1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam

74 607 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 292,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam

Trang 1

Lời nói đầu

Trong mọi quốc gia, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, TSCĐ luôn là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc Riêng đối với sự phát triển kinh tế thì TSCĐ càng có ý nghĩa quan trọng hơn vì nó tham gia vào hầu hết các khâu của quá trình sản xuất Đồng thời, giá trị của nó đợc chuyển dần và giá trị của sản phẩm Tuy nhiên, sau quá trình đó TSCĐ sẽ mất hầu hết giá trị và có thể cả giá trị sử dụng do quá trình hao mòn Nh vậy, nó đặt ra yêu cầu cho ngời sử dụng TSCĐ phải đầu t mới TSCĐ, đổi mới TSCĐ Nhng giá trị của TSCĐ thờng lớn, không phải ngay một lúc mà ngời sử dụng có đủ tiền để đầu t mới TSCĐ Để giải quyết vấn đề này thì khấu hao là một giải pháp hữu hiệu

Hơn nữa trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật đang có những bớc phát triển thần kỳ, yêu cầu đổi mới TSCĐ lại càng đợc đặt ra cấp thiết hơn ở Việt Nam, nền kinh tế đang trong giai đoạn hội nhập để phát triển, đổi mới TSCĐ là nhiệm vụ đợc Nhà nớc u tiên, trong khi đó ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp Vì vậy, tạo ra sự chủ động cho doanh nghiệp trong việc đầu t và đổi mới TSCĐ là mục tiêu của Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Khấu hao TSCĐ là giải pháp giúp doanh nghiệp chủ động trong xây dựng kế hoạch đầu t TSCĐ Tuy nhiên chế độ cũng nh hệ thống văn bản luật quy định về vấn đề này còn nhiều điểm cần bàn luận nhằm tạo ra một cơ chế hợp lý hơn, đảm bảo cân đối lợi ích Nhà nớc và lợi ích của doanh nghiệp Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanhnghiệp Việt Nam” với hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần thiết thực vào

việc hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu khái quát về TSCĐ và khấu hao TSCĐ, các phơng pháp khấu hao TSCĐ đợc áp dụng tại Việt Nam qua các giai đoạn, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong tình hình mới Để trình bày các nội dung trên kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

Phần 1: Những vấn đề chung về TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

Phần 2: Thực trạng chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam

Trang 2

Phần 3: Hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm, hớng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S Trần Văn Thuận.

Mặc dù nhóm nghiên cứu đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập tài liệu và phân tích nội dung song do còn hạn chế về lý luận, kinh nghiệm cũng nh thời gian nghiên cứu nên chắc chắn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu của chúng tôi đợc hoàn thiện hơn

Trang 3

Phần 1: Những vấn đề chung về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp1.1 Những vấn đề chung về TSCĐ trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ

Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi một ngành nghề, một loại hình doanh nghiệp đều cần có những tài sản riêng Tài sản của một doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, có giá trị thực sự đối với doanh nghiệp và có giá phí xác định Trong đó, tài sản cố định (TSCĐ) là một phần tài sản không thể thiếu đợc ở mỗi doanh nghiệp, và tuỳ theo từng loại hình, quy mô, lĩnh vực hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp có thể có ít, nhiều TSCĐ

TSCĐ là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Song không phải tất cả các t lệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉ bao gồm những t liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc.

TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Đặc điểm của TSCĐ: TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn,

tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh và đợc giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng.

Vai trò của TSCĐ: TSCĐ là một trong những t liệu sản xuất quan

trọng, gắn liền với doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn tại và phát triển vì nó là công cụ trung gian để con ngời tác động đến đối tợng lao động, là điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động TSCĐ thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh Đặc biệt trong công cuộc hội nhập kinh tế thế giới, khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên các thế mạnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện nay Do đó, chúng ta không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của TSCĐ đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng.

Trang 4

1.1.2 Phân loại TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp tồn tại dới nhiều hình thức rất khác nhau, có những loại có hình thái vật chất cụ thể: nhà cửa, máy móc thiết bị có những loại không có hình thái vật chất cụ thể: giá trị thơng hiệu, quyền sử dụng đất Mỗi loại TSCĐ đều có đặc điểm khác nhau, yêu cầu quản lý khác nhau nhng chúng đều giống nhau ở tiêu chuẩn về giá trị ban đầu và thời gian sử dụng.

Chính vì TSCĐ có nhiều điểm khác nhau nên TSCĐ có thể đợc phân loại theo nhiều cách.

1.1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện: bao gồm 2 loại TSCĐHH và

*TSCĐHH: là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng

đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nh-ng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị

Tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐHH: mọi t liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là TSCĐHH:

- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.

Trờng hợp một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó đợc coi là một TSCĐHH độc lập.

Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật đợc coi là một TSCĐHH.

Đối với vờn cây lâu năm thì TSCĐ từng mảnh vờn đợc coi là TSCĐHH.TSCĐHH bao gồm:

Trang 5

- Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công nh: trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu cảng

- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ

- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơng tiện vận tải gồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng

- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu năm nh: vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả ; súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò

- Các loại TSCĐHH khác: là toàn bộ các loại TSCĐHH khác cha liệt kê vào các loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật

* TSCĐVH: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một

lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp.

TSCĐVH bao gồm: chi phí thành lập, chi phí su tầm phát triển, quyền đặc nhợng, quyền khai thác, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thơng mại…

1.1.2.2 Phân loại theo quyền sở hữu: bao gồm TSCĐ tự có và TSCĐ thuê

TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng

nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh…

TSCĐ thuê ngoài: TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.

1.1.2.3 Phân loại theo nguồn hình thành:

TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đợc cấp.

TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị.TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.

Trang 6

1.1.2.4 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng:

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp.

- TSCĐ phúc lợi: là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng.

- TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng hoặc cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới của quy trình công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ đang tranh chấp chờ giải quyết.

Tóm lại, TSCĐ là rất cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc xác định đúng TSCĐ và giá trị của nó có ý nghĩa rất lớn cho công tác quản lý và công tác kế toán Xác định đúng TSCĐ còn giúp cho việc tính đúng và tính đủ khấu hao TSCĐ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả.

1.1.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ

Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ có liên quan), đợc theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu theo đúng các quy định của chế độ hiện hành TSCĐ phải dợc phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, đợc theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi TSCĐ và đợc phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.

Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý, sử dụng đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh nh những TSCĐ bình thờng.

Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi trờng hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

Việc theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ phải tuân theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ:

Giá trị còn lại

trên sổ kế toán = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ

kế của tài sản

Trang 7

Nguyên giá của TSCĐ chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau:+ Đánh giá lại giá trị TSCĐ

+ Nâng cấp TSCĐ

+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế của tài sản cố định và tiến hành hạch toán theo các quy định hiện hành.

Theo quy định của chế độ tài chính, các doanh nghiệp có quyền:

+ Điều động TSCĐ giữa các đơn vị thành viên để phục vụ mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn.

+ Chủ động nhợng bán TSCĐ để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn.

+ Chủ động thanh toán những TSCĐ đã lạc hậu mà không thể nhợng bán đợc hoặc bị h hỏng không có khả năng phục hồi.

+ Cho thuê hoạt động đối với những TSCĐ tạm thời cha dùng đến nhng phải đảm bảo theo dõi và quản lý đợc TSCĐ Doanh nghiệp và bên thuê TSCĐ phải lập hợp đồng thuê TSCĐ trong đó nói rõ loại TSCĐ, thời gian thuê, tiền thuê phải trả và trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng…

+ Sử dụng TSCĐ để cầm cố, thế chấp nh… ng vẫn phải đảm bảo theo dõi và quản lý đợc TSCĐ.

Khi giao, nhận TSCĐ phải lập biên bản về tình trạng TSCĐ, trách nhiệm các bên và có biện pháp xử lý những h hỏng, mất mát TSCĐ

Trong thời gian cầm cố, thế chấp, cho thuê TSCĐ (thuê hoạt động) ,…doanh nghiệp vẫn phải tính và trích khấu hao đối với nhữngTSCĐ này vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Khi thanh lý, nhợng bán TSCĐ doanh nghiệp phải lập Hội đồng để xác định giá trị thu hồi khi thanh lý, xác định giá bán TSCĐ, tổ chức việc thanh lý, nhợng bán TSCĐ theo các quy định hiện hành.

Mọi hoạt động cho thuê, cầm cố, thế chấp, điều động TSCĐ phải theo…đúng các quy định của Bộ Luật Dân sự, các quy định hiện hành về quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nh sau:

Trang 8

- Đối với TSCĐ thuê hoạt động, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo các quy định trong hợp đồng thuê Doanh nghiệp không trích khấu hao đối với những TSCĐ này, chi phí thuê TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

- Đối với những TSCĐ thuê tài chính, doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao nh đối với TSCĐ thuộc sở hữu của mình và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ.

Bên cho thuê với t cách là chủ đầu t phải theo dõi, quản lý và thực hiện đúng các quy định trong hợp đồng cho thuê TSCĐ.

- Những t liệu lao động không phải là TSCĐ (những t liệu lao động không thoả mãn tiêu chuẩn về giá trị, nhng có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - đợc gọi là công cụ lao động nhỏ) doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng những tài sản này nh đối với TSCĐ và phải tính toán, phân bổ dần giá trị của chúng vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng cho phù hợp.

- Đối với công cụ lao động nhỏ đã phân bổ hết giá trị mà vẫn sử dụng ợc, doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng các công cụ lao động nhỏ này nh những công cụ lao động nhỏ bình thờng nhng không phân bổ giá trị của nó vào chi phí kinh doanh.

đ Đối với những doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích, mọi hoạt động cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhợng bán, thanh lý TSCĐ phải tuân theo…đúng các quy định về quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích.

1.1.4 Đánh giá TSCĐ

Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại

Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xây dựng, mua sắm TSCĐ, kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trớc khi dùng Nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp đợc xác định nh sau:

1.1.4.1 Xác định nguyên giá TSCĐHH

1.1.4.1.1 TSCĐHH mua sắm:

Nguyên giá TSCĐHH mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào

Trang 9

trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: lãi tiền vayđầu t cho TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ

Trờng hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay

1.1.4.1.2 TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự TSCĐ hoặc TSCĐ khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ

Nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH ơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐHH tơng tự là giá trị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi.

t-1.1.4.1.3 TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất.

Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý nh vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vợt quá quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).

1.1.4.1.4 TSCĐHH do đầu t xâu dựng cơ bản hình thành theo phơng thức giao thầu:

Nguyên giá là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành cộng lệ phí trớc bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Trang 10

Đối với TSCĐ là súc vật làm việc và / hoặc cho sản phẩm, vờn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho súc vật, vờn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đa vào khai thác, sử dụng theo quy định tại quy chế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan.

1.1.4.1.5 TSCĐHH đợc cấp, đợc điều chuyển đến

Nguyên giá là giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm TSCĐ đợc đa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ(nếu có)

Riêng nguyên giá TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó Đơn vị nhận tài sản căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên số kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐ đó để phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ

1.1.4.1.6 TSCĐHH đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa

Nguyên giá TSCĐHH là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận công các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ

Trang 11

1.1.4.2 Xác định nguyên giá TSCĐVH:

1.1.4.2.1 TSCĐVH loại mua sắm:

Nguyên giá TSCĐVH loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra để tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

Trờng hợp TSCĐVH mua dới hình thức trả chậm, trả góp nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐVH theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.

1.1.4.2.2 TSCĐVH mua dới hình thức trao đổi;

Nguyên giá TSCĐVH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐVH không tơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐVH nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi công thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

Nguyên giá TSCĐVH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐVH ơng tự hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐVH tơng tự là giá trị còn lại của TSCĐVH đem trao đổi.

t-1.1.4.2.3 TSCĐVH đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

Nguyên giá TSCĐVH đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản khác tơng tự không đợc xác định là TSCĐVH mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

1.1.4.2.4 TSCĐVH đợc cấp, đợc biếu, đợc tặng

Nguyên giá TSCĐVH đợc cấp, dợc biếu, đợc tặng là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

Trang 12

1.1.4.2.5 Quyền sử dụng đất

Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.

Trờng hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh, không ghi nhận vào TSCĐVH.

1.1.4.2.6 Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế

Nguyên giá của TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế.

1.1.4.3 TSCĐ thuê tài chính

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính ở đơn vị đi thuê là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sả Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê.

1.1.4.4 Nguyên giá TSCĐ của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần mà không còn hoá đơn, chứng từ: là giá trị hợp lý do doanh nghiệp tự xác định tại thời điểm

đăng ký kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính chính xác của giá trị đó.

Trờng hợp giá trị của TSCĐ do doanh nghiệp tự xác định lớn hơn so với giá bán thực tế của TSCĐ cùng loại hoặc tơng đơng trên thị trờng, thì doanh nghiệp phải xác định lại giá trị hợp lý của TSCĐ là cơ sở tính thuế thu nhập

Trang 13

doanh nghiệp; nếu giá trị của TSCĐ vẫn cha phù hợp với giá bán thực tế trên thị trờng, cơ quan thuế có quyền yêu cầu doanh nghiệp xác định lại giá trị của TSCĐ thông qua Hội đồng định giá ở địa phơng hoặc tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật.

1.2 Những vấn đề chung về khấu hao TSCĐ1.2.1 Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ

Bất cứ TSCĐ nào, dù sử dụng hay không sử dụng thì đều có thể bị hao mòn làm giảm giá trị của TSCĐ, làm giảm hiệu suất của TSCĐ Sự hao mòn này có thể là vô hình hoặc hữu hình.

Đối với những TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất thì nó sẽ bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình) Mức độ hao mòn khi đó sẽ phụ thuộc vào sự tác động của các nhân tố thuộc về trình độ chế tạo, chất lợng vật liệu; nhân tố về quá trình sử dụng, bảo quản, sửa chữa TSCĐ; và các nhân tố do điều kiện tự nhiên tác động nh điều kiện thời tiết, nhiệt độ Tuy nhiên, kể cả những TSCĐ không tham gia vào quá trình sản xuất cũng có thể bị hao mòn (hao mòn vô hình) Lúc đó TSCĐ có thể bị giảm giá trị do năng suất lao động xã hội tăng lên (tức là chi phí vật chất cho thiết bị sản xuất cùng loại giảm đi) hoặc do xuất hiện những thiết bị tốt hơn, tính năng kĩ thuật hoàn thiện hơn và có năng suất cao hơn

Tóm lại, hao mòn TSCĐ chính là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ.

Chính vì TSCĐ bị giảm dần giá trị nh vậy nên yêu cầu đặt ra đối với nhà quản trị là phải nhận thức đợc sự hao mòn cũng nh thời gian sử dụng hữu ích của tài sản để từ đó chuyển dần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm làm ra Có nh vậy, doanh nghiệp mới tạo đợc một nguồn vốn mới để thay thế các TSCĐ bị hao mòn không thể sử dụng đợc nữa bằng những TSCĐ mới phù hợp hơn Sự chuyển dần giá trị hao mòn đó sang giá trị sản phẩm chính là khấu hao TSCĐ Có thể nói khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ (chế độ kế toán mới) hay khấu hao TSCĐ chính là chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, vào chi phí xây dựng cơ bản tuỳ thuộc vào sự tham gia của

Trang 14

TSCĐ vào các hoạt động này (chế độ kế toán năm 91) Và vì khấu hao chỉ là sự tính toán và phản ánh sự hao mòn của TSCĐ nên nó không bao giờ phản ánh đợc một cách tuyệt đối chính xác sự hao mòn Mức độ chính xác của sự phản ánh hao mòn qua khấu hao sẽ bị ảnh hởng bởi các phơng pháp khấu hao Doanh nghiệp càng sử dụng phơng pháp khấu hao thích hợp đối với từng TSCĐ của mình thì càng phản ánh đúng sự hao mòn của tài sản đó Ngoài ra, doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với điều kiện thực tế và hoạt động kinh doanh của mình sao cho đem lại kết quả phù hợp với mục đích của nhà quản trị (có báo cáo tốt đẹp, hay muốn hoãn việc nộp thuế ).

1.2.2 ý nghĩa của khấu hao TSCĐ

Trong công tác kế toán khấu hao TSCĐ là quá trình bù đắp giá trị hao mòn của TSCĐ đã chuyển dần vào sản phẩm và công việc Việc tính khấu hao sẽ phản ánh chính xác quá trình hao mòn của TSCĐ, xác định phần còn lại của TSCĐ và xây dựng kế hoạch sửa chữa, mua sắm, đổi mới toàn bộ TSCĐ của đơn vị Vì vậy, nó có ý nghĩa rất lớn trong từng đơn vị kinh tế, trong nền kinh tế quốc dân Bất kì một doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ cũng cần phải mua sắm TSCĐ và đầu t đổi mới Trích khấu hao TSCĐ sẽ nhằm tích lũy đợc số tiền bằng số mua sắm, xây dựng (sửa chữa lớn) TSCĐ, từ đó tạo nên quỹ khấu hao Quỹ khấu hao sẽ đợc sử dụng để mua sắm, xây dựng mới thay thế các TSCĐ đã bị hao mòn, bù đắp chi phí hiện đại hoá tài sản Nh vậy, khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi giá trị đã hao mòn của TSCĐ, tích luỹ lại, hình thành nguồn vốn để đầu t, mua sắm TSCĐ khi nó bị h hỏng.

Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thực của tài sản (giá trị còn lại của TSCĐ), đồng thời làm giảm thu nhập ròng của doanh nghiệp.

Về phơng diện tài chính, việc khấu hao sẽ làm giảm giá trị thực của TSCĐ nhng lại làm tăng giá trị của các tài sản khác một cách tơng ứng (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ) Điều này cho phép doanh nghiệp có thể mua lại…TSCĐ khi đã khấu hao đủ Nh vậy, khấu hao là một phơng tiện tài trợ của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCĐ.

Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào doanh thu phát sinh để tính ra doanh thu chịu thuế Vì vậy, khi tính thuế, các cơ quan thuế thờng buộc các doanh nghiệp phải xuất trình bảng tính khấu hao TSCĐ.

Trang 15

Tóm lại, trong công tác quản lý của doanh nghiệp không thể thiếu công tác quản lý TSCĐ, công tác khấu hao Quá trình mua sắm- khấu hao- đầu t mới diễn ra liên tục làm cho TSCĐ trong doanh nghiệp ngày càng hiện đại hoá, tiên tiến, doanh nghiệp càng mở rộng hoạt động kinh doanh và bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của thị trờng làm cho nền kinh tế nói chung phát triển.

1.2.3 Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Khấu hao là tính toán, phản ánh sự hao mòn của TSCĐ Khấu hao và hao mòn luôn có độ chênh lệch Muốn tính đúng, đủ khấu hao thì cần phải xem xét giá trị của TSCĐ cũng nh thời gian sử dụng hữu ích của chúng

Thời gian sử dụng TSCĐ chính là thời gian mà doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thờng, phù hợp với các thông số kinh tế- kĩ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ Thời gian sử dụng có ích của TSCĐ thờng ngắn hơn thời gian sử dụng theo thiết kế bởi trong những năm sau chi phí để sản xuất ra chính sản phẩm đó so với trớc kia sẽ cao hơn nhiều (bởi sản phẩm không còn đợc a chuộng trên thị trờng hoặc có thể có những thiết bị khác thay thế giúp sản xuất ra chính sản phẩm đó với chi phí thấp hơn) Thời gian sử dụng của TSCĐ là do doanh nghiệp tự xác định và đăng kí, nhng phải nằm trong khung thời gian quy định Khung thời gian sử dụng của các loại TSCĐ cụ thể đợc quy định theo chế độ tài chính của từng nớc Ví dụ, ở Việt Nam theo quyết định 206 năm 2003 của bộ tài chính thì máy công cụ có thời gian sử dụng tối thiểu là 7 năm, tối đa là 10 năm; còn đối với nhà cửa loại kiên cố thì thời gian sử dụng từ 25 đến 50 năm Và bản thân việc xác định thời gian sử dụng TSCĐ cũng là một vấn đề khó đối với các doanh nghiệp để từ đó xác định mức khấu hao cho hợp lý Đặc biệt đối với TSCĐVH và những TSCĐ có thời gian đổi mới quá nhanh do công nghệ kĩ thuật hiện đại.

Ngoài ra trong các phơng pháp khấu hao còn đề cập đến giá trị còn lại của TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ.

Theo chế độ kế toán Việt Nam thì giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ là giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh trên sổ kế toán, đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm xác định Còn theo chế độ kế toán Mỹ thì giá trị còn lại của TSCĐ (service potential) trong quá trình góp phần hoàn thành các mục tiêu trong t-

Trang 16

ơng lai đợc đánh giá theo giá trị ghi sổ của tài sản đó vào ngày lập bảng cân đối tài sản.

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kì kinh doanh của TSCĐ tình đến thời điểm xác định.

Để phản ánh sự hao mòn bằng cách khấu hao TSCĐ, ngời ta có thể áp dụng một trong nhiều phơng pháp khấu hao tuỳ theo điều kiện và mục đích của từng doanh nghiệp, cũng nh tuỳ theo chế độ kế toán mỗi nớc ban hành Mỗi phơng pháp sẽ có một cách tính riêng, u, nhợc điểm riêng thích hợp với từng điều kiện cụ thể Sau đây là một số phơng pháp khấu hao phổ biến trên thế giới hiện nay.

1.2.3.1 Khấu hao theo đờng thẳng

Khấu hao theo đờng thẳng (straight- line method) là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, dễ tính toán và đợc áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam Theo phơng pháp này mức trích khấu hao trung bình hằng năm cho TSCĐ đợc áp dụng công thức sau:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ trung bình hàng năm =

của TSCĐ Thời gian sử dụng

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng Một số nớc có thể quy định trích khấu hao tính theo ngày (nh chế độ kế toán mới áp dụng ở Việt Nam, ở Pháp), khi đó mức trích khấu hao trung bình có thể tính theo số ngày sử dụng TSCĐ trong tháng hoặc trong năm.

Trong trờng hợp nguyên giá hay thời gian sử dụng của TSCĐ thay đổi (có thể do quy định về thời gian thay đổi hoặc do khoa học kĩ thuật tạo ra máy mới tốt hơn làm cho máy cũ sử dụng không còn thích hợp nữa) thì khi đó doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng kí trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

Ngoài ra, do mức trích khấu hao trung bình có thể là số lẻ, nên sau những lần khấu hao thì mức trích khấu hao năm cuối cùng có thể không bằng

Trang 17

giá trị tính toán ban đầu Trong trờng hợp đó, ngòi ta quy định mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó Có nh vậy thì TSCĐ mới đợc trích khấu hao đủ.

Ví dụ: công ty mua một máy công cụ (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn có cả thuế GTGT là 110 triệu đồng, chi phí vận chuyển và lắp đặt là 4 triệu Biết rằng TSCĐ này có tuổi thọ 10 năm, thời gian sử dụng đợc công ty dự kiến là 8 năm (nằm trong khung thời gian quy định).

Khi đó, nguyên giá TSCĐ là 110 : 1,1 + 4 = 104 triệu đồng.

Mức trích khấu hao trung bình hằng năm là 104 : 8 = 13 triệu đồng/ năm.

Từ ví dụ trên và cách tính khấu hao ta có thể nhận thấy khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng là phơng pháp đơn giản, gọn nhẹ, dễ tính, đặc biệt thích hợp cho các doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán bằng tay thủ công và trong điều kiện tính chất hữu ích của TSCĐ, mức độ sử dụng TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ là nh nhau giữa các kỳ kế toán (Giả thiết này thực sự không thực tế) Phơng pháp này còn áp dụng trong trờng hợp doanh thu đợc tạo ra bởi chính một TSCĐ không thay đổi suốt thời gian hữu dụng của TSCĐ.

Phơng pháp này cũng có những hạn chế của nó nhất là đối với những doanh nghiệp sử dụng những TSCĐ đòi hỏi phải nhanh chóng đổi mới công nghệ hay bản thân doanh nghiệp do hoạt động có hiệu quả kinh tế cao cần tiếp tục đổi mới TSCĐ để mở rộng kinh doanh Khi đó phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng sẽ làm cho doanh nghiệp khó có đợc nguồn vốn cần thiết để đầu t mới TSCĐ do năm nào doanh nghiệp cũng chỉ đợc trích một mức khấu hao nh nhau

Để hạn chế nhợc điểm này, cũng nh để có nhanh nguồn vốn khấu hao, nhiều doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp khấu hao nhanh Doanh nghiệp cũng có thể dùng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng nhng khấu hao nhanh Tuy nhiên ở nớc ta mức trích khấu hao này tối đa không quá hai lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp đờng thẳng.

1.2.3.2 Khấu hao nhanh.

Trong những năm đầu TSCĐ còn mới nên tính hữu ích và hiệu suất của TSCĐ sẽ cao Trong khi đó, vào những năm cuối của quá trình sử dụng TSCĐ bị cũ dần do bị hao mòn nhiều, nó sẽ mất dần tính hữu ích và năng lực sản xuất sẽ thấp đi, chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ cũng cao hơn những năm

Trang 18

đầu Doanh nghiệp muốn có nguồn vốn đầu t TSCĐ nhanh và tận dụng đợc năng lực sản xuất của TSCĐ thì sẽ áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh Ph-ơng pháp khấu hao nhanh sẽ đảm bảo nguyên tắc kết hợp chi phí và doanh thu.Có rất nhiều phơng pháp khấu hao nhanh có thể sử dụng Sau đây là ph-ơng pháp khấu hao nhanh thờng đợc sử dụng trong các doanh nghiệp trên thế giới.

1.2.3.3 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.

Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần (declining- balance mothod) là phơng pháp khấu hao nhanh mà phân bổ phí tổn của việc sử dụng TSCĐ lớn vào những năm đầu và nhỏ dần vào những năm sau

Theo phơng pháp này trớc hết lấy tỷ lệ khấu hao của TSCĐ tính theo phơng pháp đờng thẳng nhân với hệ số điều chỉnh để xác định tỷ lệ khấu hao tính cho phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần Hệ số điều chỉnh sẽ đợc xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ và thờng không quá 2,5 Tại các n-ớc có áp dụng phơng pháp khấu hao này thì thờng lấy hệ số điều chỉnh là 2 Riêng ở Việt Nam, theo chế độ kế toán mới từ 2003 ở nớc ta quy định hệ số điều chỉnh là 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng đến 4 năm; hệ số điều chỉnh bằng 2 cho TSCĐ sử dụng từ 4 đến 6 năm; và bằng 2,5 cho TSCĐ sử dụng trên 6 năm, tức là áp dụng phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh Từ đó ta có:

Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Hệ số hao nhanh = theo phơng pháp x điều chỉnh (%) đờng thẳng

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ sẽ theo công thức: Mức trích Giá trị Tỷ lệ

khấu hao = còn lại x khấu hao hàng năm của TSCĐ nhanh

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

Trang 19

Ví dụ: doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá 10 triệu đồng, thời gian sử dụng theo quy định là 5 năm Nh vậy, hệ số điều chỉnh là 2.

Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng là: 100 : 5 = 20 (%)

Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phơng pháp số d giảm dần: 20% x 2 = 40%

Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ này đợc xác định Đơn vị tính: Đồng

Năm thứ

Giá trị còn lại của TSCĐ

Cách tính số khấu hao TSCĐ hàng năm

Mức khấu hao hàng

Mức khấu hao hàng

Khấu hao luỹ kế cuối

Nhng cũng từ đó ta thấy, chỉ có doanh nghiệp nào đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, và chắc chắn vẫn thu đợc lãi mới áp dụng phơng pháp này Hơn nữa phơng pháp tính cũng tơng đối phức tạp.

1.2.3.4 Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm (khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần).

Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm (sum- of- the- years’ digits) cũng là một phơng pháp khấu hao nhanh và đợc áp dụng ở một số nớc trên thế giới (nh nớc Mỹ) Theo phơng pháp này mức khấu hao phải trích đợc xác định dựa trên phân số khấu hao Phân số khấu hao là một phân số trong đó tổng các

Trang 20

con số chỉ năm đợc dùng làm mẫu số Ví dụ, mẫu số của phân số khấu hao của một TSCĐ đợc sử dụng trong 15 năm là

n (n+1)/2 = 5 x (5+1)/ 2 = 15

Và số năm sử dụng còn lại ớc tính đếm ngợc từ số năm sử dụng ớc tính cao nhất về năm thứ nhất đợc dùng làm tử số Trong phơng pháp này, mẫu số của phân số khấu hao không thay đổi, tuy nhiên tử số sẽ giảm dần theo từng năm.

Mức Tổng giá vốn Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ thời gian khấu = của TSCĐ đợc xem x giảm theo năm x sử dụng TSCĐ hao nh chi phí trong năm

Phơng pháp này cũng là một phơng pháp khấu hao nhanh nên nó cũng có những u và nhợc điểm giống nh phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần Nó cũng tạo nguồn vốn nhanh để đầu t TSCĐ, và đợc dùng phổ biến trong qúa trình lập các báo cáo khai thuế vì chi phí khấu hao lớn hơn trong các năm đầu của thời gian hữu dụng TSCĐ có khuynh hớng làm hoãn việc nộp thuế

Tuy nhiên, phơng pháp này cha đợc vận dụng tại Việt Nam mà mới chỉ dừng lại trên phạm vi lý thuyết

1.2.3.5 Khấu hao theo sản lợng sản xuất.

Khấu hao theo sản lợng (output method; units of production method) là một trong những phơng pháp khấu hao mới đợc vận dụng ở nớc ta Tuy nhiên phơng pháp này đã đợc nhiều nớc áp dụng từ lâu Doanh nghiệp sẽ dựa vào hồ sơ kinh tế- kĩ thuật của TSCĐ để xác định tổng khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế Từ đó, doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này phân bổ phí tổn của việc sử dụng TSCĐ qua các năm sử dụng căn cứ theo số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ đó.

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ bình quân tính cho =

một đơn vị sản phẩm Sản lợng theo công suất thiết kếTừ đó tính đợc mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ:

Trang 21

Mức trích khấu Số lợng sản Mức trích khấu hao

hao trong tháng = phẩm sản xuất x bình quân tính cho của TSCĐ trong tháng một đơn vị sản phẩm

Theo đó, mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của số tháng hoạt động trong năm, hoặc tính theo công thức:

Mức trích khấu Số lợng sản Mức trích khấu hao hao năm của = phẩm sản xuất x bình quân tính cho TSCĐ trong năm một đơn vị sản phẩm

Do doanh nghiệp dựa vào công suất thiết kế của TSCĐ để tính khấu hao, nên trong trờng hợp công suất thiết kế này hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi thì doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ

Ví dụ, doanh nghiệp mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng Công suất thiết kế của máy ủi là 30m3 / giờ Sản lợng theo công suất thiết kế là 2.400.000m3 Khối lợng sản phẩm đạt trong năm thứ nhất là:

Tháng Khối lợng sản phẩm hoàn thành (m3)

Tháng Khối lợng sản phẩm hoàn thành (m3)

Trang 22

1.2.3.6 KhÊu hao theo nhãm vµ hçn hîp

KhÊu hao theo nhãm (group approach) hay khÊu hao hçn hîp (composite approach) lµ nh÷ng ph¬ng ph¸p khÊu hao cho mét lo¹t c¸c TSC§ trong doanh nghiÖp KhÊu hao theo nhãm lµ kÕt hîp mét sè TSC§ Ýt nhiÒu gièng nhau vµ tÝnh møc khÊu hao cho c¶ nhãm, thay v× cho tõng TSC§ riªng biÖt Cßn ph¬ng ph¸p khÊu hao hçn hîp th× tÝnh khÊu hao cho mét nhãm

Trang 23

TSCĐ đợc dùng tơng tự nh nhau (nhng không giống nhau) Những TSCĐ này sẽ đợc gộp chung khi tính khấu hao.

Ví dụ, tất cả các TSCĐ nh ô tô con, ô tô tải, xe cắm trại có thể đợc kết hợp với nhau để xác định một tỷ lệ hoặc một căn cứ tính khấu hao

Loại TSCĐ Nguyên giá

Giá trị còn lại

Số khấu hao còn phải trích

Thời gian hữu dụng -

ớc tính

Số khấu hao phải trích hàng nămXe con 145 000 25 000 120 000 3 40 000

Xe tải 44 000 4 000 40 000 4 10 000Xe cắm trại 35 000 5 000 30 000 5 6 000Cộng 224 000 34 000 190 000 56 000

Tỷ lệ khấu hao hỗn hợp là: 56 000 : 224 000 = 25%.Thời gian cần thiết để khấu hao hết số khấu hao trên: 190 000 : 56 000 = 3,9 năm.

Khi đó, những TSCĐ đợc mua thêm vào nhóm thì tỷ lệ 25% vẫn tiếp tục đợc sử dụng cho đến khi xác định một tỷ lệ hỗn hợp mới thích hợp hơn.

Ngoài một số phơng pháp khấu hao trên còn có phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng máy thực tế Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc căn cứ vào số giờ máy thực tế

Nguyên giá - giá trị thu hồi ớc tính Khấu hao giờ =

Tổng số giờ hoạt động ớc tính

Phơng pháp này sẽ cho phép các doanh nghiệp có thời gian sử dụng máy (thời gian hoạt động) không ổn định xác định chi phí khấu hao phù hợp Nhng với những doanh nghiệp thời gian sử dụng máy ít thì sẽ khó có nguồn vốn khấu hao cần thiết để đầu t.

Trên đây là một số phơng pháp khấu hao thờng dùng, nhng chủ yếu vẫn là áp dụng cho TSCĐHH Đối với TSCĐVH, mặc dù có thể áp dụng nhiều ph-ơng pháp (tuỳ theo chế độ quy định) nhng hiện nay vẫn chỉ chủ yếu áp dụng phơng pháp khấu hao đều theo đờng thẳng do tính phức tạp trong việc xác

Trang 24

định nguyên giá, thời gian sử dụng của TSCĐVH Và tuỳ theo thời kỳ, chế độ kế toán từng nớc mà quy định thời gian áp dụng khấu hao cụ thể, nhng cũng thờng chỉ quy định thời gian tối đa Thời gian áp dụng cho việc tính khấu hao cụ thể của mỗi TSCĐVH trong doanh nghiệp sẽ đợc xác định tuỳ theo tính chất và quan niệm của mỗi doanh nghiệp trên cơ sở những nguyên tắc đợc chấp nhận

Tóm lại, từ những phơng pháp khấu hao điển hình trên, ta có thể thấy mỗi phơng pháp khấu hao chỉ thực sự cần thiết cho một số trờng hợp cụ thể, hoặc cho loại TSCĐ nhất định trong doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định đúng phơng pháp khấu hao thích hợp với TSCĐ trong điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp của mình là công việc quan trọng đối với các nhà quản trị, kế toán Tất nhiên việc áp dụng phơng pháp khấu hao nào cho TSCĐ của doanh nghiệp vẫn phải nằm trong khuôn khổ cho phép của chế độ hiện hành Ví dụ: chế độ của Việt Nam cho phép áp dụng khấu hao TSCĐ theo một trong ba ph-ơng pháp: khấu hao theo đờng thẳng (có thể khấu hao nhanh); khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh; khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm tiêu thụ (theo quyết định số 206/2003/QĐ_BTC).

1.3 Kinh nghiệm tính khấu hao TSCĐ của một số nớc

Tính khấu hao là công tác quan trọng trong mọi doanh nghiệp ở tất cả các quốc gia Tính khấu hao không phải chỉ với mục đích gây quỹ cho việc thay thế tài sản mà nó là phơng thức phân bổ chi phí sử dụng tài sản trong khoảng thời gian ớc tính doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận qua quá trình sử dụng tài sản đó Về bản chất, khấu hao ở các nớc khác nhau là giống nhau Tuy nhiên, cách thức, phơng pháp tính và phân bổ khấu hao lại không giống nhau Do các tài sản có thể khấu hao chiếm phần lớn trong các tài sản của nhiều doanh nghiệp nên khấu hao có ảnh hởng quan trọng trong việc xác định và thể hiện vị trí tài chính, kết quả các hoạt động của doanh nghiệp Do đó việc lựa chọn một phơng pháp khấu hao hợp lý, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp là cần thiết.

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS2) về kế toán khấu hao đợc ban hành để tiêu chuẩn hoá và hài hoà các nội dung, nguyên tắc kế toán giữa các quốc gia khác nhau Vì vậy, có rất nhiều các quốc gia quan tâm đến việc nghiên cứu, xây dựng và công bố các chuẩn mực kế toán quốc gia trên cơ sở

Trang 25

vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, trên thế giới vẫn chia thành nhiều khu vực khác nhau với các cách thức kế toán khác nhau: kế toán khu vực Bắc Mỹ mà đại diện là Mỹ không sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế trong khi đó hệ thống kế toán Tây Âu lại áp dụng có chọn lọc các nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế bằng cách sửa đổi, bổ sung một số điểm, một số nội dung cho phù hợp với đặc điểm kế toán cũng nh đặc điểm nền kinh tế của quốc gia đó

1.3.1 Khu vực Bắc Mỹ:

Khấu hao TSCĐ thờng đợc tính dựa trên thời gian hữu dụng ớc tính của TSCĐ, nó khác với thời gian sử dụng theo thiết kế Một TSCĐ đợc thiết kế để có thể sử dụng nhằm sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó trong nhiều năm Tuy nhiên, thời gian sử dụng có ích của nó có thể ngắn hơn Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ ở khu vực này chủ yếu gồm:

Phơng pháp khấu hao đều theo thời gian: Phơng pháp này dựa trên giả

thuyết rằng TSCĐ giảm dần đều giá trị theo thời gian và giá trị này đợc đa dần vào chi phí theo từng kỳ với một giá trị nh nhau Theo phơng pháp này, số khấu hao phải trích hàng năm đợc xác định qua công thức sau:

Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán Tuy nhiên nó chỉ phù hợp trong điều kiện tính chất hữu ích của TSCĐ, mức độ sử dụng của TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ là nh nhau giữa các kỳ kế toán (giả thiết này thực sự không thực tế).

Phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng: Phơng pháp này giả định

rằng khấu hao đợc xác định dựa trên số giờ máy chạy thực tế chứ không phải khấu hao đều theo thời gian Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc căn cứ vào số giờ máy chạy thực tế Công thức xác định mức khấu hao phải trích nh sau: Khấu hao theo số giờ máy chạy:

Trang 26

Phơng pháp khấu hao theo sản lợng sản xuất: theo phơng pháp này

mức độ hữu dụng của TSCĐ đợc xác định trên cơ sở số lợng sản phẩm ớc tính mà TSCĐ đó tạo ra trong quá trình sản xuất, do vậy số khấu hao phải trích thay đổi tuỳ theo khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ:

Phơng pháp khấu hao giảm dần: Phơng pháp này dựa trên cơ sở nhận

định tính hữu dụng của TSCĐ thờng cao hơn trong những năm đầu sử dụng so với những năm tiếp sau Theo phơng pháp này, trong những năm đầu mức khấu hao sễ cao hơn so với những năm sau Có nhiều phơng pháp khấu hao giảm dần có thể áp dụng, tuy nhiên có hai phơng pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay là “phơng pháp khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần” và “phơng pháp khấu hao giảm dần với tỷ suất không đổi”.

Theo phơng pháp khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần, mức khấu hao phải trích đợc xác định dựa trên phân số khấu hao Phân số khấu hao là một phân số trong đó tổng các con số chỉ năm đợc dùng làm mẫu số và số năm sử dụng còn lại ớc tính đếm ngợc từ số năm sử dụng cao nhất về năm thứ nhất đợc dùng làm tử số Trong phơng pháp này mẫu số của phân số khấu hao không thay đổi, tuy nhiên tử số của phân số này sẽ giảm dần theo từng năm.

Theo phơng pháp khấu hao giảm dần với tỷ suất không đổi, kế toán xác định số khấu hao phải trích hàng năm bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao (theo đơn vị %) nhân với giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp này là bội số của tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp khấu hao đều Lu ý rằng, theo phơng pháp này số khấu hao phải trích đợc xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao nhân với giá trị còn lại chứ không phải nguyên giá, giá trị còn lại đợc giảm dần nên khấu hao phải trích hàng năm sẽ giảm dần theo năm.

Các phơng pháp khấu hao theo nhóm hoặc theo đa hợp: Do đặc trng

khác nhau của từng TSCĐ hoặc đặc trng riêng của từng ngành, các doanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp khấu hao theo nhóm TSCĐ có bản chất giống nhau, hoặc khấu hao kết hợp các TSCĐ có bản chất khác nhau và thời

Khấu hao theo đơn vị

Nguyên giá - Giá trị thu hồi ước tínhTổng số sản phẩm sản xuất ước tính

Trang 27

gian sử dụng khác nhau Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán xác định tỷ lệ khấu hao kết hợp của TSCĐ, từ tỷ lệ này sẽ xác định đợc tổng số khấu hao phải trích của năm và hơn nữa sẽ xác định đợc thời gian khấu hao kết hợp.

Việc lựa chọn một phơng pháp khấu hao thích hợp là một yêu cầu quan trọng Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn nên là một phơng pháp cho phép doanh thu và chi phí phù hợp với nhau một cách cao nhất Ví dụ, nếu doanh thu đợc tạo ra bởi chính một TSCĐ không thay đổi suốt thời gian hữu dụng của TSCĐ thì phơng pháp khấu hao đợc áp dụng nên là phơng pháp khấu hao đều theo thời gian Ngợc lại, nếu doanh thu cao hoặc thấp hơn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ thì nên áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần.

ở Việt Nam, các phơng pháp khấu hao chủ yếu đợc áp dụng là phơng pháp khấu hao đều, phơng pháp khấu hao theo sản lợng, phơng pháp khấu hao số d có điều chỉnh Do điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam không có quy mô lớn, ít các công ty đa quốc gia nên ở nớc ta cha áp dụng phơng pháp khấu hao theo nhóm hoặc đa hợp.

Một điểm khác biệt nữa giữa kế toán khấu hao ở Việt Nam với khu vực Bắc Mỹ là Việt Nam phân bổ khấu hao theo thời gian sử dụng của tài sản khu vực Bắc Mỹ phân bổ khấu hao theo thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Khi phân bổ khấu hao theo thời gian sử dụng của tài sản thì có thể trớc khi tài sản đó hết thời gian sử dụng đã xuống cấp phải nâng cấp hoặc thanh lý Điều này làm cho chúng ta cha khấu hao hết giá trị của TSCĐ và do đó khả năng đầu tmới TSCĐ bị hạn chế.

1.3.2 Khu vực Tây Âu

Chế độ kế toán Tây Âu lại có những phơng pháp tính khấu hao khá giống với Việt Nam, gồm:

Phơng pháp khấu hao cố định (hay phơng pháp khấu hao đều): Theo

phơng pháp này, cần phải xác định thời gian sử dụng của bất động sản và tính khấu hao hàng năm bằng cách lấy giá trị của bất động sản chia đều cho số năm sử dụng:

Mức khấu hao năm

= Giá trị bất động sản

x Tỷ lệ khấu hao năm (%)

x Thời gian sử dụng trong năm (n)

Trang 28

Qua công thức trên ta thấy, tỷ lệ khấu hao và thời gian khấu hao là hai đại lợng tỷ lệ nghịch:

+ Nếu thời gian khấu hao ngắn, hệ số khấu hao cao.

+ Nếu thời gian khấu hao dài, thì tỷ lệ khấu hao thấp

- Thời gian sử dụng trong năm: Theo quy định của chế độ kế toán Tây Âu, bất động sản đa vào sử dụng từ ngày nào sẽ tính khấu hao từ ngày đó Nếu bất động sản đang sử dụng mà đem nhợng bán hoặc thanh lý thì sẽ tính khấu hao đến ngày nhợng bán hoặc thanh lý Do đó, thời gian sử dụng trong năm có thể tính khấu hao theo năm, theo tháng hoặc theo ngày tuỳ theo thời gian sử dụng bất động sản.

- Thời gian sử dụng trong năm tính là một năm thì công thức tính mức khấu hao năm sẽ là:

Mức khấu hao năm = giá trị bất động sản x hệ số khấu hao năm x 1- Thời gian sử dụng trong năm tính theo tháng:

Mức khấu hao năm

= Giá trị bất động sản

x Tỷ lệ khấu hao năm

x

- Thời gian sử dụng trong năm tính theo ngày:Tỷ lệ khấu hao

Trang 29

Mức khấu hao năm

= Giá trị bất động sản

x Tỷ lệ khấu hao năm

x

Phơng pháp khấu hao giảm dần (hay phơng pháp khấu hao lùi): Theo

phơng pháp này, số khấu hao hàng năm không tính tỷ lệ trên giá cố định mà tính trên giá trị còn lại của bất động sản sau mỗi lần khấu hao Nh vậy, tính theo phơng pháp này, mức khấu hao hàng năm sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng của bất động sản Tuy nhiên, ta không thể khấu hao hết nguyên giá của bất động sản trong một thời gian nhất định, vì sau mỗi lần khấu hao giá trị bất đọng sản sẽ giảm và số tiền trích khấu hao cũng giảm, cứ nh vậy kéo dài vô hạn Do đó, đến cuối cùng, ta phải khấu hao 100% giá trị còn lại Vì vậy, để hợp lý số tiền khấu hao theo phơng pháp giảm dần, cách tính khấu hao giảm dần nh sau:

100 Tỷ lệ khấu hao giảm dần =

Trong đó, hệ số đợc quy định nh sau:

Thời gian khấu hao từ 3 đến 4 năm: hệ số 1,5Thời gian khấu hao từ 5 đến 6 năm: hệ số 2Thời gian khấu hao trên 6 năm: hệ số 2,5

Sau khi có tỷ lệ khấu hao, ta tính mức khấu hao của từng năm nh sau: + Mức khấu hao năm thứ 1 = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao

+ Mức khấu hao năm thứ 2 = Giá trị còn lại (đầu năm) x Tỷ lệ khấu hao + Mức khấu hao năm thứ 3 = Giá trị còn lại (đầu năm) x Tỷ lệ khấu hao

Nh vậy, u điểm của kế toán Tây Âu (đại diện là Pháp) là khấu hao đợc tính từ ngày bắt đầu đa tài sản vào sử dụng (khấu hao theo ngày), tức là tuân thủ nguyên tắc phù hợp ở Việt Nam, trớc khi có Quyết định 206/2003/QĐ-BTC thì việc phân bổ khấu hao đợc tính tròn tháng, tức là tài sản đợc mua vào trong tháng này đến tháng sau mới trích khấu hao Nh vậy là cha đúng với nguyên tắc phù hợp Từ ngày 1/1/2004 quyết định 206 có hiệu lực thì việc trích khấu hao ở Việt Nam cũng áp dụng theo chế độ trích khấu hao theo ngày Trong xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế, nớc ta đang từng bớc tiếp thu những u điểm trong phơng pháp kế toán các nớc trên thế giới và vận dụng

Thời gian khấu hao x Hệ số

Trang 30

phï hîp vµo ®iÒu kiÖn kÕ to¸n còng nh diÒu kiÖn kinh tÕ ViÖt Nam, ®a níc ta tiÕp cËn gÇn h¬n víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi

Trang 31

Phần II: Thực trạng chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam

2.1 Lịch sử chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam

Công tác kế toán của Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển Mỗi một giai đoạn của công tác kế toán đều gắn liền với từng thời kỳ của đất nớc, với những chính sách kinh tế tài chính Và tất cả những giai đoạn, những thay đổi đều nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế từng thời kỳ, từ đó phát triển kinh tế Sự hoàn thiện đó cũng là để giảm nhẹ công tác kế toán, đem lại hiệu quả đích thực cho toàn bộ hệ thống nền kinh tế nói chung, từng doanh nghiệp nói riêng.

Công tác khấu hao TSCĐ là một trong những công tác kế toán, một yêu cầu cần thiết trong quản lý Vì vậy, mỗi một giai đoạn phát triển của nền kinh tế, một giai đoạn của công tác kế toán thì đều gắn liền với nó là giai đoạn lịch sử của công tác khấu hao TSCĐ

Việc tính và trích khấu hao là một phần quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp cũng nh công tác kế toán Ngay từ giai đoạn đầu của kế toán nói chung, khấu hao TSCĐ đã đợc đề cập đến Và cùng với phát triển của nền kinh tế, tính đến nay, công tác khấu hao TSCĐ đã từng bớc chuyển đổi, bắt kịp sự vận động của nền kinh tế

Trong thời kỳ bao cấp, khấu hao TSCĐ đã đợc thực hiện Phơng pháp áp dụng khấu hao tài sản là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng Phơng pháp này cũng vẫn đợc sử dụng cho đến hiện nay Tuy nhiên việc tính giá trị ghi sổ của TSCĐ lại không tính đến phần chi phí thu mua.

Bớc sang thời kỳ 1986-1995 công tác kế toán cũng nh công tác khấu hao mặc dù có những bớc phát triển nhng cha thật sự thay đổi nhiều Phải đến Quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT năm 1995 toàn bộ hệ thống kế toán mới có sự thay đổi toàn diện, phù hợp Đây coi nh một mốc quan trọng, một giai đoạn chuyển mình của công tác kế toán nói chung, công tác khấu hao TSCĐ nói riêng Sự thay đổi thể hiện ở toàn bộ hệ thống tài khoản cũng nh thay đổi một loạt trong chế độ tính, trích khấu hao, sử dụng vốn khấu hao Nhng suốt thời gian này, các quyết định mới chỉ dừng lại ở việc cho phép khấu hao theo một phơng pháp.

Trang 32

Tính đến quyết định 2000 thì mới cho phép một số doanh nghiệp thí điểm phơng pháp khấu hao theo tỷ lệ số d giảm dần có điều chỉnh Và với quyết định mới nhất năm 2003 (Quyết định số 206/QĐ/BTC) thì Nhà nớc chính thức cho các doanh nghiệp áp dụng ba phơng pháp khấu hao TSCĐ.

Ngoài ra, trong từng giai đoạn, với những quyết định, công tác khấu hao tài sản cũng có những sự thay đổi, bổ sung, hoàn thiện với từng thời kỳ nh hoàn thiện dần về khung thời gian sử dụng của TSCĐ, thay đổi về việc sử dụng nguồn vốn khấu hao Những sự thay đổi đó đã đánh dấu từng giai đoạn phát triển của công tác khấu hao TSCĐ, từ đó hình thành nên lịch sử phát triển của công tác khấu hao.

2.2 Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp giai đoạn 1986 – 1995

2.2.1 Hoàn cảnh ra đời

Trớc năm 1986, với đờng lối của Đại Hội 5, nớc ta lâm vào khủng hoảng về kinh tế xã hội, nền kinh tế nghèo nàn, suy thoái, chậm chạp kém phát triển Trong khi đó, nền kinh tế các nớc trong khu vực nói chung cũng nhtrên thế giới nói riêng đều có sự đổi mới, phát triển nhanh chóng Trớc tình hình đó, để đuổi kịp các nớc cũng nh để cải thiện tình hình kinh tế đất nớc, Đại hội VII đã đề ra những đờng lối đổi mới Và trên cơ sở đó, cùng với sự đổi mới chung trong các chính sách kinh tế, sự đổi mới trong công tác kế toán, công tác khấu hao TSCĐ cũng có những thay đổi

2.2.2 Nội dung

Trớc những thay đổi trong nền kinh tế, công tác kế toán tại Việt Nam cũng đã có những thay đổi cho phù hợp Trong đó, công tác về TSCĐ, đặc biệt là khấu hao TSCĐ cũng có những thay đổi thích ứng

TSCĐ trong thời kỳ này đợc ghi nhận là những t liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị (lớn hơn 500 000) và có thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm Nh vậy có thể thấy, về thời gian sử dụng của TSCĐ thì đều thống nhất là lớn hơn 1 năm, còn về giá trị của TSCĐ thì có thể thay đổi theo từng thời kỳ và do giá cả quy định Do nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1985-1996 còn quá yếu, nên giá trị TSCĐ còn thấp so với các nớc trên thế giới cũng nh so với giá trị quy định hiện nay (trên 5 000 000) Và giá trị đợc ghi nhận trên tài khoản “TSCĐ” phải đợc tính theo nguyên giá của từng TSCĐ

Trang 33

- Đối với những TSCĐ mua sắm mới thì nguyên giá của TSCĐ gồm: giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử.

- Đối với TSCĐ xây dựng mới, tự chế thì nguyên giá gồm: giá thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chi phí lắp đặt, chạy thử.- Đối với TSCĐ đã sử dụng đợc mua hoặc đợc nhợng lại thì nguyên giá gồm: giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt và giá trị đã hao mòn (theo đánh giá thực tế hoặc số khấu hao cơ bản đã trích).

- Nguyên giá của TSCĐ đợc cấp gồm: giá mua ghi trong sổ TSCĐ của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử.

Qua những nguyên tắc kế toán TSCĐ trên có thể thấy công tác kế toán TSCĐ, khấu hao TSCĐ hiện nay đã có những thay đổi, nhất là về TSCĐ đợc cấp Do trong thời kỳ này chủ yếu là những xí nghiệp nhà nớc hoạt động, nền kinh tế vận hành theo cơ chế nhà nớc độc quyền, nên TSCĐ trong các xí nghiệp (xí nghiệp nhà nớc) một phần lớn là do ngân sách cấp Chính vì vậy nguyên giá TSCĐ đợc cấp vẫn đợc ghi nhận bằng giá trị cũ, dựa trên sổ sách của đơn vị đợc cấp cộng thêm chi phí lắp đặt, cha có những điều chỉnh, đánh giá lại theo giá thị trờng cũng nh tình hình sử dụng của TSCĐ Còn phần giá trị hao mòn sẽ đợc biểu thị bằng số khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn sau khi đã trừ phần sửa chữa lớn hoàn thành Nh vậy các xí nghiệp phải trích khấu hao làm hai phần: khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.

Về phơng pháp khấu hao TSCĐ, thì chế độ kế toán quy định là sử dụng phơng pháp khấu hao cố định, tức là căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và số năm sử dụng tính ra mức khấu hao hằng năm Tuy nhiên, nếu tính thật chính xác thì sau khi TSCĐ hết khả năng sử dụng, ta tiến hành thanh lý thì sẽ phát sinh thêm hai yếu tố: chi phí thanh lý và giá trị thu hồi đợc do bán TSCĐ phế thải hoặc thu hồi phế liệu, phụ tùng Do đó, để tính mức khấu hao hằng năm ta phải lấy nguyên giá TSCĐ cộng chênh lệch giữa chi phí thanh lý và giá trị thu hồi đợc sau khi thanh lý mới thật đúng là toàn bộ giá trị của TSCĐ mà ta đã sử dụng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khi còn mới đến khi phế thải Từ đó, chế độ kế toán hớng dẫn cách tính mức khấu hao cơ bản hằng năm theo công thức sau:

Trang 34

Ví dụ:

Một TSCĐ có nguyên giá 4 800 000đ, thời gian sử dụng đợc tính để làm cơ sở trích khấu hao là 10 năm Chi phí thanh lý ớc tính là 500 000đ giá trị thu hồi đợc sau khi thanh lý ớc tính là 980 000đ, ta có:

Mức khấu hao cơ bản mỗi năm là:

- Mức khấu hao mỗi năm là 4 800 000 : 10 = 480 000.- Tỷ lệ khấu hao là 480 000 x 100 : 4 800 000 = 10%.

Tóm lại, theo chế độ kế toán trớc năm 1996 thì chỉ cho phép áp dụng một phơng pháp khấu hao cố định Ngoài ra, chế độ kế toán Nhà nớc cũng đã quy định rõ tỷ lệ khấu hao mỗi năm áp dụng cho từng TSCĐ Ta chỉ cần lấy nguyên giá TSCĐ nhân ( x) với tỷ lệ khấu hao (theo bản danh mục) là có mức khấu hao hàng năm Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất so với các chế độ kế toán về khấu hao TSCĐ sau này TSCĐ bắt buộc phải lấy tỷ lệ khấu hao theo danh mục cho sẵn, các xí nghiệp không có quyền chọn lựa thời gian sử dụng TSCĐ của đơn vị mình Nếu nh trong trờng hợp TSCĐ không có trong danh mục thì tỷ lệ khấu hao sẽ do đơn vị quản lý cấp trên quy định Điều này rõ ràng làm mất tính tự chủ cho các xí nghiệp bởi lẽ các TSCĐ sẽ đợc sử dụng rất khác nhau trong mỗi xí nghiệp cụ thể, các đơn vị cấp trên lại là những ngời không thực sự sử dụng TSCĐ nên sẽ khó xác định chính xác tỷ lệ khấu hao TSCĐ Hơn nữa mỗi xí nghiệp sẽ sản xuất kinh doanh với quy mô khác nhau, tình hình khác nhau, trong khi đó TSCĐ lại buộc phải khấu hao theo đúng một tỷ lệ khấu hao nhất định sẽ làm cho các xí nghiệp có chi phí và thu nhập

Trang 35

không thống nhất, chi phí đi ngợc với doanh thu (các xí nghiệp có tình hình kinh doanh tốt sẽ có doanh thu cao, chi phí về khấu hao TSCĐ thấp, trong khi đó các xí nghiệp có tình hình kinh tế kém sẽ cũng phải chịu mức khấu hao nh thế làm cho chi phí khấu hao sẽ lớn trong khi doanh thu thấp).

Mặc dù TSCĐ phải sử dụng tỷ lệ khấu hao theo danh mục (hoặc theo quy định của cấp trên) thì theo phơng diện kế toán cũng không bắt buộc phải tính khấu hao riêng biệt theo từng loại tài sản theo một tỷ lệ quy định riêng cho tài sản ấy mà có thể khấu hao theo nhóm hoặc khấu hao tổng hợp theo một tỷ lệ bình quân Đây là u điểm của chế độ khấu hao TSCĐ trong thời kỳ này, nó giúp các xí nghiệp có thể tính khấu hao nhanh chóng (đặc biệt với các xí nghiệp có nhiều TSCĐ tơng tự nhau) Việc tính khấu hao này cũng gần giống phơng pháp khấu hao theo nhóm , hỗn hợp của kế toán Mỹ.

Ngoài ra, dù chỉ đợc tính khấu hao TSCĐ theo một phơng pháp nhng đối với một số trờng hợp Nhà nớc vẫn cho phép khấu hao nhanh hoặc chậm Trong trờng hợp tài sản không phát huy hết công suất thiết kế do khách quan, thì xí nghiệp trích khấu hao cho vào giá thành sản phẩm theo mức kế hoạch sản xuất đợc giao hàng năm so với công suất thiết kế tối thiểu 50% so với khấu hao cơ bản phải trích đủ Khi đó, trong điều kiện khó khăn thì mức trích khấu hao đợc nhân 1,2 Trong điều kiện thuận lợi thì nhân với 0,8 Nhng chế độ Nhà nớc cũng quy định xí nghiệp không đợc khấu hao nhanh để giảm lãi nộp ngân sách và không đợc khấu hao nhanh đối với TSCĐ đầu t bằng vốn tự bổ sung, vốn vay, vốn liên doanh thông qua giảm tỷ lệ khấu hao cơ bản của TSCĐ đầu t bằng ngân sách nhà nớc để tăng tỷ lệ khấu hao cơ bản của TSCĐ đầu t.

Cuối cùng, tuỳ theo định kỳ tính toán chi phí, xác định doanh thu và kết quả (tháng, quý, năm) ta sẽ phân bổ số tiền khấu hao hằng năm cho mỗi tháng, quý Số tiền khấu hao sẽ đợc phân bổ vào các tài khoản chi phí liên quan.

Các tài khoản sử dụng:

Tài khoản 10- TSCĐ Tài khoản này đợc sử dụng với 4 tiểu khoản.- Tiểu khoản 101: TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh.

- Tiểu khoản 102: TSCĐ hành chính sự nghiệp.- Tiểu khoản 103: TSCĐ phúc lợi.

- Tiểu khoản 104: TSCĐ chờ xử lý.

Trang 36

Tài khoản 11: Hao mòn TSCĐ: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ do trích khấu hao cơ bản và những khoản tăng, giảm hao mòn khác

Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do nhợng bán, do chuyển đi nơi khác, thanh lý, đánh giá lại.

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao, do nhận TSCĐ từ nơi khác chuyển đến, do đánh giá lại

Số d Có: Gía trị hao mòn hiện có ở đơn vị.

Tài khoản 30: Sản xuất kinh doanh cơ bản.Tài khoản 31: Sản xuất kinh doanh phụ.Tài khoản 32: Chi phí quản lý phân xởng.Tài khoản 33: Chi phí quản lý xí nghiệp.Tài khoản 34: Chi phí l thông.

Tài khoản 35: Chi phí xây dựng cơ bản.Tài khoản 80: Nguồn vốn cố định.

Tài khoản 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản.Khi trích khấu hao TSCĐ ta ghi:

Nợ TK 80: Nguồn vốn cố địnhCó TK 11: Hao mòn TSCĐ

Khi phân bổ mức khấu hao TSCĐ theo tháng, quý, kế toán ghi:Nợ TK 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 (các tài khoản chi phí)Có TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản (822).

Đối với các TSCĐ đã chuyển đi nơi khác, TSCĐ đã thanh lý xong phải ghi giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.

Nợ TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bảnCó TK 64 (647): Thanh toán với ngân sách.

Trang 37

Số tiền khấu hao cơ bản còn lại để lại xí nghiệp (trong nguồn vốn tự có về đầu t xây dựng cơ bản) phải gửi vào ngân hàng, chỉ đợc sử dụng đầu t chiều sâu hoặc xây dựng lại xí nghiệp

Điểm khác biệt lớn nhất so với hiện nay chính là việc các TSCĐ đã trích khấu hao hết (thu hồi đủ vốn) nhng còn sử dụng thì tiếp tục trích khấu hao cơ bản đa vào chi phí sản xuất lu thông, nhng không ghi giảm nguồn vốn cố định.

Số tiền khấu hao sẽ đợc bổ sung cho quỹ phát triển sản xuất kinh doanh.Nợ TK 82: Nguồn vốn xây dựng cơ bản (822)

Có TK 83: Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh (831)

Còn đối với những TSCĐ hỏng cha khấu hao hết thì phải trả đủ phần giá trị còn lại cha khấu hao hết bằng quỹ khuyến khích phát triển sản xuất để trả nợ ngân hàng (TSCĐ do đầu t bằng vốn tín dụng) hoặc nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của xí nghiệp (TSCĐ do ngân sách đầu t) Ghi Nợ TK 82, 83 và Có các tài khoản có liên quan.

Quan hệ đối ứng chủ yếu của TK 11: Hao mòn TSCĐGhi Nợ TK 11, Ghi Có các TK:

- 10: TSCĐ.

- 66: Vốn tham gia liên doanh.- 80: Nguồn vốn cố định.

Ghi Có TK 11, Ghi Nợ các TK:- 10: TSCĐ.

- 66: Vốn tham gia liên doanh.- 80: Nguồn vốn cố định.Chứng từ sử dụng:

Để thực hiện công tác kế toán nói chung, việc phản ánh vào sổ sách nói riêng thì kế toán không thể thiếu các nguồn số liệu để ghi.

Trớc hết, để phản ánh sự biến động về tăng, giảm giá trị khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định, các đơn vị tổng hợp thờng dùng biểu mẫu sau:

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. TS Võ Văn Nhị, Hớng dẫn thực hành chế độ kế toán mới NXB Tài Chính 2003 Khác
4. Quyết định số 1062 – TC/QĐ/CSTC Khác
5. Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC Khác
6. Quyết định số 2000/QĐ-BTC Khác
7. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC Khác
8. Quyết định số 212 TC/CĐKT Khác
9. Công báo số 5/2000, 211/2003 Khác
10. Tạp chí Kế toán số 20/1999, 2/2000, 22/2000, 23/2000, 30/2001, 31/2001, 11/2002, 45/2003 Khác
11. Tạp chí Tài chính số 4/98 Khác
12. Tạp chí Kinh tế phát triển số 48/2001 Khác
13. Các Mác, T bản, Quyển 3. NXB Sự thật 1975 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết tài sản (trích) - Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam
Bảng t ổng kết tài sản (trích) (Trang 40)
Bảng tổng kết tài sản (trích) - Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam
Bảng t ổng kết tài sản (trích) (Trang 40)
Đối với dự án đầ ut nớc ngoài theo hình thức Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT) thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định theo thời gian hoạt  động còn lại của dự án. - Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam
i với dự án đầ ut nớc ngoài theo hình thức Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT) thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w