1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương quang hình vật lí 11 nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

109 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BOUAPHANH SUVANHLA TỞ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “QUANG HÌNH” VẬT LÍ 11 NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHẰM BỒI DƯƠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BOUAPHANH SUVANHLA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “QUANG HÌNH” VẬT LÍ 11 NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NHẰM BỒI DƯƠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tổ chức dạy học chương “Quang hình” Vật lí 11 nước CHDCND Lào nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hà Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả Bouaphanh SUVANHLA i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Thu Hà tận tình động viên, giảng dạy, bảo, hướng dẫn định hướng cho tơi suốt thời gian học tập q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý Phòng Đào tạo (Sau đại học) trường tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu làm luận văn Tôi xin cảm ơn bạn học viên cao học Vật lý khóa 27 (2019-2021) hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học Quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn bè Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả Bouaphanh SUVANHLA ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƯƠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan lịch sư vấn đề nghiên cứu dạy học bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .5 1.1.1 Về vấn đề nghiên cứu lực 1.1.2 Về vấn dề dạy học bồi dưỡng lực vận dụng kíến thức vào thực tiễn học sinh 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.2 Các thành tố tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh iii 1.2.3 Một số nguyên tắc dạy học nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 12 1.2.4 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh nước CHDCND Lào .13 1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS nước CHDCND Lào 14 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học môn Vật lí nước CHDCND Lào nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 16 1.3.1 Mục đích điều tra 16 1.3.2 Phương pháp điều tra .17 1.3.3 Đối tượng điều tra 17 1.3.4 Kết điều tra 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “QUANG HÌNH” VẬT LÍ 11 NHẰM BỜI DƯƠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH .24 2.1 Chương trình phần “Quang hình” Vật lí 11nước CHDCND Lào 24 2.1.1 Mục tiêu dạy học .24 2.1.2 Cấu trúc chương “Quang hình” Vật lí 11nước CHDCND Lào .28 2.1.3 Ý tưởng việc thiết kế hoạt động dạy học số kiến thức phần “Quang hình” Vật lí 11nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .28 2.2 Kế hoạch dạy học chủ đề “Thấu kính mỏng” 29 2.2.1 Mục tiêu chủ đề .29 2.2.2 Kế hoạch dạy học 30 2.2.3 Chuẩn bị 31 2.2.4 Tiến trình dạy học 37 iv 2.3 Đánh giá lực vận dụng thực tiễn học sinh trình dạy học 44 2.3.1 Các tiêu chí phiếu đánh giá lực 44 2.4 Kế hoạch dạy học chủ đề “Phản xạ toàn phần” (Phụ lục 3) .50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 52 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .52 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 52 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 53 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 53 3.5.1 Đánh giá định tính 53 3.5.2 Đánh giá định lượng 54 3.5.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm .60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 Kết luận 62 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân nhân GV : Giáo viên HS : Học sinh TC : Tiêu chí THPT : Trung học phổ thông VDKTVTT : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực VDKTVTT 10 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức mức độ 11 24 Bảng 2.2 Chương trình SGK lớp 11 phổ thơng, phần “Quang hình” gồm chủ đề tương ứng với .28 Bảng 2.3 Bảng kế hoạch dạy học chủ đề “Thấu kính mỏng” 30 Bảng 2.4 Bộ câu hỏi định hướng 31 Bảng 2.5 Bài giảng 37 Bảng 2.6 Các tiêu chí mức độ đánh giá hoạt động nhóm 45 Bảng 2.7 Phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh (HS tự đánh giá) 46 Bảng 2.8 Tiêu chí mức độ đánh giá lực VDKTVTT dạy học chủ đề “Thấu kính mỏng” .46 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá lực VDKTVTT học sinh 50 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 52 Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá hoạt động nhóm HS (do HS tự đánh giá) 54 Bảng 3.3.Bảng điểm đánh giá hoạt động nhóm HS (b) (do HS đánh giá đồng đẳng) 55 Bảng 3.4 Bảng điểm đánh giá lực VDKTVTT HS (c) (do GV đánh giá) 55 Bảng 3.5 Bảng điểm tổng hợp đánh giá lực VDKTVTT HS 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ý kiến GV cần thiết việc bồi dưỡng lực VDKTVTT HS dạy học VL 18 Hình 1.2 Tần suất tổ chức hoạt động dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực VDKTVTT HS 19 Hình 1.3 Nguyện vọng HS học mơn Vật lí .22 Hình 3.1 Tỉ lệ HS nam nữ lớp thực nghiệm .58 Hình 3.2 Trung bình điểm đánh giá lực VDKTVTT nhóm HS nam nữ 58 Hình 3.3 Điểm kiểm tra với điểm đánh giá lực VDKTVTT 59 Hình 3.4 Điểm trung bình đánh giá lực VDKTVTT nhóm 59 Bảng P.1 Bảng kế hoạch dạy học chủ đề “Phản xạ tồn phần” Chủ đề dạy học B̉i học Buổi Nội dung hoạt động Thời gian - Hoạt động khởi động: 30 phút Giới thiệu clip tình thực tiễn, xuất vấn đề nghiên cứu HS hoàn thành Cảm ứng điện từ Phiếu học tập số 01 - Giao nhiệm vụ nhà qua phiếu học tập số 02 Buổi - Hình thành kiến thức (chính xác hóa kiến thức HS): Dạy học “Phản xạ toàn phần” - Giao nhiệm vụ: Thiết kế, lắp ráp mơ hình kính tiềm vọng - Hồn thành Phiếu học tập số - Hoàn thiện sản phẩm - Báo cáo sản phẩm 74 120 phút Chuẩn bị điều kiện tô chức dạy học * Chuẩn bị giáo viên a Bộ câu hỏi định hướng cho chủ đề Nội dung Khởi động Câu hỏi - Cho học sinh xem clip hình ảnh kính tiềm vọng, ứng dụng sợi quang sư dụng thực tế, đặt câu hỏi: - Tại trường hợp đó, tia sáng lại truyền khơng theo đường thẳng? Điều xảy tượng vật lí nào? - Có thể ve lại đường truyền tia sáng trường hợp đó? Giới thiệu chủ đề “ Phản xạ tồn phần” I.Tìm hiểu - Hãy phát biểu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần tượng - Điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần? phản xạ toàn - Hãy thiết lập cơng thức tính góc tới giới hạn? phần II Tìm hiểu - Trình bày cấu tạo cáp quang? Đường truyền tia ứng dụng sáng sợi quang? tượng - Trình bày ứng dụng cáp quang ngành nghề? phản xạ toàn - Trình bày ưu điểm, nhược điểm cáp quang? phần III Thiết kế -Nêu phương án đề thiết kế mơ hình kính tiềm vọng đơn mơ hình kính giản? tiềm vọng đơn - Lựa chọn nguyên liệu, thực quy trình chế tạo, vận gỉan hành sản phẩm IV Báo cáo - Trong q trình lắp ráp mơ hình kinh tiềm vọng em có gặp sản phẩm thuận lợi khó khác gì? 75 -Em ứng dụng kính tiềm vọng vào thực tế n? b Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Họ tên HS: Các em xem clip hình ảnh kính tiềm vọng, ứng dụng sợi quang sư dụng thực tế thực nhiệm vụ sau: Đặt tất câu hỏi liên quan đến hình ảnh mà em quan sát Câu hỏi mà em mong muốn giải thông qua học vật lí tới? 76 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Họ tên HS: Các em tìm hiểu sách giáo khoa, tài liệu, mạng internet để thực nhiệm vụ sau: Câu 1: Em liệt kê kiến thức Vật lí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu? Câu 2: Phát biểu nội dung kiến thức Vật lí, trình bày/viết cơng thức kiến thức Vật lí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu? Câu 3: Em giải thích đường truyền tia sáng sợi quang, kính tiềm vọng? 77 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Họ tên HS: 6) Hiểu biết tượng phản xạ toàn phần h) Định nghĩa tượng phản xạ toàn phần i) Điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần j) Đặc điểm tượng phản xạ toàn phần k) Thiết lập góc tới giới hạn l) Ve đường tia sáng xảy tượng phản xạ toàn phần 78 7) Lấy ví dụ thực tế có ứng dụng tượng phản xạ toàn phần 8) Tìm hiểu mơ hình kính tiềm vọng đơn giản - Nguyên vật liệu cần sư dụng: - Nguyên lí hoạt động: 9) Bản thiết kế mơ hình kính hiển vi đơn giản? * Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu trước học nhà, tìm hiểu thơng tin tượng phản xạ toàn phần ứng dụng tượng phản xạ toàn phần thực tế thông qua tài liệu học tập - Nguyên vật liệu để chế tạo mơ hình kính tiềm vọng: ống PVC, gương phẳng, keo đốt đán, cưa, cút nối PVC 90 độ 79 Tiến trình dạy học BUỔI HĐ 1: Khởi động Tiếp nhận nhiệm vụ (30 phút) Mục tiêu: + Đặt câu hỏi liên quan đến tình thực tiễn + Phát biểu vấn đề nghiên cứu tình thực tiễn + Nhận nhiệm vụ nhà: Phiếu học tập số HĐ GV HĐ HS - Hoạt động khởi động: Giới thiệu clip - Quan sát Nội dung - Mô tả hình ảnh kính tiềm vọng, ứng dụng - Tiếp nhận tình tình sợi quang sư dụng thực huống, vấn đề - Nêu tế - Cá nhân hoàn vấn đề cần - Giao nhiệm vụ qua Phiếu học tập số thành Phiếu học giải - Vấn đề nghiên cứu: Trong trường tập số 01 hợp nêu trên, tia sáng truyền không theo - Cá nhân tiếp đường thẳng tượng vật lí nhận nhiệm vụ điều kiện để xảy tượng gì? nhà qua phiếu học - Giao nhiệm vụ nhà qua phiếu học tập tập số 02 số 02 80 B̉I HĐ 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Mục tiêu: - Phát biểu tượng phản xạ toàn phần, nêu điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần - Nêu biểu thức tính góc giới hạn - Phân biệt góc khúc xạ tới hạn góc tới giới hạn sinigh = n2/n1 - Nêu tính chất phản xạ tồn phần - Giải thích số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang - Xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần - Giải thích tượng thực tế phản xạ toàn phần - Hoàn thành phiếu học tập số HĐ GV 1) Góc tới hạn HĐ HS Nội dung - Học sinh thực 1) Góc tới hạn - Chuyển giao nhiệm vụ: nhiệm vụ trao đổi, Khi tia sáng truyền từ môi Chiếu tia sáng từ thủy thảo luận cho tình trường chiết quang tinh có chiết suất 1,5 sang học tập mới: sang môi trường chiết khơng khí dưỡi góc tới i=60o Vì chiếu tia quang kém: Tìm góc khúc xạ? sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 sang khơng khí góc tới 60° lại khơng tìm góc khúc xạ? - Gợi ý: Hãy thiết kế - Suy nghĩ đề xuất phương án thí nghiệm giả thuyết: khơng có 81 sin ��ℎ � = �2 ��1 thực thí nghiệm kiểm tia khúc xạ ứng với tra giả thuyết góc 60° tới - Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết: +nguồn sáng laser, khối bán trụ suốt, bảng chia độ - Gợi ý: Dùng kiến thức cũ + cho ánh sáng chiếu (ĐL khúc xạ ánh sáng) để tới khối bán trụ với chứng minh cho góc tới i=60° tượng tim góc tới quan sát tia khúc xạ giới hạn nhận xét - Áp dụng:định luật khúc xạ ánh sáng,ta có: sin � �2 = < sin � ��1 => i < r Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến so với tia tới =>góc tới hạn: �2 sin ����ℎ = - Giao nhiệm vụ: Thực thí nghiệm khảo sát � - Thực nhiệm 2, Hiện tượng phản xạ vụ: toàn phần đường truyền tia sáng a) Thí nghiệm khảo sát 82 trường hợp - Báo cáo, thảo Kết luận: Khi chiếu ánh cho nhận xét: luận:+ Với góc tới sáng +giảm góc i từ 60° xuống ° 50 + giảm góc i từ 50° từ thủy tinh đến vàokhơng khí với góc tới 90° khơng có tia lớn 42° khơng khúc xạ, xuất tia khúc xạ +tâng góc i từ 60° lên 75° +khi góc tới b) +tăng góc i từ 75° lên 90° 42° tia khúc xạ tượng phản xạ toàn phần mờ làhiện tượng phản xạ tồn + góc tới nhỏ tia sáng tới, xảy 42°thì có tia mặt phân cách hai khúc xạ môi trường suốt xuống 40° từ trên42° Định nghĩa: Hiện c) Điều kiện đê có tượng phản xạ tồn phần: a) ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang hơn: �2 < ��1 b) góc tới lớn góc giới hạn:� ≥ HĐ 3: Thiết kế mơ hình kính tiềm vọng đơn giản(15 phút) Mục tiêu: - Học sinh đề xuất phương án thiết kế mơ hình kính tiềm vọng đơn giản lựa chọn phương án khả thi Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt 3) Ứng dụng a) Cáp quang 83 - Yêu cầu HS đọc sách giáo - Nhận thực khoa ứng dụng cáp nhiệm vụ quang ngành nghề làm việc theo nhóm: Trình bày cấu tạo, ứng dụng b) Ý tưởng thiết kế kính tiềm cáp quang ưu, nhược vọng điểm cáp quang - Thảo luận Một kính tiềm vọng đơn giản - Yêu cầu nhóm học sinh đưa đưa ý tưởng thiết kế kính tưởng tiềm vọng đơn giản ý có gương đặt nghiêng kế 45 độ, kia, ánh thiết kính tiềm vọng sáng phát từ đồ vật quan sát chiếu vào đơn giản - Ve thiết kế gương trên, gương mô hình kính se phản tồn ánh tiềm vọng sáng nhận gương phía Kế - Yêu cầu nhóm học sinh gương làm cho ánh sáng dự kiến nguyên vật liệu đề chuyển chế tạo thành cơng kính tiềm đường nằm ngang, vào mắt vọng đơn giản người quan sát - Yêu cầu nhóm học sinh Như để chế tạo kính thiết kế mơ hình kính tiềm tiềm vọng đơn giản phải vọng đơn giản - Cá nhân hồn hướng sang dựa vào ngun lí hoạt động - Yêu cầu nhóm học sinh thành phiếu học phải có hai gương hồn thành phiếu học tập số tập số 03 thân kính, gương 03 đặt nghiêng 45 độ, - phía cịn lại phia Giáo viên cho nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận than kính Phiếu học tập 03 nhiệm vụ 84 - Giáo viên theo dõi nhóm thiết kế báo - Đại diện cáo, thảo luận đánh nhóm lên trình giá hoạt động học bày thiết kế sinh đưa tiêu chí nhóm đánh giá: + Bản thiết kế: đầy đủ nội dung phận của mơ hình kính tiềm vọng đơn giản, thiết bị, 2) chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ cần có, cách lắp ráp, Ống PVC, gương phẳng, keo chế tạo, ve mơ hình đốt đán, cưa, cút nối PVC 90 + Sản phẩm: chế tạo thành độ cơng mơ hình kính tiềm - Học sinh nghe vọngđơn giản tiêu chí đánh giá + Q trình hoạt động: Tích thực chế cực tham gia, chủ động, tạo sản phẩm sáng tạo thực tốt thành nhiệm vụ phân cơng, viên nhóm giúp đỡ bạn nhóm cần thiết 3) Tiêu chí đánh giá - Giáo viên giao nhiệm vụ + Bản thiết kế: đầy đủ nội cho nhóm lắp ráp, gia dung phận của công mô hình kính tiềm mơ hình kính tiềm vọngđơn vọngđơn giản giản, thiết bị, dụng cụ cần có, cách lắp ráp, chế tạo, ve mơ hình 85 + Sản phẩm: chế tạo thành - Trình bày việc lựa cơng mơ hình kính tiềm vọng phẩm theo nội đơn giản + Q trình hoạt động: Tích cực tham gia, chủ động, sáng tạo thực tốt nhiệm vụ phân công, giúp đỡ bạn nhóm cần thiết HĐ 4: Chế tạo mơ hình kính tiềm vọng đơn giản (50 phút) 86 Mục tiêu: Học sinh lắp ráp mơ hình kính tiềm vọng đơn giản Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Quan sát hỗ trợ - Phân công thành - Làm mơ hình nhóm chế tạo mơ hình viên nhóm làm việc kính tiềm vọng đơn giản kính tiềm vọng đơn giản - Tổ chức chế tạo mơ hình kính tiềm vọng đơn giản HĐ 5: Báo cáo sản phẩm (30 phút) Mục tiêu: - Học sinh báo cáo sản phẩm về: Bản thiết kế, lựa chọn nguyên liệu, quy trình chế tạo, vận hành sản phẩm học kinh nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Yêu cầu học sinh giới Đại diện nhóm báo - Trình bày thiết thiệu báo cáo sản cáo sản phẩm kế dung thống Các nhóm khác đóng góp Nhận xét, đánh giá ý kiến, đặt câu hỏi cho sản phẩm phần báo nhóm báo cáo cáo nhóm Việc chế tạo mơ hình kính tiềm vọng đơn giản đem lại cho em điều bổ ích gì? chọn ngun vật liệu - Trình bày quy trình chế tạo - Vận hành sản phẩm - Nêu thuận lợi khó khăn chế tạo sản phẩm (bài học kinh nghiệm) HĐ 6: Vận dụng giao nhiệm vụ nhà (5 phút) Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại kiến thức tìm hiểu; - Phát triển lực ghi nhớ; - Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh * Hoàn thành câu hỏi: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Phản xạ tồn phần * Giao nhiệm vụ nhà Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần đời sống Làm tập tài liệu học tập 87 ... ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Chương 2: Tổ chức dạy học số kiến thức chương ? ?Quang hình? ?? Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng lực. .. Lào nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Thiết kế hoạt động dạy học số kiến thức phần ? ?Quang hình? ?? Vật lí 11 nước CHDCND Lào nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. .. tắc dạy học nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 12 1.2.4 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học Vật lí nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học

Ngày đăng: 23/10/2021, 20:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thị Thu Hà, Linh Thị Loan (2019), Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề "Hiện tượng cảm ứng điện từ" (Vật lí 11) nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. Tạp chí Giáo dục và Xa hội, số Đặc biệt, tr 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà, Linh Thị Loan
Năm: 2019
7. Phạm Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), "Rèn luyện của học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vài thực tiễn dạy học Sinh học 11". Tạp chí Giáo dục, số 411, tr 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện của họcsinh kĩ năng vận dụng kiến thức vài thực tiễn dạy học Sinh học 11
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai
Năm: 2017
8. Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018), "Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh thông qua dạy học chương Mắt. Các dụng cụ quang (Vật lí 11)”, Tạp chí giáo dục, tháng 06/2018, tr 176 - 181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiếnthức vào thực tiễn của học sinh thông qua dạy học chương Mắt. Các dụngcụ quang (Vật lí 11)
Tác giả: Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao
Năm: 2018
9. Linh Thị Loan (2020), “Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11”.Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thựctiễn của học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11
Tác giả: Linh Thị Loan
Năm: 2020
10. Trịnh Lê Hồng Phương (2014), "Xác định hệ thống các năng lực học tập cơ bản trong dạy hóa học ở trường trung học phổ thông Chuyên" . Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí minh, số 59, tr.109 - 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hệ thống các năng lực học tậpcơ bản trong dạy hóa học ở trường trung học phổ thông Chuyên
Tác giả: Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2014
12. Lê Văn Thắng (2018), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho sinh viên cao đẳng sư phạm và giáo viên dạy sinh học và khoa học tự nhiên thông qua chuyên đề sinh học ứng dụng. Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 1, tr.288-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễncho sinh viên cao đẳng sư phạm và giáo viên dạy sinh học và khoa học tựnhiên thông qua chuyên đề sinh học ứng dụng
Tác giả: Lê Văn Thắng
Năm: 2018
14. Tran Thai Toan, Phan Thi Thanh Hoi (2017). Process of training for student skill of applying knowledge into practice in teaching biology in high school. Proceeding of international conference on the development of science teachers’ pedagogical competence to meet the requirement of general education innovation. Hanoi December 2017, pp. 73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process of training forstudent skill of applying knowledge into practice in teaching biology in highschool. Proceeding of international conference on the development ofscience teachers’ pedagogical competence to meet the requirement ofgeneral education innovation
Tác giả: Tran Thai Toan, Phan Thi Thanh Hoi
Năm: 2017
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Thông tư số 32/2018 - TT - BGD&amp;ĐT ngày 26/12/2018 Khác
2. Bộ Giáo dục và Thể thao nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí Khác
3. Trần Thị Ngọc Ánh, Lê Công Triêm (2016), Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn thông qua sư dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học Vật lí, Tạp chí Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, Tập 61, sô 8B, tr 196-202 Khác
6. Nguyễn Thanh Hải (2007). Một số giải pháp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế đời sống của học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, số 1, tr 15-18 Khác
11. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hóa học 10, Tạp chí Giáo dục, Kỳ 2, số 342, tr 53-54, 59 Khác
13. Đặng Xuân Thư - Nguyễn Thị Thanh (2014). Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo lí thuyết kiến tạo. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 108, tr 14-16 Khác
15. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng dạy Ly luận dạy học. Đại hoc sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w