Xác định khung thời gian sử dụng TSCĐ làm căn cứ trích khấu hao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam (Trang 70 - 74)

Bảng tổng kết tài sản (trích) Thứ

3.3.4. Xác định khung thời gian sử dụng TSCĐ làm căn cứ trích khấu hao

Qua nhiều giai đoạn phát triển của công tác kế toán khấu hao TSCĐ, khung thời gian sử dụng của TSCĐ cũng đợc điều chỉnh dần cho phù hợp với yêu cầu mới. Tuy nhiên cho đến nay thì khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ ban hành kèm theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC vẫn cha thật hợp lý. Cụ thể là khung thời gian vẫn còn khá cứng nhắc với việc đa ra thời gian sử dụng tối thiểu và thời gian sử dụng tối đa cho TSCĐ mà cha hề quan tâm đến loại hình doanh nghiệp cũng nh quy mô doanh nghiệp sẽ sử dụng loại TSCĐ đó. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp thờng đầu t TSCĐ theo quy mô thực tế của doanh nghiệp mình. Trong trờng hợp một doanh nghiệp ban đầu có quy mô nhỏ, nhng hoạt động ở trong ngành mà sẽ đảm bảo thu đợc lợi nhuận, hoặc theo kế hoạch của doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô trong thời gian ngắn, khi bắt đầu kinh doanh, doanh nghiệp này cha đủ vốn để mua TSCĐ hiện đại mà phải mua TSCĐ cũ hoặc cho hiệu suất thấp, nhng cũng chỉ muốn sử dụng trong thời gian ngắn. Nh- ng nếu theo chế độ khi doanh nghiệp thải hồi TSCĐ này thì tài sản đó vẫn cha đ- ợc khấu hao hết, cha thu hồi đủ vốn.

Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp nhỏ, chậm phát triển, các doanh nghiệp này không muốn khấu hao nhanh TSCĐ. TSCĐ nếu vẫn dùng đợc cho nhiều năm thì khi doanh nghiệp tính khấu hao theo mức thời gian tối đa, có khi vẫn làm cho chi phí quá cao so với doanh thu. Khi đó giá thành sản phẩm cao, không đáp ứng đợc nhu cầu cạnh tranh trên thị trờng, sản phẩm khó tồn tại. Thực tế cũng cho thấy, số lợng cũng nh tỷ trọng TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn sử dụng trong doanh nghiệp còn cao (chiếm 55- 60% tổng số TSCĐ). Điều này cho thấy cần tăng thời gian sử dụng tối đa, giúp các doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thể giảm mức khấu hao. Các doanh nghiệp có quy mô lớn, hoặc hiệu suất cao thì muốn khấu hao nhanh, bởi họ có thể bù đắp đợc mức khấu hao nhanh (do công nghệ cao, chi phí đầu vào sẽ giảm) và giá thành sản phẩm vẫn hợp lý, vẫn đảm bảo có lãi. Khi đó thời gian tối thiểu cần giảm xuống.

Nh vậy, để xác định khung thời gian sử dụng cho các loại TSCĐ là một công việc rất khó khăn khi mà nó phải cùng một lúc thoả mãn quá nhiều điều kiện. Thiết nghĩ, Nhà nớc cũng nh Bộ Tài chính cần đầu t nhiều công sức hơn cho vấn đề này, tính toán đến các loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh để đề ra một khung thời gian hợp lý hơn. Theo chúng tôi khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ nên linh hoạt

theo từng quy mô doanh nghiệp, tức là cùng một loại TSCĐ với doanh nghiệp có quy mô khác nhau thì thời gian sử dụng TSCĐ có thể khác nhau vì nh vậy sẽ tạo ra sự phù hợp và chủ động cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện.

3.3.5. Đề xuất phơng pháp khấu hao theo hình sin (kết hợp khấu hao theo

đờng thẳng và theo sản lợng)

Tính đến nay, Nhà nớc đã cho phép các doanh nghiệp đợc áp dụng một trong 3 phơng pháp khấu hao TSCĐ để thực hiện cho tài sản của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên nếu so với các nớc khác (nh Mỹ) thì 3 phơng pháp cha phải là nhiều, cha thực sự đem lại thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp hiện nay ngày càng đa dạng hoá sản phẩm sản xuất (tính riêng cho doanh nghiệp sản xuất) với đủ quy mô từ lớn tới nhỏ. Vì vậy, cũng có những doanh nghiệp khó có thể áp dụng một trong 3 phơng pháp khấu hao trên về cả điều kiện tính cũng nh sự tiện ích do phơng pháp khấu hao đem lại.

Ngoài ra, đa phần các doanh nghiệp sản xuất thờng có doanh thu lớn trong những tháng cuối năm, và doanh thu ít đầu năm (do thị trờng). Một số doanh nghiệp thì cũng chịu cảnh tơng tự do sản xuất một số sản phẩm chịu ảnh hởng của thời tiết, thị trờng. Ví dụ, một doanh nghiệp sản xuất thiết bị bu điện, cáp điện, do các công trình xây dựng nớc ta thờng vào giữa, cuối năm nên đơng nhiên doanh thu cũng nh số sản phẩm sản xuất ra sẽ ít ở thời điểm đầu năm.

- Nếu những doanh nghiệp kiểu nh thế này (doanh thu không ổn định) thì không thể áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng vì chi phí bằng nhau cho các thời điểm trong năm sẽ làm cho có tháng lỗ, có tháng lãi.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng thì cũng chỉ thích hợp cho doanh nghiệp có ít chủng loại sản phẩm. Với doanh nghiệp mà một TSCĐ tham gia vào việc sản xuất nhiều loại sản phẩm thì việc tính khấu hao sẽ rất khó khăn do khó có thể tính đợc sản lợng, hoặc nếu tính thì sản lợng sẽ theo đơn vị nào? Ví dụ, máy sơn có thể sơn cho nhiều sản phẩm khác nhau: tủ lạnh, điện thoại, đờng dây...

- Còn nếu áp dụng phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh thì đã thực sự có hiệu quả cha khi mà TSCĐ mua và sử dụng từ đầu năm, doanh nghiệp sẽ chịu chi phí cao hơn so với cuối năm. Chi phí này đi ngợc với doanh thu.

Vì vậy, nên chăng Nhà nớc cho phép áp dụng thêm những phơng pháp khấu hao nữa cho phù hợp? Theo chúng tôi Nhà nớc nên áp dụng phơng pháp

khấu hao theo hình sin: kết hợp phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng và khấu hao theo sản lợng. Theo phơng pháp này, thì nên cho các doanh nghiệp tính ra tổng khấu hao cả năm (theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng), nh vậy vẫn đảm bảo khấu hao đủ, đúng. Nhng mỗi tháng, quý thì sẽ trích khấu hao theo sản lợng để đảm bảo tháng (quý) nào doanh thu ít, số sản phẩm sản xuất ít sẽ tính chi phí ít và ngợc lại. Phơng pháp này sẽ đảm bảo đợc cả lợi ích của doanh nghiệp và của Nhà nớc. Tất nhiên khi áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp phải xác định đợc sản lợng ớc tính hàng năm, từ đó phân bổ mức khấu hao theo sản lợng một cách hợp lý, tránh tình trạng quá nhiều vào cuối năm hoặc ngợc lại.

Kết luận

Để quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ, các doanh nghiệp cần dự kiến phân phối sử dụng tiền trích khấu hao trong kỳ. Nói chung, điều này tuỳ thuộc cơ cấu nguồn vốn đầu t ban đầu để hình thành TSCĐ của doanh nghiệp.

Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ của doanh nghiệp cũng phong phú và đa dạng. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, vì vậy khi lập kế hoạch phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao, doanh nghiệp phải xác định đợc tỷ trọng của từng nguồn vốn đầu t để phân phối, sử dụng tiền trích khấu hao một cách hợp lý.

Đối với các TSCĐ đợc mua sắm từ các nguồn vốn chủ sở hữu, các doanh nghiệp đợc chủ động sử dụng toàn bộ số tiền khấu hao luỹ kế để tái đầu t và đổi mới TSCĐ của mình. Khi cha có nhu cầu đổi mới TSCĐ của mình, doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao thu đợc để phục vụ các yêu cầu kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất.

Đối với các TSCĐ đợc mua sắm từ nguồn đi vay, về nguyên tắc doanh nghiệp phải sử dụng số tiền trích khấu hao thu đợc để trả vốn đi vay. Tuy nhiên, trong khi cha đến kỳ hạn trả nợ, doanh nghiệp cũng có thể tạm thời sử dụng vào các mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp không nhất thiết TSCĐ nào cũng phải có vì có những TSCĐ chỉ cần sử dụng trong một thời gian nhất định theo mùa vụ, vì vậy doanh nghiệp có thể đi thuê. Trong trờng hợp này, kế toán phải áp dụng các phơng pháp khấu hao đặc biệt nhằm thu hồi vốn khấu hao một cách nhanh nhất. Ngợc lại, doanh nghiệp có thể cho thuê lại những TSCĐ mình hiện có.

Nói tóm lại, khi sử dụng các phơng pháp tính khấu hao và kế toán khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp, kế toán cần phải cân nhắc sự khác nhau giữa các phơng pháp, sự khác nhau giữa các loại TSCĐ, để từ đó có thể xác định đợc phơng pháp tốt nhất tính khấu hao cho phù hợp, hạn chế đợc những nhợc điểm và phát huy đợc những u điểm giúp kế toán phân bổ khấu hao hợp lý. Cũng nhờ đó, nhà quản lý có thể điều hoà nguồn vốn khấu hao một cách hợp lý, giúp doanh nghiệp có thể luôn luôn đổi mới TSCĐ nhằm hạn chế hao mòn vô hình cho TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp là cao nhất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w