đào điểm sắc Điều nhà thơ Vũ Đình Liên khắc họa sinh động thơ “Ông đồ”: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Tuy nhiên, xã hội đại, có thời gian dài, tác động kinh tế thị trường, văn minh Tây học có số người quay lưng lại, chà đạp lên giá trị văn hóa dân tộc, thú chơi chữ - thú chơi văn hóa vốn cao quý, đẹp đẽ, hướng người vào cõi tinh thần cao bị lãng quên Điều nhà thơ Vũ Đình Liên khắc họa thật chi tiết: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ông đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Thế nhưng, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao nhu cầu thưởng thức nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc lại khơi dậy ngày phát triển mạnh mẽ Trong năm gần đây, người dân đặc biệt bạn trẻ quay trở lại với thú thưởng ngoạn nghệ thuật viết chữ thư pháp Khi Văn Miếu - Quốc Tử Giám mở cửa đón du khách đến tham quan ngày đầu xuân có hàng trăm bạn trẻ sẵn sàng đợi từ sáng đến chiều tối, xếp hàng dài mong đến lượt để “xin” chữ Ngoài ra, Hà Nội số địa phương tổ chức triển lãm thư pháp, bạn học sinh, niên đến thưởng thức đông Tuy nhiên, hoạt động chưa phổ biến rộng khắp toàn quốc nên việc hiểu biết cụ thể nét đẹp văn hóa bạn trẻ học sinh vùng xa, vùng hẻo lánh sách biết cách lơ mơ mà 2.2.2 Thực trạng giáo viên: Trước đây, trình dự đồng nghiệp dạy văn “Ơng đồ”, tơi nhận thấy GV(giáo viên) khai thác kiến thức cách có hệ thống, trọng tâm Nhưng phần nhận biết HS(học sinh) chủ yếu GV cung cấp kiến thức em tự chiếm lĩnh, đặc biệt phần liên hệ ý thức thân HS để thể tình u nét đẹp văn hóa dân tộc qua văn chưa cụ thể, chưa khơi dậy em lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa nước nhà 2.2.3 Thực trạng học sinh: Nhiều em chưa chủ động, tích cực, sáng tạo học tập nên kiến thức tiếp thu học vẹt, học máy móc theo kiểu thầy dạy em học Hơn nữa, HS Nga Hải thuộc vùng khó nên nhiều HS cịn sống tình cảnh thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần, nhiều HS phải nặng lòng với bát cơm manh áo ngày nên việc để tâm cho học tập chưa nhiều Địa bàn sinh sống em xa với trung tâm văn hóa nên có điều kiện tiếp xúc với hoạt động văn hóa diễn sống thường nhật đến tham quan câu lạc thư pháp để trực tiếp thưởng thức hoạt động viết chữ thư pháp nghệ nhân hay thưởng thức nét chữ “rồng bay phượng múa” thư pháp Vì vậy, việc nói đến thú chơi chữ qua học “Ơng đồ” em nói xa lạ chưa nói đến việc em thể hành động nhỏ để thể hiểu biết, phát huy giá trị nét đẹp văn hóa dân tộc Năm học 2016 - 2017, phân công giảng dạy môn Ngữ văn Trước dạy văn “Ông đồ”(Sau hướng dẫn xong tiết đọc thêm văn Muốn làm thằng cuội, liên hệ hoàn cảnh lịch sử thời để dẫn dắt HS tìm hiểu số phận nét đẹp văn hóa dân tộc - thú chơi chữ học tiếp theo: Ơng đồ) tơi đưa câu hỏi để khảo sát mức độ hiểu biết thú chơi chữ HS với câu hỏi: “Em hiểu thú chơi chữ? Em làm để thể ý thức gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc?” kết đạt sau: Lớp Sĩ số 8A 8B STT Tổng Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % 34 12 35.3 22 64.7 34 26.5 25 73.5 68 21 30.9 47 69.1 (Đạt yêu cầu đặt là: HS cần nói biểu nét đẹp văn hóa dân tộc gắn liền với chữ đẹp “rồng múa phượng bay” mành, giấy, gỗ,…thường treo chùa, gia đình tường cao nhà, hay cột nhà,…là nơi trang trọng Em thích trân trọng chữ đó) 2.2.4 Thực trạng mơn học: Chương trình Ngữ văn đưa văn Ông đồ vào dạy học tiết 65 Đây thuận lợi để giúp HS biết nét đẹp văn hóa dân tộc - Thú chơi chữ - đề cập Đặc biệt thăng trầm lịch sử ảnh hưởng tới “số phận” hệ nhà nho với thú chơi chữ Từ khơi dậy học sinh tình cảm nét đẹp văn hóa dân tộc nói chung, tình cảm với thú chơi chữ nói riêng Mặc dù học tiết trọn vẹn, song, với mong muốn thời lượng 45 phút dành cho học hạn chế Vì vậy, khả hiểu biết liên hệ việc làm học sinh để thể ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc mờ nhạt, thiếu cụ thể Từ thực trạng trên, để giúp HS nhìn nhận rõ vẻ đẹp thú chơi chữ qua đó, bồi dưỡng cho HS tình u nét đẹp văn hóa này, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng tình u nét đẹp văn hóa dân tộc-Thú chơi chữcho HS lớp Trường THCS Nga Hải thông qua dạy học văn Ơng đồ Vũ Đình Liên” Do điều kiện mặt thời gian học đối tượng HS nên kết hợp giáo dục HS tình yêu nét đẹp thú chơi chữ tiết học tiết bồi dưỡng văn với mong muốn HS hiểu thú chơi chữ nghệ thuật viết chữ thư pháp - nghệ thuật viết chữ đẹp, nét đẹp văn Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên tác phẩm Ông đồ Nêu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn Cảm thụ em thơ Ông đồ Bằng đoạn văn, nêu hiểu biết tình cảm em nét đẹp văn hóa dân tộc gợi lên thơ Ông đồ Yêu cầu HS: + Câu 1, 2, 4: HS trình bày theo yêu cầu đề + Câu 3: HS trình bày phần tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết vài đoạn văn theo yêu cầu GV (Các em nhà hoàn thiện văn->GV kiểm tra sau) Trong học ôn tập này, hướng dẫn đến câu 4, GV thực bước sau: Bước 1: GV chiếu số clip hoạt động câu lạc thư pháp Thành phố Hồ Chí minh, Sóc Trăng, Hà Nội, Hải Phịng Thanh Hóa để HS thấy khôi phục, phát huy mạnh mẽ thú chơi chữ - Nét đẹp văn hóa dân tộc, giúp em cảm nhận sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng thư pháp, trách nhiệm thân hoạt động văn hóa chung nước Các bạn trẻ xếp hàng đợi xin chữ đầu năm Các bạn trẻ xin chữ mong muốn điều tốt đẹp sống Trong bước này, sau cho HS xem xong clip, đưa số câu hỏi đàm thoại nhanh để chuẩn bị tốt cho đoạn văn viết em: Qua clip vừa rồi, em hiểu biết vị trí thư pháp đời sống người dân? Hoạt động xin chữ cho chữ thường diễn vào thời gian nào? Thái độ người cho chữ người xin chữ nào? Các thư pháp treo đâu? ( HS nêu nội dung sau: Hoạt động thư pháp - Thú chơi chữ có vị trí đặc biệt đời sống nhân dân Điều thể qua hình ảnh dòng người xếp hàng, chờ đợi để thưởng thức nghệ nhân viết chữ xin cho chữ tâm đắc Đặc biệt có mặt đơng đảo bạn trẻ thể rõ sức sống lâu bền, mạnh mẽ thư pháp đời sống tinh thần người Việt ta sức lan tỏa lớn đời sống tinh thần giới trẻ xã hội đại nhiều bề bộn, lo toan cho sống Hoạt động xin chữ cho chữ thường diễn sôi tết đến, xuân 13 Người xin chữ vừa say mê dõi theo nét chữ nghệ nhân, vừa chờ đợi để nhận chữ cẩn trọng, nâng niu, gìn giữ Cịn người cho chữ say sưa với nét chữ dồn tất trí tâm vào chữ viết để đáp lại tình cảm người xin chữ, vừa để thể tiếp nối xứng đáng tổ tiên thư pháp Các thư pháp treo cột nhà, tường,… nơi trang trọng nhà ở, đình, chùa, nhà văn hóa, khu di tích,…với tất tình cảm thiêng liêng thái độ nâng niu, gìn giữ Bước 2: GV cho HS trải nghiệm thực tế cách cho em tập viết thư pháp – Thư pháp quốc ngữ giấy A4 (Trước HS thực hành, GV chiếu số thư pháp định hướng cách thực nghiệm – chọn chữ để giúp em khỏi lúng túng) Bước 3: Yêu cầu HS trình bày nội dung câu hỏi vào thực hành viết thư pháp -> GV thu, nhận xét, cho điểm đánh giá (Yêu cầu câu 4: HS nêu ý sau: - Nói tới thú chơi chữ nói đến hoạt động thư pháp 14 - Viết chữ thư pháp viết chữ đẹp - “ Phượng múa, rồng bay” - Đây nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ngày phát huy mạnh mẽ khắp tỉnh thành nước(dẫn chứng qua xem clip) - Tình cảm tự hào, yêu quý, ý thức gìn giữ thư pháp, đặc biệt ý thức thường xuyên luyện viết chữ đẹp biểu đáng quý người học sinh việc gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc - Thú chơi chữ.) * Chuẩn bị HS: - Ôn tập tốt học “ Ông đồ” - Suy nghĩ sâu câu hỏi thực nghiệm làm - Đem theo thư pháp ( Bằng giấy; khổ nhỏ, vừa, đem theo thuận lợi) - Bút đen( màu) - Chuẩn bị tốt yêu cầu GV để ôn tập tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Về phía giáo viên: Trong trình giảng dạy, với mong muốn đặt giúp HS hiểu nét đẹp văn hóa dân tộc gợi nhắc thơ Ông đồ để HS bổ sung vào kiến thức “Bản sắc văn hóa Việt Nam tơi” với giàu có phong phú đến vô cùng, điều quan trọng khơi dậy em tình yêu ý thức trách nhiệm việc gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc - Thú chơi chữ Vì vậy, q trình giảng dạy, tơi bước vận dụng kiến thức phù hợp, phần nội dung học, ôn tập cụ thể dạy văn Ơng đồ (Như trình bày trên) tơi nhận thấy kết hợp hợp lý, khéo léo kiến thức để bồi dưỡng tình yêu em nét đẹp văn hóa dân tộc mang lại hiệu tốt, đáng khích lệ phương pháp giảng dạy GV tạo hứng thú học tập học sinh Và bồi dưỡng cho em, giáo viên thực sống thời đại nét đẹp văn hóa dân tộc gợi nhắc học, hiểu sâu sắc hơn, toàn diện nghệ thuật chơi chữ thư pháp đặc biệt từ trái tim, niềm tự hào, yêu quý dân tộc với giàu có thuyền thống văn hóa thấm đẫm hết muốn truyền tình yêu tới học sinh với mong muốn em tự hào dân tộc có ý thức gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có thú chơi chữ 2.4.2 Về phía học sinh: Qua cung cấp kiến thức kết hợp với việc dẫn dắt giáo viên, đặc biệt qua hình ảnh trực quan nghệ thuật thư pháp, em có hiểu biết định nhận diện dễ dàng thú chơi chữ Điều quan trọng hứng thú học tập em tình cảm em dành cho nét đẹp văn hóa dân tộc - Thú chơi chữ   Đã có nhiều học sinh thể hứng thú trải nghiệm viết thư pháp tỏ rõ ý thức tâm luyện viết chữ cho đẹp hành động 15 thiết thực lớp học sinh hôm nhắn gửi tới tiên tổ hồn dân tộc qua nghệ thuật thư pháp sống với thời gian, năm tháng 2.4.3 Kết cụ thể: Sau hai lần thực nghiệm (Trong học khóa tiết bồi dưỡng văn văn)ở hai lớp 8A, 8B với nội dung câu hỏi yêu cầu cần đạt trình bày kết đạt sau: (GV thu HS để chấm) STT Lớp Sĩ số 8A 8B Tổng Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % 34 31 91.2 8.8 34 30 88.2 11.8 68 61 89.7 10.3 Qua kết trên, thấy chất lượng học nâng lên đáng kể Các em nắm nội dung học mà hiểu rõ nét đẹp văn hóa dân tộc, thú chơi chữ Các em khơng hứng thú học tập mà cịn tỏ hăng hái, tâm rèn luyện viết chữ cho đẹp hơn, biểu đáng quý, đáng phát huy học sinh nghệ thuật thư pháp cha ông Với kết đạt trên, hi vọng dạy học văn với học cụ thể kết hợp “Bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc” cho học sinh đồng nghiệp lưu tâm phù hợp với mục tiêu đào tạo người thời đại 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Nói tới Việt Nam nói tới đất nước tươi đẹp, có văn hóa đậm đà sắc dân tộc Mỗi người đất Việt tự hào điều Vì vậy, để bảo tồn, phát huy giá trị đó, người Việt Nam phải có ý thức giữ gìn phát huy Trong thời đại hội nhập giới, việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc thách thức người đặc biệt hệ trẻ với phương châm “ hòa nhập khơng hịa tan” Nhiệm vụ người giáo viên nói chung, giáo viên dạy văn nói riêng phải giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua tiết dạy, tác phẩm văn học Việt Nam, nuôi dưỡng tâm hồn hệ trẻ qua trang sách để em tiếp nối sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đậm sắc cốt cách khí phách người Việt Nam Với đề tài “Bồi dưỡng tình u nét đẹp văn hóa dân tộc-Thú chơi chữ- cho HS lớp Trường THCS Nga Hải thông qua dạy học văn Ơng đồ Vũ Đình Liên” thân tơi thấy phần góp phần giúp học sinh nói chung, học sinh trường THCS Nga Hải nói riêng thêm yêu nét đẹp văn hóa dân tộc, hiểu rõ giá trị “Thú chơi chữ” qua tác phẩm “ Ơng đồ” Từ mà em có ý thức nâng niu, giữ gìn thư pháp em gặp đời sống, đặc biệt em thể tình yêu thú chơi chữ qua biểu nhỏ cố gắng luyện viết chữ đẹp – biểu bình dị mà sâu sắc, thiêng liêng Tôi thiết nghĩ với tình hình, điều kiện sở vật chất nhà đề tài khơng thực trường THCS Nga Hải mà áp dụng cho nhà trường dạy - học nhằm bồi dưỡng cho hệ trẻ lĩnh văn hóa người Việt Nam 3.2 Kiến nghị: Qua thực tiễn dạy học với kết đạt trình bày trên, tơi mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - GV cần vận dụng phối kết hợp cách thức dạy học cụ thể, linh động, sáng tạo để giúp HS hứng thú học tập, khơi dậy em lòng tự hào, tự tơn dân tộc với nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc mà nét đẹp văn hóa chơi 17 chữ thư pháp qua thơ “Ông đồ” tác giả Vũ Đình Liên dẫn chứng cụ thể - Nhà trường cần đầu tư thêm sở vật chất máy chiếu, đĩa hình liên quan đến học để GV sử dụng thường xuyên vào học giúp học sinh hứng thú học tập đạt ý mục đích học đặt - Ngồi ra, nhà trường tổ chức cho HS trải nghiệm viết thư pháp dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam để em bày tỏ tình yêu dân tộc qua nét văn hóa cụ thể; bày tỏ lịng trân trọng, ngưỡng mộ, hồi cổ “những người mn năm cũ” lịng tri ân “ người lái đò” em qua chữ viết mang đầy ý nghĩa mà em thể XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Thị Hoàn 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Internet Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn Trung học sở - Tập Sách giáo viên Ngữ văn – Tập Một số kiến thức – kỹ tập nâng cao Ngữ văn 8, Nguyễn Thị Mai Hoa – Đinh Chí Sáng, Nhà xuất Giáo dục – 2005 Kiến thức Ngữ văn 8, Lê Lương Tâm, Thái Thủy Vân, Nguyễn Lan Thanh, Nhà xuất Đà Nẵng – 2004 Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất Giáo dục – 1999 ( Trang 10, 38) 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THANH HÓA DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hoàn Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Nga Hải TT Tên đề tài SKKN Hoạt động nhóm dạy học Văn môn Ngữ văn Trung học sở Rèn luyện kỹ viết đoạn văn miêu tả cho HS lớp Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh,…) Kết đánh giá Năm học đánh giá xếp loại xếp loại (A, B C) Cấp Phòng A 2007 - 2008 Cấp phòng C 2009 - 2010 - 20 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY VĂN BẢN ÔNG ĐỒ (NGỮ VĂN 8) Ngữ văn: Tiết 65 - Văn bản: ƠNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào thơ - Thấy số biểu hịên đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn Hiểu xúc cảm tác giả thơ Kiến thức: Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai Lối viết bình dị mà gợi cảm tác giả thơ Kĩ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn Đọc diễn cảm tác phẩm Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Biết trân trọng có ý thức giữ gìn giá trị nét đẹp văn hóa tinh thần dân tộc B.Chuẩn bị: GV: - Các kiến thức nghệ thuật thư pháp, thú chơi chữ, hoàn cảnh xã hội tác phẩm “Ông đồ” đời - Giáo án HS: Đọc kỹ thơ “Ông đồ” trả lời câu hỏi phần “ Đọc - Hiểu văn bản” C Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - Cho HS quan sát số tranh, hình ảnh ơng đồ 21 ? Em có biết tranh thể hình ảnh khơng? (Về ông đồ xưa.) ? Ông đồ người làm nghề gì? (Đó ơng giáo dạy chữ Nho viết chữ th) Hình ảnh ơng đồ gắn liền với nét đẹp văn hóa dân tộc, thú chơi chữ Nhưng từ đầu kỷ XX, thú chơi văn hóa vốn cao quý trở nên lạc bước thời đại mới, bị đời bỏ quên cuối vắng bóng.Hiện thực phản ánh cụ thể tìm hiểu học hôm - GV chiếu tranh vẽ ông đồ với thơ Vũ Đình Liên - GV giới thiệu NT chơi chữ thư pháp cho HS 22 Hoạt động thầy trò - Em hiểu biết tác giả Vũ Đình Liên qua tìm hiểu thích * sgk/tr 9? - HS trả lời -> Gv bổ sung thông tin tác giả - Giới thiệu với HS hoàn cảnh sáng tác thơ Ơng đồ ? Em biết vị trí VB? - GV hướng dẫn HS đọc-> đọc mẫu gọi HS đọc thơ - GV nhận xét cách đọc HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả: Vũ Đình Liên, sinh ngày 12/11/1913, ngày 18/1/1996 - Ông làm thơ, nghiên cứu, dịch thuật giảng dạy văn học - Thơ ông mang nặng lịng thương cảm nỗi niềm hồi cổ Văn : a Vị trí: Là thơ hay Vũ Đình Liên phong trào Thơ – giai đoạn đầu b Đọc: - Y/c: + Khổ 1: giọng nhẹ nhàng, bình thản + Khổ 2: giọng đọc vui, thán phục + Khổ 3,4: giọng chùng xuống, chậm dần lại + Khổ 5: đọc thật chậm, giọng buồn thương, da diết c Giải thích từ ngữ: 1, 2, 4, - GV yêu cầu HS giải nghĩa số từ khó ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? d Thể loại: Thơ ngũ ngôn (năm chữ) ? Hãy xác định bố cục thơ? - GV thống bố cục thơ - Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu ? Em có nhận xét xuất ơng đồ hai khổ thơ đầu? Ơng xuất để làm gì? - GV Giới thiệu thêm cho HS văn hoá Việt Nam ngày tết: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh ? Thái độ, tình cảm người ơng đồ sao? - GV chiếu hình ảnh người e Bố cục: - Khổ 1,2: Hình ảnh ông đồ chữ Nho thịnh hành - Khổ 3,4,5 Hình ảnh ơng đồ thời chữ Nho suy tàn II Phân tích văn bản: Hình ảnh ơng đồ thời chữ Nho thịnh hành: - Thời gian: Hoa đào nở - Hành động: bày mực tàu, giấy đỏ - Địa điểm: Bên phố đơng người -> Ơng bày mực tàu, giấy đỏ bên hè phố đông người qua lại, góp mặt vào đơng vui, náo nhiệt phố phường H/ ả gần gũi, thân quen thiếu dịp tết đến xuân - Thái độ người: + Thuê viết… + Ngợi khen: tài, có hoa tay, chữ rồng 23 xin chữ ơng đồ ? Em có nhận xét h/ả ông đồ hai khổ thơ đầu? - HS suy nghĩ,trả lời - Lớp nhận xét ->GV khái qt, nhấn mạnh vị trí quan trọng ơng đồ đời sống tinh thần nhân dân - Gọi HS đọc khổ 3, 4, thơ ? Hình ảnh ơng đồ lúc sao? ? Em nghĩ hai câu: “Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu” - HS trả lời->GV khái quát, bình thêm nghệ thuật diễn đạt biểu tâm trạng hai đoạn thơ ? Hai câu thơ: “Lá vàng rơi giấy;/ Ngoài giời mưa bụi bay.” có phải câu thơ tả cảnh không? - HS trả lời -> Lớp nhận xét -> Gv thống múa, phượng bay -> Ai tìm đến ông, yêu mến tài viết chữ ông ơng góp phần tạo nên nét xn ngày tết truyền thống => H/ả ơng đồ hịa vào, góp vào rộn ràng, tưng bừng sắc màu rực rỡ phố xá đón tết; mực tàu, giấy đỏ ơng hịa với màu đỏ hoa đào nở; có mặt ơng thu hút bao người xúm đến Người ta khơng tìm đến ơng cần th ơng viết chữ, mà cịn để thưởng thức tài viết chữ đẹp ông Mọi người tắc ngợi khen tài ơng, khen ơng có hoa tay, khen chữ ông phượng múa, rồng bay -> Ông trở thành trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ người Hình ảnh ông đồ chữ Nho suy tàn: - Xuân về, ông đồ xuất không thuê viết, ngợi khen -> vắng bóng - Hình ảnh nhân hố thể hồn cảnh tâm trạng ơng đồ cách sâu sắc nỗi sầu lan vật vô tri vô giác Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ trở thành vô duyên, không thắm lên được; nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào, nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu - Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình - bộc lộ tâm trạng (tâm cảnh), nỗi lịng ơng đồ Đây hai câu thơ đặc sắc thơ Lá vàng gợi tàn tạ, buồn bã; lại vàng rơi tờ giấy dành viết câu đối ơng đồ Vì ơng ế khách, tờ giấy đỏ phơi hứng vàng rơi ơng bỏ mặc Ngồi giời mưa bụi bay gợi ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá -> mưa 24 ? Em có nhận xét lời mở đầu cách kết thúc thơ? ? Khổ thơ cuối cho ta hiểu biết tình cảm tác giả? GV: Mặc dù đời quy luật tất nhiên sống chữ Nho gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam, khơng thịnh hành, tác giả khơng khỏi xót xa, nuối tiếc lịng người khơng phải mưa ngồi trời! Dường trời đất ảm đạm, buồn bã ơng đồ => Tình cảm nhà thơ: - Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề thơ Khổ thơ có tứ “cảnh cũ người đâu” thường gặp thơ xưa, đầy gợi cảm - Hai câu cuối lời tự vấn, nỗi niềm thương tiếc khắc khoải tác giả Ơng bâng khng, xót xa nghĩ đến người mn năm cũ khơng cịn tồn III Tổng kết : - GV hướng dẫn HS tổng kết Nội dung: Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương “ơng đồ”, qua tốt ? Nêu giá trị nội dung thơ? lên niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ Nghệ thuật: ? Hãy tìm nét đặc sắc nghệ - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại thuật thơ? - Xây dựng hình ảnh đối lập Phép nhân hố đặc sắc - Kết cấu giản dị, hàm xúc, đầu cuối tương ứng Kết hợp biểu cảm với kể, tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc ? Ý nghĩa văn bản? Ý nghĩa văn bản: - HS trả lời ->GV thống Khắc hoạ hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc bị tàn phai - Gọi HS đọc Ghi nhớ, sgk/tr10 * Ghi nhớ: SGK/10 Củng cố - dặn dò: Cho HS thảo luận nhóm: (5 phút) Tiếp tục cho HS thực hành câu hỏi thử nghiệm lần 1: “Em hiểu thú chơi chữ?Em làm để thể ý thức gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc?” GV nhắc HS: - Học thuộc lịng thơ - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị “Hai chữ nước nhà” PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 25 Trước thực nghiệm dạy văn “Ông đồ”(Sau hướng dẫn xong tiết đọc thêm văn Muốn làm thằng cuội, tơi liên hệ hồn cảnh lịch sử thời để dẫn dắt học sinh tìm hiểu số phận nét đẹp văn hóa dân tộc - thú chơi chữ học tiếp theo: Ông đồ) đưa câu hỏi để khảo sát mức độ hiểu biết thú chơi chữ HS với câu hỏi: “Em hiểu thú chơi chữ? Em làm để thể ý thức gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc?” kết đạt sau: Lớp Sĩ số 8A 8B STT Tổng Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % 34 12 35.3 22 64.7 34 26.5 25 73.5 68 21 30.9 47 69.1 (Đạt yêu cầu đặt là: HS cần nói biểu nét đẹp văn hóa dân tộc gắn liền với chữ đẹp “rồng múa phượng bay” mành, giấy, gỗ,…thường treo chùa, gia đình tường cao nhà, hay cột nhà,…là nơi trang trọng Em thích trân trọng chữ đó) Với câu hỏi, yêu cầu cần đạt mà giáo viên đặt trên, đối chiếu với bảng kết quả, thân nhận thấy: - Về kiến thức: Học sinh( HS) chưa hiểu cụ thể nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc – Thú chơi chữ chưa biết nét đẹp thể nào, đâu - Về kỹ năng: HS chưa biết trình bày, cịn lúng túng diễn đạt suy nghĩ - Về thái độ: Từ việc hiểu kiến thức lơ mơ nên HS chưa bày tỏ tình cảm thân nét đẹp thú chơi chữ PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 26 Sau thực dạy khóa với câu hỏi thực nghiệm lần đặc biệt thực nghiệm buổi học bồi dưỡng với tập: “ Bằng đoạn văn, nêu hiểu biết tình cảm em nét đẹp văn hóa dân tộc gợi lên thơ Ông đồ.” (Yêu cầu tập: HS nêu ý sau: - Nói tới thú chơi chữ nói đến hoạt động thư pháp - Viết chữ thư pháp viết chữ đẹp - “ Phượng múa, rồng bay” - Đây nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ngày phát huy mạnh mẽ khắp tỉnh thành nước(dẫn chứng qua xem clip) - Tình cảm tự hào, yêu quý, ý thức gìn giữ thư pháp, đặc biệt ý thức thường xuyên luyện viết chữ đẹp biểu đáng quý người học sinh việc gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc - Thú chơi chữ.) Kết HS đạt sau: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu STT Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % 8A 34 31 91.2 8.8 8B 34 30 88.2 11.8 68 61 89.7 10.3 Tổng Nhìn vào bảng kết trên, đối chiếu với yêu cầu cần đạt tập nhận thấy: - Về kiến thức: HS hiểu biết thú chơi chữ thăng trầm lịch sử nét đẹp văn hóa dân tộc Từ em trình bày rõ chất, giá trị, cách thể thú chơi chữ - Về kỹ năng: HS bước đầu trải nghiệm viết thư pháp quốc ngữ, biết chọn chữ để thể nêu cảm nhận cách mạch lạc đầy xúc cảm, chân thành - Về thái độ: HS bộc lộ cụ thể tình cảm trân trọng, yêu mến thái độ, ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa thư pháp dân tộc mà biểu rõ hứng thú, tập trung thực hành viết thư pháp luyện viết chữ đẹp em ( Minh chứng cụ thể kèm theo thực hành HS) Từ kết trên, tơi thật vui mừng thân góp phần nhỏ vào việc truyền tình yêu thú chơi văn hóa vốn cao quý, đẹp đẽ dân tộc – Thú chơi chữ cho hệ trẻ hơm Từ khơi dậy em lịng tự tơn dân tộc sâu sắc 27 ... ? ?Bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc- Thú chơi chữ- cho HS lớp Trường THCS Nga Hải thông qua dạy học văn Ơng đồ Vũ Đình Liên” thân tơi thấy phần góp phần giúp học sinh nói chung, học sinh. .. HS tình u nét đẹp văn hóa này, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài ? ?Bồi dưỡng tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc- Thú chơi ch? ?cho HS lớp Trường THCS Nga Hải thông qua dạy học văn Ơng đồ Vũ Đình Liên”... cách bồi dưỡng tình yêu tình yêu nét đẹp văn hóa dân tộc cho học sinh - Nghiên cứu việc bồi dưỡng qua văn “ Ông đồ? ?? - Ngữ văn cho học sinh để giáo viên giúp học sinh hiểu biết, trân trọng, yêu

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan