Bảng tổng kết tài sản (trích) Thứ
3.2. Quan điểm hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
Ngoài ra, ở Mỹ khung thời gian cho một số loại TSCĐVH cũng đợc sửa đổi cho phù hợp nh bản quyền tác giả trớc năm 1978 đợc tính thời gian tối đa là 28 năm, còn sau năm 1978 thì thời gian là suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 50 năm.
Với ví dụ trên có thể thấy, bất cứ một quốc gia nào, không chỉ riêng Việt Nam cần phải hoàn thiện hơn nữa chế độ khấu hao TSCĐ. Với Việt Nam, khi mà chế độ nh hiện nay vẫn cha thật sự hoàn thiện thì đòi hỏi này càng cấp bách hơn nữa.
Tuy nhiên, dù yêu cầu đặt ra là cấp bách thì việc hoàn thiện khấu hao vẫn phải đảm bảo đợc cho cả Nhà nớc và doanh nghiệp cùng có lợi, phải đơn giản, hiệu quả và tiết kiệm. Có nh vậy, chế độ khấu hao TSCĐ tại Việt Nam mới có thể thực sự đợc các doanh nghiệp ủng hộ, tránh đợc tình trạng “thí điểm rồi lại phải huỷ bỏ” do không đáp ứng đợc thực tế.
3.2. Quan điểm hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp nghiệp
Nh chúng tôi đã trình bày ở trên, hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp là một yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, không vì tính cấp thiết mà chúng ta thực hiện một cách nóng vội, chủ quan, áp dụng một cách máy móc mô hình cũng nh phơng pháp của các nớc khác khi mà nó không phù hợp với điều kiện của cơ chế, đặc điểm công tác kế toán ở nớc ta. Do vậy, để đáp ứng mục tiêu hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp là tạo ra sự chủ động cho doanh nghiệp nhng cũng phục vụ lợi ích của Nhà nớc thì chúng ta cần quán triệt các quan điểm sau:
Thứ nhất, phải căn cứ vào đặc điểm nền kinh tế cũng nh đặc điểm chế độ kế toán Việt Nam để lựa chọn các giải pháp hoàn thiện thích hợp, đảm bảo tính thực tế và tính ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Vì các quốc gia
khác nhau thì trình độ phát triển kinh tế và trình độ công tác kế toán là khác nhau. Do vậy, trong quá trình hoàn thiện, chúng ta cần cân nhắc kỹ yếu tố này.
Thứ hai, trong mối quan hệ giữa lợi ích của Nhà nớc và lợi ích của doanh nghiệp không phải bao giờ chúng cũng hài hoà, cân bằng mà nhiều khi để phục vụ lợi ích này chúng ta phải hy sinh lợi ích kia và ngợc lại. Vì vậy làm thế nào để cân đối giữa lợi ích Nhà nớc và lợi ích doanh nghiệp cũng là yếu tố cần quan tâm trong quá trình hoàn thiện. Lúc nào thì lợi ích Nhà nớc cần đợc coi trọng và lúc nào lợi ích của doanh nghiệp cần đợc đặc biệt quan tâm. Thực hiện tốt quan điểm này sẽ giúp cho tính khả thi của đề tài đợc đảm bảo, phục vụ thiết thực cho sự phát triển của công tác kế toán ở Việt Nam nói riêng và cho sự phát triển nền kinh tế nói chung.