Chứng từ sử dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam (Trang 46 - 48)

Bảng tổng kết tài sản (trích) Thứ

2.3.2.3. Chứng từ sử dụng

Chứng từ kế toán chủ yếu là tập hợp các chứng từ phản ánh sự tăng,

giảm TSCĐ. Và cũng nh trớc năm 1995, khấu hao TSCĐ cũng đợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán sẽ phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐHH, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐVH. Còn “nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có” sẽ đợc phản ánh ngoài bảng cân đối kế toán.

Ngoài ra, trên báo cáo tài chính phải trình bày theo từng loại TSCĐHH những thông tin sau:

- Phơng pháp khấu hao đã sử dụng.

- Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao đợc áp dụng.

- Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu kỳ và cuối kỳ.

- Bảng đối chiếu số liệu đầu kỳ và cuối kỳ của TSCĐHH cũng phải chỉ ra khấu hao.

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

2.3.3. Đánh giá

Quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT đã mở ra hớng mới cho công tác khấu hao. Chế độ đã thực sự có những sửa đổi quan trọng trong khấu hao TSCĐ, khá thông thoáng, cởi mở tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc trích khấu hao. Đặc biệt, với quyết định 1062-tc/qđ/CStc, công tác khấu hao đã đợc hoàn thiện hơn trớc nhiều, phù hợp hơn với nền kinh tế mới.

Trớc hết, cùng với việc thay đổi chung về công tác kế toán, các tài khoản đã đợc thay đổi từ tên gọi, nội dung phản ánh cho phù hợp. Tài khoản về khấu hao TSCĐ cũng nh tài khoản về TSCĐ đợc thay đổi tên gọi. Về phần hạch toán khấu hao, đã có riêng một tài khoản về nguồn vốn khấu hao (tài khoản 009). Không nh trớc kia, khi hạch toán bổ sung tiền khấu hao thì đa vào tài khoản “nguồn vốn xây dựng cơ bản”, thì nay đã có tài khoản riêng, theo dõi chính xác nguồn vốn, tiện cho công tác quản lý nguồn vốn khấu hao, cũng nh việc sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý.

Chế độ còn quy định: với những TSCĐ đã khấu hao hết, nhng vẫn còn sử dụng thì không phải trích khấu hao nữa. Đây là một sửa đổi hợp lý trong điều kiện kinh tế mới. TSCĐ đã khấu hao hết, tức là đã thu hồi vốn đủ thì không khấu hao nữa là đúng. Doanh nghiệp sẽ không thể chuyển thêm giá trị của TSCĐ khi mà nó đã đợc chuyển hết, chi phí doanh nghiệp sẽ giảm đi. Tất nhiên điều này cũng làm cho nguồn vốn khấu hao không tiếp tục tăng lên khi mà cha mua TSCĐ mới và khấu hao tiếp. Số tiền bổ sung nguồn vốn khấu hao sẽ bằng đúng giá trị TSCĐ (phần đã khấu hao hết), điều này phản ánh bản chất của vốn khấu hao. Và khi đó, để có tình hình kinh doanh nh cũ, doanh nghiệp sẽ phải có kế hoạch đầu t mới TSCĐ, từ đó tự tăng TSCĐ của doanh nghiệp lên, cũng nh từng bớc phát triển doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng không phải tính và trích khấu hao sửa chữa lớn.

Các TSCĐ do ngân sách đầu t, thì khi trích khấu hao, số tiền đó sẽ đợc giữ lại tại doanh nghiệp. Điều này tạo điều kiện rất nhiều cho các doanh nghiệp tự chủ trong kinh doanh. Nếu nh trớc kia, số tiền trích khấu hao của TSCĐ do ngân sách đầu t thờng phải nộp lại phần lớn cho ngân sách Nhà nớc. Từ đó, dẫn tới việc khi doanh nghiệp muốn đầu t mới TSCĐ thì lại không đủ nguồn vốn khấu hao, lại phải trông chờ vào ngân sách. Vì vậy, với việc số tiền khấu hao đ- ợc giữ lại tại doanh nghiệp (trờng hợp TSCĐ do ngân sách cấp) doanh nghiệp sẽ có đợc nguồn vốn của mình để đầu t TSCĐ, không phải lệ thuộc quá nhiều vào ngân sách Nhà nớc nh trớc đây.

Bản thân nguồn vốn khấu hao, nếu nh trớc năm 1995, doanh nghiệp chỉ đ- ợc đầu t TSCĐ, đầu t chiều sâu hoặc xây dựng lại xí nghiệp (điều kiện sử dụng hạn chế) thì nay ngoài việc doanh nghiệp đợc sử dụng toàn bộ số khấu hao luỹ kế để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ (theo đúng quy định tại Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành), và khi cha có nhu cầu đầu t, tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình.

Qua những phân tích trên có thể thấy, cùng với những thay đổi trong nền kinh tế, các quyết định về công tác khấu hao cũng đã có những bớc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những hạn chế, những thiếu sót cha kịp hoàn thiện. Trong thời kỳ này, công tác kế toán đã có những thay đổi và hoàn thiện hơn, các loại hình hoạt động kinh doanh cũng nh quy mô của các doanh nghiệp đã đa dạng hơn trớc rất nhiều. TSCĐ trong các doanh nghiệp cũng phần lớn là do tự đầu t, phần TSCĐ do ngân sách cấp không còn chiếm tỷ lệ lớn, tài sản trong doanh nghiệp cũng đa dạng hơn. Vì vậy, thực tế đòi hỏi phải áp dụng nhiều phơng pháp cho các tài sản một cách thích hợp, linh hoạt, phù hợp với từng quy mô, điều kiện doanh nghiệp. Nhng tính đến quyết định 1062 thì vẫn chỉ cho phép doanh nghiệp áp dụng một phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, gây khó khăn trong việc khấu hao cho các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp muốn khấu hao nhanh, với những TSCĐ cần tận dụng công suất lớn trong những năm đầu, thì phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng cha đem lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w