Phơng pháp trích khấu hao và các quy định chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam (Trang 49 - 53)

Bảng tổng kết tài sản (trích) Thứ

2.4.2.1. Phơng pháp trích khấu hao và các quy định chung

Trong giai đoạn này, theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC và quyết định 2000/QĐ-BTC thì trích khấu hao TSCĐ đợc tính theo hai phơng pháp, đó là ph- ơng pháp khấu hao đờng thẳng và phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh.

Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ trung bình hàng năm =

của TSCĐ Thời gian sử dụng

Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.

Theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh:

Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ = TSCĐ X nhanh

Trong đó:

- Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tại thời điểm kết thúc của năm tài chính trớc đó. Riêng đối với TSCĐ mới hình thành thì giá trị còn lại của TSCĐ để tính khấu hao cho năm thứ nhất là nguyên giá của TSCĐ.

- Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo Hệ số điều nhanh (%) = phơng pháp đờng thẳng X chỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng đợc xác định nh sau: Tỷ lệ khấu hao theo 1

phơng pháp đờng = X 100 thẳng (%) Thời gian sử dụng của TSCĐ

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ mới đợc quy định nh sau:

Thời gian sử dụng của TSCĐ mới Xác định theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC

Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t < 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao hàng năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

Những quy định về trích khấu hao và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong giai đoạn này nh sau:

* Về thời gian sử dụng TSCĐ:

Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc xác định căn cứ vào các tiêu chuẩn sau: tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế; hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản, ); tuổi thọ kinh tế của… TSCĐ. Riêng đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn từ 90% trở lên (so với giá bán của TSCĐ mới cùng loại hoặc của TSCĐ tơng đơng trên thị trờng); doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ cho phù hợp. Thời gian sử dụng của từng TSCĐ của doanh nghiệp đợc xác định thống nhất trong năm tài chính.

Trong tờng hợp có các yếu tố tác động (nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ ) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng… đã xác định trớc đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu rõ căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.

Đối với TSCĐVH, doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐVH nhng chỉ đợc phép trong khoảng từ 5 đến 40 năm.

Đối với dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT) thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định theo thời gian hoạt động còn lại của dự án.

Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) có bên nớc ngoài tham gia hợp đồng, sau khi kết thúc thời hạn của hợp đồng bên nớc ngoài thực hiện

chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nớc Việt Nam, thì thời gian sử dụng TSCĐ của TSCĐ chuyển giao đợc xác định theo thơig gian hoạt động còn lại của dự án.

* Một số quy định quan trọng khác:

Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá TSCĐ đợc thực hiện tại thời điểm tăng, giảm TSCĐ trong tháng. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng.

Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao.

Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại và xử lý tổn thất theo các quy định hiện… hành. Đối với những TSCĐ đang chờ quyết định thanh lý, tính từ thời điểm TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thôi không trích khấu hao nữa.

* Điều kiện để TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh:

TSCĐ là các máy móc, thiết bị sản xuất các sản phẩm thuộc các dự án công nghiệp kỹ thuật cao, công nghệ mới quy định tại thông t… số 02/2001/TT- BKHCNMT của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng ngày 15/2/2001.

TSCĐ là TSCĐ đợc đầu t mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng có giá trị từ 70% trở lên (so với nguyên giá đối với TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng, hoặc so với giá bán của TSCĐ mới cùng loại hoặc của TSCĐ tơng đơng trên thị trờng đối với TSCĐ đã qua sử dụng mà doanh nghiệp mua).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp việt nam (Trang 49 - 53)