Tổ chức dạy học chương cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT theo hình thức lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh

167 6 0
Tổ chức dạy học chương cân bằng của vật rắn vật lí 10 THPT theo hình thức lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HCM Kiên Thị Bích Trâm TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 THPT THEO HÌNH THỨC LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HCM Kiên Thị Bích Trâm TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 THPT THEO HÌNH THỨC LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TƯỞNG DUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Tác giả Kiên Thị Bích Trâm LỜI CÁM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: Thầy hướng dẫn - TS Tưởng Duy Hải, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình thực đề tài Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; q Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô giáo Tổ Vật lý trường THPT Lê Quý Đôn tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Quý Thầy Cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét, góp ý quý báu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, hỗ trợ mặt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 08, năm 2017 Tác giả Kiên Thị Bích Trâm MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH VÀ HÌNH THỨC LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC 1.1 Dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Một số hình thức dạy học phát triển lực 1.1.3 Năng lực hợp tác 11 1.2 Dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược 17 1.2.1 Lớp học đảo ngược 17 1.2.2 Đặc điểm lớp học đảo ngược 18 1.2.3 Ưu, nhược điểm lớp học đảo ngược so với lớp học truyền thống 19 1.2.4 Tiến trình tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược 22 1.3 Tổ chức “lớp học đảo ngược” mơn Vật lí bồi dưỡng lực hợp tác 23 1.4 Đánh giá lực hợp tác lớp học đảo ngược 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 THEO HÌNH THỨC LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC 29 2.1 Phân tích kiến thức “Cân vật rắn” 29 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược số nội dung kiến thức phần “Cân vật rắn” 32 2.2.1 Tiến trình dạy học “Cân vật rắn chịu tác dụng lực” 35 2.2.2 Tiến trình dạy học “Cân vật rắn có trục quay cố định Momen lực” 42 2.2.3 Tiến trình dạy học “Các dạng cân Cân vật rắn có mặt chân đế” 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 62 3.3.1 Thuận lợi 62 3.3.2 Khó khăn 63 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 63 3.5 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 64 3.6.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 64 3.6.2 Đánh giá chuẩn kiến thức kĩ 69 3.6.3 Sự phát triển lực hợp tác 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỀN CỦA ĐỀ TÀI 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NLHT Năng lực hợp tác GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí biểu thành tố tổ chức nhóm hợp tác 13 Bảng 1.2 Tiêu chí biểu thành tố hoạt động hợp tác 13 Bảng 1.3 Tiêu chí biểu thành tố đánh giá 14 Bảng 1.4 Rubric đánh giá lực hợp tác 14 Bảng 1.5 Bảng tiêu chí đánh giá NLHT nhóm 26 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm sư phạm 63 Bảng 3.2 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau thực nghiệm 69 Bảng 3.3 Kết đánh giá NLHT nhóm buổi 80 Bảng 3.4 Kết đánh giá NLHT nhóm buổi 81 Bảng 3.5 Kết đánh giá NLHT nhóm buổi 82 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc lực hợp tác 12 Hình 1.2 Sự phát triển nhận thức theo thang Bloom lớp học đảo ngược lớp học truyền thống 20 Hình 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược 23 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức Cân vật rắn 30 Hình 3.1 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau thực nghiệm 70 Hình 3.2 Biểu đồ đánh giá mức độ tổ chức nhóm hợp tác HS buổi 71 Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá mức độ tổ chức nhóm hợp tác HS buổi 72 Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá mức độ tổ chức nhóm hợp tác HS buổi 73 Hình 3.5 Biểu đồ thể phát triển NLHT tiêu chí tổ chức nhóm hợp tác HS qua buổi học 74 Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá mức độ hoạt động hợp tác HS buổi 74 Hình 3.7 Biểu đồ đánh giá mức độ hoạt động hợp tác HS buổi 75 Hình 3.8 Biểu đồ đánh giá mức độ hoạt động hợp tác HS buổi 76 Hình 3.9 Biểu đồ thể phát triển NLHT tiêu chí hoạt động hợp tác HS qua buổi học 77 Hình 3.10 Biểu đồ đánh giá mức độ đánh giá HS buổi 77 Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá mức độ đánh giá HS buổi 78 Hình 3.12 Biểu đồ đánh giá mức độ đánh giá HS buổi 79 Hình 3.13 Biểu đồ thể phát triển NLHT tiêu chí đánh giá HS qua buổi học 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật với việc hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, phát triển; phải đào tạo học sinh trở thành những người có đầy đủ phẩm chất, lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) xác định:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Trên tinh thần đó, theo xu hướng giáo dục quốc tế, giáo dục nước ta dần có chuyển đổi tích cực từ chương trình giáo dục định hướng nội dung (định hướng đầu vào) sang chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng đầu ra) nhằm mục tiêu phát triển lực người học [3] Giáo dục định hướng phát triển lực hướng tiếp cận tập trung vào đầu trình dạy học, nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc chương trình giáo dục [6] Năng lực chia thành lực chung lực chuyên môn; đó, lực chung, cốt lõi lực cần thiết làm tảng để phát triển lực chuyên môn Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định, ví dụ lực tốn học, lực ngơn ngữ [17] Một lực chung quan trọng cần phát triển cho học sinh THPT lực hợp tác Theo OECD, lực hợp tác lực then chốt nằm phạm trù 2: Tương tác nhóm khơng đồng [23] Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vào tháng năm 2017 nước ta lực giao tiếp hợp tác lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển [2] Năng lực hợp tác cho thấy khả hợp tác, làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân mối quan hệ với cá nhân khác, với tập thể chung cách hiệu để hướng đến mục đích chung Hợp tác giúp hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tập hợp điểm mạnh cá nhân tạo nên sức mạnh P55 Phụ lục 23: Đề kiểm tra tiết TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: Vật lý - Lớp 10N Mã đề thi 132 Câu 1: Một vật rắn đứng cân tác dụng ba lực đồng phẳng, đồng quy Hai lực có độ lớn 6N 4N, lực thứ ba có độ lớn A 15N B 10N C 3,5N D 2N Câu 2: Cách sau làm tăng mức vững vàng cân bằng? A Điều chỉnh cho giá trọng lực qua mặt chân đế B Giảm diện tích mặt chân đế nâng cao trọng tâm C Tăng diện tích mặt chân đế, giảm độ cao trọng tâm D Giảm độ cao trọng tâm tăng khối lượng vật Câu 3: Một xe tải chở vật liệu sau với khối lượng nhau: thép lá, gỗ, vải Trường hợp xe chở vật liệu xe dễ bị đổ nhất? A Gỗ B Vải C Bông D Thép Câu 4: Một vành xe đạp khối lượng phân bố có tâm C Trọng tâm vành nằm tại: A Mọi điểm vành xe B Một điểm vành xe C Một điểm vành xe D Điểm C Câu 5: So với vị trí lân cận vị trí cân A Ở dạng cân bền, độ cao trọng tâm vị trí cân cao B Ở dạng cân không bền, độ cao trọng tâm vị trí cân cao C Ở dạng cân phiếm định, độ cao trọng tâm vị trí cân cao D Ở dạng cân không bền, độ cao trọng tâm vị trí cân thấp Câu 6: Khi vật trạng thái cân phiếm định thì: A Khơng thể xác định vị trí vật B Vật khơng thể đứng yên C Trọng tâm vật độ cao không đổi D Vật cân vị trí Câu 7: Chọn đáp án Cánh tay địn lực P56 A khoảng cách từ vật đến giá lực B khoảng cách từ trục quay đến vật C khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực D khoảng cách từ trục quay đến giá lực Câu 8: Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000N Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ 60cm cách vai người thứ hai 40cm Bỏ qua trọng lượng gậy Người thứ thứ hai chịu lực A 400N 600N B 600N 400N C 500N 500N D 300N 700N Câu 9: Hai người khiêng sọt đá nặng 1200N đòn tre dài 1m, người khiêng đầu đòn tre Điểm treo sọt đá cách vai người khoẻ 40 cm Bỏ qua trọng lượng đòn tre Hỏi người khoẻ chịu lực bao nhiêu? A 800N B Một giá trị khác C 700N D 720N Câu 10: Một người gánh lợn có trọng lượng 250 N hịn đá có trọng lượng 150 N, điểm treo lợn đá đầu đòn gánh Đòn gánh dài 0,96 m Để địn cân bằng, người phải đặt vai điểm cách điểm treo lợn khoảng A 48 cm B 36 cm C 60 cm D 24 cm Câu 11: Bập bênh nhẹ có chiều dài 1m, trục quay nằm bập bênh Bé An nặng 20kg ngồi đầu bập bênh, hỏi bé Bình nặng 25 kg ngồi đâu bập bênh cân bằng? A Cách trục quay 0,5m, ngồi khác bên so với An B Cách trục quay 0,2m, ngồi khác bên so với An C Cách trục quay 0,4m, ngồi bên so với An D Cách trục quay 0,4m, ngồi khác bên so với An Câu 12: Một ván nặng 270N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60m Lực mà ván tác dụng lên điểm tựa bên trái A 180N B 90N C 160N D 80N Câu 13: Một gỗ AB có m=10kg dài 1,2m có trọng tâm G cách A 0,4m Tấm gỗ đặt kê lên hai gạch nhỏ A B Lấy g=10m/s2 Lực mà gỗ tác dụng lên hai gạch P57 A 50N, 50N B 20N, 80N C 33,3N; 66,7N D 40N, 60N Câu 14: Một người quẩy vai bị có trọng lượng 50N Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai 60cm Tay người giữ đầu cách vai 30cm Bỏ qua trọng lượng gậy Lực giữ tay có độ lớn bao nhiêu? A 100N B 150N C 50N D 90N Câu 15: Cho vật cân tác dụng lực hình vẽ Phát biểu sau khơng đúng? A N = P = mg N cân với P T N B P cân với hợp lực N T C N cân với hợp lực P T P  D P có điểm đặt trọng tâm vật Câu 16: Điều sau với quy tắc momen lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Khơng dùng cho vật D Dùng cho vật rắn có trục cố định khơng cố định Câu 17: Một đèn tín hiệu giao thơng treo hai sợi dây cáp ngã tư đường, phát biểu sau sai? A T1 , T2 , P làm thành hệ cân B Do đèn đứng yên nên T1  T2  P  C Đèn chịu tác dụng hai lực căng dây ( T1 , T2 ) D Đèn chịu tác dụng hai lực căng dây trọng lực P đèn Câu 18: Nhận xét sau khơng xác ? Hợp lực hai lực song song chiều có đặc điểm: A Cùng giá với lực thành phần B Có độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần C Có giá nằm khoảng cách giới hạn giá hai lực D Cùng phương với lực thành phần P58 Câu 19: Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân thì: A Tổng momen lực phải khác B Tổng momen lực phải số C Tổng momen lực phải vectơ có giá qua trục quay D Tổng momen lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều phải tổng momen lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại Câu 20: Một vật rắn đứng yên tác dụng ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn 3N, 4N 5N Nếu bỏ lực 3N hợp lực hai lực cịn lại A 1N B 9N C 3N D Không xác định chưa biết góc hợp giá hai lực lại Câu 21: Một cầu đồng chất có khối lượng 3kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc  = 200 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường Lấy g = 10m/s2 Lực căng T dây : A 88N B 32N C 10N D 78N Câu 22: Một người dùng búa để nhổ đinh, người tác dụng lực F1=100N vào đầu búa đinh bắt đầu chuyển động Biết d1= 20cm, d2=2cm Lực cản gỗ tác dụng lên đinh A 500N B 1000N C 1200N D 1500N Câu 23: Ba lực F1 , F2 , F3 tác dụng lên vật rắn giữ cho vật cân Vật tiếp tục cân A di chuyển giá ba lực B di chuyển điểm đặt lực giá C tăng độ lớn ba lực lên gấp hai lần D làm giảm độ lơn hai ba lực hai lần Câu 24: Chọn câu phát biểu A Trọng tâm điểm đặt lực tác dụng lên vật rắn vật rắn cân B Vật rắn có mặt chân đế cân trọng tâm phải ln nằm mặt chân đế C Trọng tâm vật rắn đặt điểm vật D Các vật rắn có dạng hình học đối xứng, trọng tâm tâm đối xứng vật P59 Câu 25: Hãy chọn đáp án Hai người dùng đòn để khiêng vật nặng 900 N Điểm treo cách vai người thứ 60 cm cách vai người thứ hai 48 cm Bỏ qua trọng lượng đòn, lực tác dụng lên vai người thứ hai A 400 N B 500 N C 600 N D 450 N Câu 26: Một sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài 10m nặng 40N đặt mặt đất phẳng ngang Người ta tác dụng lực F hướng thẳng đứng lên phía để nâng đầu B sắt lên giữ độ cao h = 6m so với mặt đất Độ lớn lực F A F = 20N B F = 40N C F = 10N D F = 80N Câu 27: Một xà OA đồng chất, tiết diện có khối lượng 5kg giữ nằm ngang nhờ lề gắn vào O gắn vào tường OB thẳng đứng dây treo BA hợp với OA góc 300 Lấy g=10m/s2 Lực căng dây treo BA A 25N B 100N C 86,6N D 50N Câu 28: Trường hợp cân bền? A Cân nghệ sĩ xiếc dây B Cân bi đồng chất mặt nằm ngang C Một viên bi nằm cân lỗ mặt đất D Cân thước có trục quay nằm ngang qua trọng tâm Câu 29: Treo vật rắn không đồng chất đầu sợi dây mềm Khi cân bằng, dây treo khôngtrùng với A trục đối xứng vật B đường thẳng đứng qua điểm treo N C đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G D đường thẳng đứng qua trọng tâm G Câu 30: Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? A Để vừa vừa biểu diễn cho đẹp B Để tăng lực ma sát chân người dây nên người không bi ngã C Để điều chỉnh cho giá trọng lực hệ (người gậy) qua dây nên người không bị ngã D Để tăng momen trọng lực hệ (người gậy) nên dễ điều chỉnh người thăng P60 Phụ lục 24: Một số hình ảnh trang group Facebook lớp tin nhắn trao đổi thông qua Facebook P61 P62 P63 P64 P65 Phụ lục 25: Phiếu tự đánh giá đánh giá lực hợp tác PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC Họ tên HS đánh giá: Nhóm Buổi Họ tên HS TIÊU CHÍ 1.1 Tập hợp 1.2 Xác Tổ định trách chức nhiệm, vai nhóm trị hợp tác thành viên nhóm 1.3 Lập kế hoạch hợp tác 2.1 Chia sẻ, giúp đỡ Hoạt 2.2 Diễn động đạt ý kiến hợp tác 2.3 Lắng nghe, phản hồi 2.4 Giải mâu thuẫn 2.5 Hoàn thành nhiệm vụ 2.6 Viết báo cáo Tự Đánh 3.1 đánh giá giá 3.2 Đánh giá Tự đánh giá P66 Phụ lục 26: Phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA NHÓM ….BUỔI… MỨC ĐỘ Di chuyển trật tự, nhanh nhẹn, tập hợp vào vị trí nhóm Di chuyển trật tự, tập hợp vào vị trí nhóm cịn chậm TIÊU CHÍ Tập hợp Phân cơng, tổ chức làm việc nhóm Tính tích cực Diễn đạt, trình bày Lắng nghe, phản hồi Phân cơng cơng việc rõ ràng, kế hoạch cụ thể, hợp lí Có phân cơng, số thành viên cơng việc khơng cụ thể, kế hoạch chưa hợp lí vài chỗ Các thành viên Một số thành tích cực viên cịn xao tham gia hoạt nhãng, khơng động nhóm tích cực Trình bày ý tưởng cá nhân/ báo cáo nhóm ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu, thuyết phục, có dẫn chứng Trả lời tất câu hỏi GV, nhóm khác Chăm lắng nghe, hiểu, đặt nhiều câu hỏi trọng tâm, hay cho nhóm khác Trình bày ý tưởng cá nhân/ báo cáo nhóm ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu, nhiên chưa có dẫn chứng Trả lời số câu hỏi GV, nhóm khác Có lắng nghe, đặt số câu hỏi cho nhóm khác Di chuyển lộn xộn, nhiều thời gian, chưa nhóm yêu cầu Chưa phân công công việc, kế hoạch chưa cụ thể Chỉ số thành viên tích cực, đa số cịn lại khơng tích cực Trình bày ý tưởng cá nhân/ báo cáo nhóm dài dịng, khó hiểu, chưa thuyết phục Khơng trả lời câu hỏi nhóm khác Khơng tập trung lắng nghe ý kiến người khác Đánh giá P67 Hoàn thành nhiệm vụ Viết báo cáo nhóm Đánh giá Thực tốt tất nhiệm vụ giao Thực gần tất nhiệm vụ giao Hoàn chỉnh, đầy đủ, trình bày hợp lí, thuyết phục Đánh giá xác, khách quan kết đạt nhóm Rút kinh nghiệm cho nhóm, đưa giải pháp khắc phục Tương đối đầy Chưa viết báo đủ trình cáo hồn bày chưa hợp lí chỉnh Đánh giá tương đối xác, khách quan kết đạt nhóm, cịn chưa xác số tiêu chí Thực phần nhiệm vụ giao Chưa đánh giá kết đạt thân P68 Phụ lục 27: Một số hình ảnh phiếu đánh giá lực hợp tác HS P69 Phụ lục 28: Phiếu đánh giá việc học nhà học sinh trƣớc đến lớp Em xem video giảng online vào lúc nào?  Sáng  Trưa  Chiều  Tối Thời gian xem video giảng online:  Dưới 30 phút  30 phút tới 1giờ  Nhiều Em dùng thiết bị để xem video giảng online?  Máy tính  Điện thoại  Laptop  Thiết bị khác Em xem video giảng online lần để hiểu bài?  lần  lần  lần  ≥ lần Trong trình học nhà em có trao đổi thắc mắc với bạn khơng?  Có, thường xun  Có,  Khơng Trước đến lớp, em trao đổi thắc mắc với bạn học thông qua  Gặp trực tiếp  Điện thoại  Mạng internet  Không Để chuẩn bị cho phần thực hành lớp, nhóm em họp nhóm để phân cơng nhiệm vụ nào?  Gặp trực tiếp  Điện thoại  Mạng (Facebook,…)  Khơng họp nhóm Để chuẩn bị cho phần thực hành sản phẩm nhóm lớp, họp nhóm, em  Chủ động nhận nhiệm vụ  Nhận nhiệm vụ phân công  Từ chối nhận nhiệm vụ  Khơng họp nhóm Em thực nhiệm vụ để chuẩn bị cho phần thực hành lớp nhóm nào?  Hoàn thành tốt nhiệm vụ  Hoàn thành nhiệm vụ  Chưa hồn thành nhiệm vụ  Khơng họp nhóm 10 Trong q trình chuẩn bị cho phần thực hành hồn thành sản phẩm chung nhóm, em có hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác không?  Chủ động hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác  Có hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác chưa chủ động  Chưa hỗ trợ, giúp đỡ thành viên ... điểm lớp học đảo ngược so với lớp học truyền thống 19 1.2.4 Tiến trình tổ chức dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược 22 1.3 Tổ chức ? ?lớp học đảo ngược? ?? mơn Vật lí bồi dưỡng lực hợp tác. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HCM Kiên Thị Bích Trâm TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 THPT THEO HÌNH THỨC LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Chuyên... lực sáng tạo Ngồi phương pháp, hình thức dạy học cịn có dạy học theo hình thức lớp học đảo ngược, hình thức dạy học giúp bồi dưỡng số lực cho HS, đặc biệt lực hợp tác Việc dạy học theo hình thức

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan