(Luận văn thạc sĩ) chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn urô (eucalyptus urophylla s t BLACKE) cho vùng nguyên liệu giấy bãi bằng​

83 7 0
(Luận văn thạc sĩ) chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn urô (eucalyptus urophylla s t  BLACKE) cho vùng nguyên liệu giấy bãi bằng​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HOÀNG NGỌC HẢI CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ KHẢO NGHIỆM DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN URÔ (Eucalyptus Urophylla S.T BLACKE) CHO VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY BÃI BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HOÀNG NGỌC HẢI CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ KHẢO NGHIỆM DÒNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN URƠ (Eucalyptus Urophylla S.T BLACKE) CHO VNG NGUYấN LIU GIY BI BNG Chuyên ngành: Lâm học M· sè: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ ĐÌNH KHẢ Hà Nội, 2010 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học (khố 15, 2007-2010) trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam đánh giá kết học tập khoá học, đồng ý khoa Sau đại học, hướng dẫn GS.TS Lê Đình Khả, tơi thực đề tài luận văn: Chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn urơ (Eucalyptus urophylla S.T Blacke) cho vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng Trong trình học tập thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ của: Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học thầy cô giáo trường Đại học lâm nghiệp, lãnh đạo Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nguyên liệu giấy Hàm Yên Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Đình Khả, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ có ý kiến dẫn quý báu, dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình thực luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn hồn tồn thực tế, dẫn nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết chọn giống bạch đàn cho vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng 1.2 Vai trò chọn giống việc tăng suất rừng trồng 1.3 Nghiên cứu bạch đàn giới 10 1.4 Nghiên cứu bạch đàn Việt Nam 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Điều tra, đánh giá chọn lọc trội Bạch đàn urô 23 2.2.2 Nghiên cứu tạo chồi, thu chồi, nhân giống hom 23 2.2.3 Theo dõi, đánh giá sinh trưởng tiêu chất lượng dòng khảo nghiệm xây dựng 23 2.2.4 Thu thập xử lý số liệu 24 2.3 Vật liệu nghiên cứu 24 2.4 Địa điểm nghiên cứu 25 2.4.1 Điều kiện khí hậu 26 2.4.2 Vị trí địa lý 27 2.4.3 Địa hình 28 iii 2.4.4 Đá mẹ, thổ nhưỡng 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1 Phương pháp luận 30 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Chọn trội Bạch đàn urô vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng 41 3.3 Nhân giống hom 46 3.3.1 Tạo chồi, thu chồi trội Bạch đàn urô chọn năm 2006 46 3.3.2 Chỉ số rễ dòng Bạch đàn urô chọn lọc 52 3.4 Khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 55 3.4.1 Tăng trưởng dòng vơ tính Bạch đàn urơ khảo nghiệm Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 18 tháng tuổi (6/2007-11/2008) 56 3.4.2 Tăng trưởng dịng Bạch đàn urơ 27 tháng tuổi khảo nghiệm Lập Thạch - Vĩnh Phúc (6/2007-10/2009) 60 3.4.3 Chất lượng dịng Bạch đàn urơ khảo nghiệm Lập Thạch - Vĩnh Phúc 27 tháng tuổi (6/2007 – 10/2009) 62 3.4.4 Hệ số di truyền dòng bạch đàn chọn lọc khảo nghiệm Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 27 tháng tuổi (6/2007 - 10/2009) 64 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Tồn kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính ngang ngực Std : Sai tiêu chuẩn H : Chiều cao thân đo vị trí vút Hdc : Chiều cao thân đo vị trí cành Vc : Thể tích thân vỏ Đtt : Độ thẳng thân SK : Chỉ tiêu sức khoẻ Đnc : Độ nhỏ cành Msl : Màu sắc Đrl : Độ rậm tán Icl : Chỉ tiêu chất lượng Ir : Chỉ số rễ H2 : Hệ số di truyền theo nghĩa rộng X : Trị số trung bình V (%) : Hệ số biến động Sig : Trị xác suất U : Bạch đàn urô (E urophylla) C : Bạch đàn caman (E camaldulensis) E : Bạch đàn liễu (E exserta) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Hình thái phẫu diện đất đá mẹ Sa thạch Sạn kết 28 2.2 Tính chất hoá học vật lý đất khu vực chọn trội, khảo nghiệm dòng bạch đàn 29 3.1 Độ vượt tiêu sinh trưởng, số chất lượng trội Bạch đàn urô dự tuyển Phú Thọ Vĩnh Phúc (2006) 42 3.2 Đặc điểm 20 trội Bạch đàn urô chọn 45 3.3 Khả chồi trội Bạch đàn urô tuổi, Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 47 3.4 Khả rễ hom giâm Bạch đàn urô tuổi thực vườn ươm Phù Ninh (Phú Thọ) năm 2006 48 3.5 Tỷ lệ rễ trung bình đợt thu chồi cho trội Bạch đàn urô từ – tuổi vườn ươm Phù Ninh 49 3.6 Số hom rễ tỉ lệ rễ trung bình dịng bạch đàn trẻ hố vườn lưu giữ giống 51 3.7: Chỉ số rễ 20 dịng Bạch đàn urơ chọn lọc 52 3.8 Tỷ lệ sống sinh trưởng chiều cao, đường kính dịng Bạch đàn urô khảo nghiệm Lập Thạch - Vĩnh Phúc 18 tháng tuổi (2007-2008) 57 3.9 Chất lượng dịng Bạch đàn urơ khảo nghiệm Lập Thạch - Vĩnh Phúc 18 tháng tuổi (2007-2008) 59 3.10 Độ vượt thể tích thân dịng Bạch đàn urô khảo nghiệm Lập Thạch – Vĩnh Phúc 61 3.11 Chỉ số chất lượng dòng Bạch đàn urô khảo nghiệm Lập Thạch – Vĩnh Phúc (6/2007 - 11/2009) 63 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ chung cải thiện giống rừng 2.2: Sơ đồ bước chọn lọc khảo nghiệm giống Bạch đàn urô 31 3-1: Biểu đồ kết giâm hom đợt thu chồi từ trội Bạch đàn 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu chương trình cải thiện giống thu nhận lượng đáng kể tăng thu di truyền với thời gian nhanh tốt, đồng thời trì vốn di truyền phong phú để bảo đảm tăng thu tương lai Để nhận tăng thu phải dựa phương pháp chọn giống hợp lý nhằm chọn tạo giống đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất Chọn trội, khảo nghiệm dịng vơ tính phương pháp chọn giống dựa biến dị tự nhiên có sẵn, mau đưa lại hiệu cải thiện giống rừng Đây phương pháp áp dụng rộng rãi lâm nghiệp nhiều nước mang lại kết thiết thực Cây gỗ có đời sống dài ngày (hàng chục đến hàng trăm năm) lâu hoa, kết quả, lúc yêu cầu sản xuất cấp bách đời sống người lại có hạn Vì chọn lọc trội phương pháp chọn giống lợi dụng biến dị tự nhiên cách có hiệu nhanh Cây trội vốn quý cải thiện giống rừng Cây trội tuyển chọn có độ vượt lớn, đánh giá qua khảo nghiệm phát triển trực tiếp vào sản xuất, cung cấp hạt có phẩm chất di truyền cải thiện góp phần làm tăng sản lượng đời sau lên 10 – 20% so với giống đại trà (Lê Đình Khả, 1992)[11] Ngồi trội nguồn gen quý để phục vụ công tác gây tạo giống kỹ thuật lai hữu tính Chọn lọc trội có tác dụng phát tích lũy biến dị có lợi cho mục tiêu chọn giống Sau đánh giá có khả di truyền đặc tính tốt cho đời sau, trội nguồn cung cấp vật liệu cho nhân giống xây dựng loại vườn giống, nhằm tạo giống có suất cao cho trồng rừng hạt trồng rừng dịng vơ tính 60 3.3.2 Tăng trưởng dịng Bạch đàn urơ 27 tháng tuổi khảo nghiệm Lập Thạch - Vĩnh Phúc (6/2007-10/2009) Từ phân tích ANOVA phần mềm SPSS (phụ lục 8a) cho thấy với mức tin cậy 95%, sai khác đường kính, chiều cao dòng bạch đàn hai dòng đối chứng rõ rệt Bảng phân hạng (phụ lục 8a) cho thấy: sau trồng 27 tháng tuổi, sinh trưởng chiều cao dòng thể sai khác rõ rệt Với sai số alpha = 0,05, hai mươi hai dòng phân thành cột, hai dịng CT3 TTKT7 có trị số chiều cao lớn (CT3 =11m; TTKT7 = 12m), xếp cột với xác suất (sig) = 0.914) Vượt dòng U6 từ 2,6 – 3,6m, vượt dòng PN2 từ – 5m Bảng phân hạng (phụ lục 8a) cho thấy: Sinh trưởng đường kính dịng CT3; TTKT7 U6 khơng có sai khác ý nghĩa thống kê Tuy nhiên đường kính lớn dịng CT3 = 8,48 cm, đến dòng TTKT7 = 7,5 cm U6 = 7,04 cm Và lớn nhiều so với đối chứng PN2 = 5,38 cm Hệ số biến động nói lên mức độ đồng rừng lâm phần Hệ số biến động đường kính, chiều cao nhỏ, thể tích thân đồng đều, suất rừng trồng cao Quy luật cho thấy: rừng trồng từ hạt thường có biến động lớn hơn, suất thấp rừng trồng dịng vơ tính chọn lọc Do sau chọn giống tốt người ta thường trồng rừng dịng vơ tính nhằm hạn chế biến động lớn, nâng cao suất rừng trồng 61 Bảng 3.10 Độ vượt thể tích thân dịng Bạch đàn urơ khảo nghiệm Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 27 tháng tuổi Số hiệu dòng CT3 TTKT7 TTKT5 H2 TTKT4 H7 QY14 H6 TTKT3 PN108 H1 H5 PT6 H3 QY23 93 PN116 TC1 TC2 NC3 U6 PN2 H (m) H 12,0 11,0 7,3 6,9 6,8 8,9 8,0 7,7 7,4 8,5 9,5 9,8 8,4 7,4 8,5 8,0 9,2 9,2 9,2 10,2 8,4 7,0 v% 9,1 13,2 24,8 20,2 25,6 9,7 14,3 14,2 22,0 12,1 15,8 18,1 21,7 18,6 12,6 19,7 27,1 15,9 19,3 16,5 14,3 23,4 D1,3 (cm) D 8,5 7,5 5,6 5,6 5,0 6,5 6,2 5,9 4,8 6,7 6,9 6,8 6,5 5,6 6,4 6,9 6,7 6,6 6,9 6,6 7,0 5,4 v% 14,6 19,9 27,0 26,4 29,7 12,3 11,5 18,9 23,2 17,1 16,4 23,6 28,3 20,0 17,2 22,4 25,5 20,8 18,6 21,1 18,4 25,6 V (dm3/cây) V 33,74 24,32 8,91 8,36 6,69 14,68 11,95 10,62 6,61 14,93 17,94 17,89 14,04 8,96 13,58 15,16 16,30 15,89 16,98 17,59 16,39 7,91 v% 11,8 16,5 25,9 23,3 27,7 11,0 12,9 16,6 22,6 14,6 16,1 20,9 25,0 19,3 14,9 21,1 26,3 18,3 19,0 18,8 16,4 24,5 Độ vượt V (lần) so với đối chứng U6 PN2 U6 PN2 2,1 1,5 0,5 0,5 0,4 0,9 0,7 0,6 0,4 0,9 1,1 1,1 0,9 0,5 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 1,1 4,3 3,1 1,1 1,1 0,8 1,9 1,5 1,3 0,8 1,9 2,3 2,3 1,8 1,1 1,7 1,9 2,1 2,0 2,1 2,2 Hệ số biến động nói lên mức độ đồng rừng lâm phần Hệ số biến động đường kính, chiều cao nhỏ, thể tích thân đồng đều, suất rừng trồng cao Quy luật cho thấy: rừng trồng từ hạt thường có biến động lớn hơn, suất thấp rừng trồng dịng vơ tính chọn lọc Do sau chọn giống tốt 62 người ta thường trồng rừng dịng vơ tính nhằm hạn chế biến động lớn, nâng cao suất rừng trồng Bảng 3-15 cho thấy: Hai dòng CT3 TTKT tích thân lớn (từ 24,3 đến 33,7 dm3) vượt xa đối chứng từ 1,5 đến lần (thể tích thân dịng U6 = 16,4 dm3; dòng PN2 = 7,9 dm3); Hệ số biến động hai dòng thuộc dạng thấp (ngoại trừ số dòng H7; QY14; PN108; H1 QY23, thể tích thân dịng CT3 TTKT7) 3.3.3 Chất lượng dịng Bạch đàn urơ khảo nghiệm Lập Thạch Vĩnh Phúc 27 tháng tuổi (6/2007 – 10/2009) Dùng số tổng hợp theo công thức Icl = (Đtt x Đnc x SK x Msl x Đrt) Lê Đình Khả xây dựng để đánh giá chất lượng tổng hợp dịng vơ tính khảo nghiệm Lập Thạch Độ thẳng thân (Đtt) cao chứng tỏ giống chọn có tính di truyền lớn, ta thường chọn to nhất, thẳng nhất, đẹp Cây thẳng nói lên sức sinh trưởng khơng ngừng cây, q trình sinh trưởng khơng bị ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh chi phối Cây thẳng sinh khối chất lượng gỗ cao Độ nhỏ cành (Đnc): cành nhỏ mức độ tỉa cành tự nhiên lớn, cành nhỏ khơng phải tạo gỗ nhiều cành mà tập trung phần gỗ thân cây, ta nên ý chọn có sinh khối lớn độ nhỏ cành không cao Sức khỏe (SK), màu sắc (Msl) độ rậm tán (Đrt): Mọi sinh vật ln cần có sức khoẻ tốt để sống, tồn chống lại điều kiện bất lợi môi trường Đối với trồng, sức khoẻ đánh giá không bị sâu, bệnh hại Cây có sức khoẻ tốt thường có màu sắc xanh thẫm, 63 độ rậm tán lớn cân đối, tán phát triển có dạng hình tháp Tổng hợp chất lượng, so sánh độ vượt với hai dòng đối chứng bảng sau Bảng 3.11 Chỉ số chất lượng dịng Bạch đàn urơ khảo nghiệm Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 27 tháng tuổi (6/2007 - 10/2009) Số hiệu dòng TTKT7 CT3 TTKT5 QY14 PN108 TC1 PN116 H6 TTKT3 93 H1 H3 H7 NC3 H2 TC2 TTKT4 QY23 H5 PT6 U6 PN2 Dtt Đnc SK Msl Đrt Icl (1-5đ) 5,0 5,0 3,4 3,5 3,4 3,5 3,1 3,2 3,5 3,0 3,3 3,5 3,3 3,2 3,2 3,4 3,4 3,1 3,2 3,1 3,6 3,4 (1-5đ) 4,5 4,0 3,1 3,1 3,1 3,4 2,9 3,2 3,3 3,0 3,2 3,3 3,0 3,0 3,0 2,9 3,0 3,0 3,0 2,9 3,4 3,0 (1-5đ) 4,5 4,7 3,7 3,1 3,2 3,3 3,0 3,3 3,2 3,1 3,2 3,2 3,4 3,1 3,0 3,1 3,0 3,1 3,1 3,0 3,6 4,0 (1-5đ) 5,0 4,5 3,4 2,7 4,0 3,6 3,0 3,7 3,5 3,9 3,3 3,1 3,2 3,2 3,3 3,1 3,1 3,0 3,1 3,1 3,8 3,9 (1-5đ) 5,0 4,0 3,5 3,0 3,7 3,5 3,0 3,8 3,4 3,7 3,5 3,4 3,4 3,4 3,6 3,2 3,2 3,3 3,1 3,4 3,8 4,5 (điểm) 2531,3 1692,0 464,1 272,4 499,2 494,8 242,7 475,1 439,8 402,6 390,3 389,6 366,2 323,8 342,1 303,2 303,6 285,4 286,0 284,3 636,3 716,0 Độ vượt Icl (lần) so với U6 PN2 4,0 3,5 2,7 2,4 0,7 0,6 0,4 0,4 0,8 0,7 0,8 0,7 0,4 0,3 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,5 0,6 0,5 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,4 0,5 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 - Đánh giá tổng hợp tiêu sinh trưởng Bảng 3-14 tiêu chất lượng Bảng 3-16 thấy giai đoạn 27 tháng tuổi, dịng TTKT7 CT3 vừa có sinh trưởng nhanh, vừa có tiêu chất lượng cao 64 nhất, cơng nhận giống tiến kỹ thuật, nhân giống hàng loạt để phát triển nhanh vào sản xuất 3.3.4 Hệ số di truyền dòng bạch đàn chọn lọc khảo nghiệm Lập Thạch (Vĩnh Phúc) 27 tháng tuổi (6/2007 - 10/2009) Hệ số di truyền theo nghĩa rộng ( H2) trị số nói lên mức độ sai khác dịng vơ tính so với mức độ sai khác điều kiện hồn cảnh tạo nên, tính theo cơng thức Wright (được Vidacovich đưa năm 1969) Công thức Burley Wood (1976) đề xuất dùng cho khảo nghiệm xuất xứ khảo nghiệm dịng vơ tính Do đề tài vận dụng phương pháp để đánh giá khả di truyền giống chọn lọc thơng qua khảo nghiệm dịng vơ tính Lập Thạch Theo Burley Wood: H2 gần sai khác dịng vơ tính yếu tố di truyền tạo nên Khi H2 gần sai khác dịng vơ tính điều kiện hồn cảnh tạo nên Kết tính (Phụ lục 9) khái quát sau Bảng 3-15 cho thấy: Hệ số di truyền theo nghĩa rộng (H2BS) chiều cao H2BS = 0,81; thể tích thân H2BS = 0,75, chứng tỏ sai khác dịng vơ tính yếu tố di truyền tạo nên chính, cịn đường kính mức H2BS = 0,56 > 0,5, không cao chọn giống chấp nhận nhân tố cộng hưởng kết hợp với chiều cao tạo nên thể tích thân có hệ số di truyền cao 65 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ nội dung nghiên cứu trên, đến số nhận định sau: - Chọn lọc trội Bạch đàn urô vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng + Các trội Bạch đàn urô chọn rừng trồng có độ vượt thể tích thân so với trị số trung bình cịn lại đám rừng 2,0 - 10,97 lần độ lệch chuẩn (Sx), có số chất lượng tổng hợp (Icl) vượt trị số trung bình cịn lại đám rừng 2,2 - 7,6 lần độ lệch chuẩn, có 20 tốt có độ vượt trội thể tích 4,85 – 10,97 Sx có độ vượt trội chất lượng 3,5 Sx – 7,6 Sx dùng để nhân giống trồng khảo nghiệm dịng vơ tính Lập Thạch (Vĩnh Phúc) - Nhân giống vơ tính dịng trội Bạch đàn urơ chọn lọc + Phương pháp khoanh vỏ chu vi gốc gây tổn hại đến sức khoẻ cây, song gốc xử lý chồi Khoanh vỏ trội độ cao cách mặt đất 1,0 m sau lần cắt chồi thu 88,8 chồi gốc, khoanh độ cáo 0,5 m 0,25 m thu số chồi tương ứng 33,1 12,7 chồi gốc + Ken gốc giây thép độ cao m 1,33% số nẩy chồi với số chồi sau lần cắt 2,0 chồi gốc Ken gốc độ cao 0,5 m 0,25 m không chồi + Xử lý gốc tạo chồi tốt cho tuổi Bạch đàn urô đầu mùa hè, khoảng tháng dương lịch Sau khoanh vỏ từ đến tháng gốc bắt đầu nẩy chồi, sau khoanh vỏ 4-5 tháng thời điểm thu nhiều chồi bất định + Giâm hom Bạch đàn urô lấy từ chồi vượt gốc - tuổi hormon dạng bột IBA 0,75% vào đầu tháng có tỷ lệ rễ trung bình 50,8%, giâm hom đầu tháng 66 có tỷ lệ rễ trung bình 64,3%, giâm hom đầu tháng có tỷ lệ rễ trung bình 44,1% + Giâm hom Bạch đàn urơ dịng vơ tính lấy từ chồi vượt vườn cung cấp hom hormon dạng bột IBA 0,75% có tỷ lệ rễ từ 81,7% (dịng H3) đến 97,5% (dịng H7) - Khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn urơ Lập Thạch + Các dịng vơ tính Bạch đàn urơ trồng khảo nghiệm có tỷ lệ sống 83,3% 100% + Sau trồng 27 tháng sinh trưởng chiều cao, đường kính thể tích thân dịng tham gia khảo nghiệm ln có sai khác rõ rệt, dịng CT3 TTKT7 ln có trị số chiều cao, đường kính gốc thể tích thân cao nhất, có trị số tương ứng 12,0 m, 8,5 cm, 33,74 dm3/cây 11,0 m, 7,5 cm 24,32 dm3/cây, thể tích thân dòng U6 PN2 tương ứng 16,39 dm3/cây 9,91 dm3/cây + Các dòng CT3 TTKT7 có độ vượt chất lượng tổng hợp (Icl) so với dòng U6 PN2 từ 2,4 đến lần + Hệ số di truyền theo nghĩa rộng chiều cao H2 = 0.81; thể tích thân H2 = 0.75, chứng tỏ sai khác dịng vơ tính yếu tố di truyền tạo nên 4.2 Tồn kiến nghị Khảo nghiệm tiến hành địa điểm Lập Thạch thu thập số liệu đến tháng 10 năm 2009 Đề nghị cần thu thập thêm số liệu năm 2010 khảo nghiệm thêm số vùng sinh thái khác để khẳng định giá trị dịng vơ tính khảo nghiệm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ lâm nghiệp (1994) Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống (QPN 15-93) Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Việt Cường (2007) Nghiên cứu lai giống số lồi bạch đàn Luận án TS Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Việt Cường (2003) Nghiên cứu lai giống số loài bạch đàn, tràm thông Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đích, Lê Minh Cường (2007) Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh số dòng bạch đàn tuyển chọn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Hoàng Ngọc Hải, Cấn Văn Thơ (2002) Theo dõi sinh trưởng phát triển rừng trồng bạch đàn urophylla từ mô-hom-hạt vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phú Thọ Dương Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1992) Giống rừng Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) Giáo trình điều tra rừng Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam: Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trung Hiếu (1990) Số liệu khí tượng thuỷ văn, tập Tổng cục khí tượng thuỷ văn: Nhà xuất Tổng cục khí tượng thuỷ văn Việt Nam Lê Đình Khả (2006) Chọn giống rừng Viện khoa học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Đình Khả (1990) Một số vấn đề bảo tồn gen rừng Viện khoa học lâm nghiệp.Nhà xuất Nông nghiệp, trang 5-38 68 11 Lê Đình Khả (1992) “Những nguyên tắc tiêu chuẩn chung lĩnh vực chọn lọc trội để xây dựng vườn giống” Tạp chí lâm nghiệp(3) 12 Lê Đình Khả (1993) “Trồng bạch đàn nước ta cho có hiệu quả” Tạp chí lâm nghiệp (2) , tr - 10 13 Lê Đình Khả cộng (2003) Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng chủ yếu Việt nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998) Giáo trình cải thiện giống rừng Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam: Nhà xuất Nơng nghiệp 15 Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003) Giống rừng Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 16 Đình Khả, Hà Huy Thịnh (2005) “Một số tiến kỹ thuật giống rừng rừng năm gần đây” Tạp chí Nông nghiệp &PTNT(5), chuyên đề dự án trồng triệu rừng, trang 25-26 43 17 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) “Giống lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng xuất rừng trồng” Tạp chí lâm nghiệp Việt Nam (9) 18 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997) “Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm” Tạp chí lâm nghiệp (12) 19 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995) “Chọn lọc khảo nghiệm dịng vơ tính keo lai Ba Vì” Thơng tin khoa học lâm nghiệp (2), trang 22-26 69 20 Lê Đình Khả, Nguyễn Quang Phúc (1995) “Tiềm bột giấy keo lai” Tạp chí lâm nghiệp (6) 21 Khả Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, Phí Hồng Hải, Hồ Quang Vinh (1999) Báo cáo khảo nghiệm giống keo lai số vùng sinh thái nước ta Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 22 Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đồn Thị Bích (1996) Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 151 155.] 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000) Chọn Giống bạch đàn theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam Hà Nội: NXB Nơng Nghiệp 24 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001) Nhân giống vố tính trồng rừng dịng vơ tính Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến (2006) “Chọn giống bạch đàn chống chịu bệnh có suất cao”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 Hà nội: NXB Nông Nghiệp, tr 243 - 253 26 Huỳnh Đức Nhân cs (2007) Chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn urophylla Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Dương Tài (1994) Bước đầu khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn E urophylla vùng nguyên liệu giấy Trung tâm miền Bắc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 28 Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy (1998) Kết tuyển chọn khảo nghiệm dịng vơ tính loài bạch đàn urophylla vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ, Phú Thọ Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy 70 29 Phạm Văn Tuấn, Phạm Văn Chiến, Lưu Bá Thịnh (1995) “Chọn trội, nhân giống bước đầu trồng khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn keo lai Đông Nam Bộ” Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp (2) 30 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005) Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp 31 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996) Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng lâm nghiệp máy tính Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 32 RCFTI (2006) Chiến lược cải thiện giống cho loài bạch đàn Việt Nam In Tăng cường lực công nghệ hạt giống rừng phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển bảo tồn ex-situ Hà Nội: Việt Nam: CARD 058/04VIE Tiếng Anh 33 FAO (2008,3) Retrieved from www.fao.org 34 Davidson J (1998) “Domestication and breeding programme for Eucalyptus in the Asia- Pacific region” Food and agriculture organization of the united nation Philppines, 252 trang 35 Le Dinh Kha and Nguyen Viet Cuong (2000) “Research on hybridisation of some Eucalyptus species in Vietnam”, In: Dungey, H.S., Dieters, M.J and Nikles, D.G eds Symposium on Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees, Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 2000, Brisbane, Department of Primary Industries, pp.139-146 36 Le Dinh Kha, Ha Huy Thinh, Nguyen Viet Cuong (2003) "Improvement of Eucalypts for Reforestation in Vietnam" In: Turnbull, J.W., ed 71 Eucalypts in Asia, ACIAR Proceedings No 111, Zhanjiang, Guangdong, China, pp 71-81 37 Martin B (1989) “The benefits of hybridization How you breed for them” Breeding Tropical Trees Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seeding foresty, Workshop in Pattaya, Thailand, pp 72 - 92 38 Nguyễn Đức Kiên cs (2007) Genetic variation for growth, stem straightness and branch size in E.urophylla S.T Blake in the North of Vietnam Silvae Genetica 39 Pryor L.D (1976) “The biology of Eucalyptus” Inst.Biol Stud Biol 61 Edward Arnold Publ London 40 Shuxiong QI (1989) “Eucalyptus in china” (China forestry Pulishing House, Beijing) Daanx twf Shen Xihuan, 2000) 41 CheW T.K (1980) Grown of Eucalyptus species in perninsular Malaysia Malaysian Forester (1980), 43:1, 8-15; ref, Malaysia 42 Willcox M.D (1997) “A Catalogue of the Eucalyptus” Gromme Poyry Ltd, Auckland New Zealand, 114 pages 43 Xihuan Shen (2000) Hybridization of forest tree species in China Hybrid Breeding and Genetics of Forest Tree 72 PHỤ LỤC 73 Phụ lục 4b: Tỷ lệ rễ dòng trội vị trí ken gốc khác Vị trí (m) 1,0 0,5 0,25 Dòng Đợt (13/6) Số hom cắm E2 E1 E3 E21 E22 E15 E42 E9 E25 E16 E20 E5 E23 E18 E26 T.B E12 E27 E37 E19 E24 E11 E17 E27 E30 E33 E35 E36 E4 E32 E39 E14 T.B E7 E8 E10 E6 E13 E38 E44 E41 E45 VĐ10 VĐ18 VĐ17 VĐ15 VĐ13 VĐ16 T.B 98 16 91 297 13 69 11 Số hom rễ Đợt (7/7) Số Số hom hom cắm rễ 16 50 95 21 11 Đợt (20/7) Số Số hom hom cắm rễ 780 659 582 479 510 390 252 178 204 127 342 180 25 11 10 60 24 78 27 228 77 12 258 84 19 400 126 11 348 16 135 252 18 54 20 35 22 34 12 11 35 57 11 2 Đợt (6/9) Số Số hom hom cắm rễ Đợt (5/11) Số Số hom hom cắm rễ 137 32 38 69 10 19 14 189 16 10 16 15 82 20 24 15 18 21 31 16 20 28 T.B tỷ lệ rễ 14.1 13.7 12.8 11.8 10.4 8.8 7.3 6.7 6.7 8.5 5.6 9.5 5.4 5.3 5.3 8.8 4.6 3.9 3.1 2.5 1.6 0.9 2.1 9.2 5.3 5.0 4.2 3.7 21.5 2.7 4.6 10.5 5.3 5.4 2.8 1.5 9.6 0.9 6.7 2.5 2.4 4.4 3.9 3.3 2.6 2.4 1.3 1.1 3.4 Cộng hom rễ đợt 659.0 479.0 390.0 178.0 127.0 180.0 11.0 4.0 24.0 43.0 77.0 36.0 84.0 6.0 126.0 161.6 3.0 82.0 3.0 20.0 24.0 1.0 2.0 50.0 95.0 21.0 1.0 2.0 20.0 11.0 5.0 22.0 22.6 11.0 2.0 1.0 18.0 3.0 2.0 3.0 4.0 10.0 16.0 2.0 3.0 2.0 15.0 1.0 6.2 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... bạch đàn hai dòng đối chứngtheo tiêu chuẩn T + Các s? ?? liệu thu thập t? ?? khảo nghiệm phân t? ?ch chương trình phần mềm SPSS (Statistical Products for social Services) 13.0 (Nguyễn Hải Tu? ?t- Nguyễn Trọng... trồng khảo nghiệm t? ?? đầu dòng 2.2.3 Theo dõi, đánh giá sinh trưởng tiêu ch? ?t lượng dòng bạch đàn khảo nghiệm Lập Thạch (Vĩnh Phúc) Trồng khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro chọn lọc, thu thập s? ?? liệu sinh... DỤC VÀ ĐÀO T? ??O BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HOÀNG NGỌC HẢI CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ KHẢO NGHIỆM DỊNG VƠ T? ?NH BẠCH ĐÀN URÔ (Eucalyptus Urophylla S. T BLACKE) CHO VÙNG NGUYÊN

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan