Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Công trình Đường Thủy
Trang 1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GTCL : Giá trị còn lại GTGT : Giá trị gia tăng
GTHMLK : Giá trị hao mòn lũy kế
Trang 2STTTÊN SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂUTrang
1 Biểu số 1.1: Trích báo cáo kết quả kinh doanh 2006, 2007 9
15 Biểu số 2.9: Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ 48
27 Biểu số 2.21: Danh mục lý do tăng, giảm TSCĐ 5928 Biểu số 2.22: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 79
31 Biểu số 2.25: Biên bản nghiệm thu xuất xưởng 89
34 Biểu số 3.1: Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng 10135 Biểu số 3.2: Bảng tính và phân bổ khấu hao theo phương pháp 104
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải chủ độngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngcủa mình Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường rà soát và xem xétcông tác quản lý kinh tế mà trước hết là công tác kế toán – một công cụ đắc lực choquản lý, cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho quản lý.
Như chúng ta đã biết, để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp cần thiết phải có 3 yếu tố là tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động.TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, đóng vai trò quan trọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh Song không phải tất cả các tư liệu lao động trongdoanh nghiệp đều là TSCĐ mà TSCĐ chỉ gồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêuchuẩn theo quy định trong Chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước Tùy theo điềukiện, yêu cầu trình độ quản lý trong từng giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nướcquy định cụ thế những tư liệu lao động được xác định là TSCĐ.
Trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là doanh nghiệp xâylắp thì TSCĐHH lại chiếm tỷ trọng lớn Nó là yếu tố thể hiện thế mạnh của doanhnghiệp, thể hiện trình độ của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanhđồng thời là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tiết kiệm sức lao động Vì xâydựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt có khả năng tái sản xuấtTSCĐHH cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân Đây là ngành tạo ra cơsở vật chất kỹ thuật cho toàn bộ xã hội, tạo cở sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dânvà tăng cường cả về tiềm lực quốc phòng Vai trò của TSCĐHH và tốc độ tăngTSCĐHH trong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngàycàng cao của công tác quản lý và sử dụng TSCĐHH Việc tổ chức tốt công tác kếtoán để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm TSCĐHH về sốlượng và giá trị, tình hình sử dụng, hao mòn TSCĐHH có ý nghĩa quan trọng đốivới công tác quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thuhồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị và đổi mới không ngừng TSCĐ.
Trang 5Từ việc hiểu rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐHH cùng vớiquá trình thực tập tại Công tu cổ phần Công trình đường thủy trực thuộc Tổng côngty Công trình đường thủy là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
Trương Anh Dũng và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty, em đã chọnđề tài “Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần Công trìnhĐường thủy”
Kết cấu của chuyên đề thực tập gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Công trình Đường thủy
Chương 2: Thực trạng kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần Công trình
Đường thủy
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán
TSCĐHH tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy
Trang 6CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phẩnCông trình Đường thủy
Công ty cổ phần Công trình Đường thủy là tổ chức sản xuất kinh doanh hạchtoán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, được phép mởtài khoản tại ngân hàng, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thủy.
Tên giao dịch : Vinawaco ( Water construction joint stock company)Trụ sở chính : 159 Thái Hà
Chi nhánh : 14B - Ngô Tất Tố - TP.HCMĐiện thoại : (04) 8561482
E.mail : waco@yahoo.com
Công ty cổ phần Công trình Đường thủy tiền thân là Công ty công trình đườngsông I được thành lập theo quyết định số 288 – QĐ/TC ngày 10 /02 /1972 của BộGiao thông Vận tải và được thành lập lại theo QĐ số 601/TCCB-LĐ ngày05/04/1993 Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã qua 4 lần thay đổi tên.
Năm 1983, Công ty Công trình đường sông I đổi tên thành Xí nghiệp cầu cảng204 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp quản lý giao thông đường thủy II.
Năm 1986, Xí nghiệp cầu cảng 204 lại đổi tên thành Xí nghiệp Công trìnhđường thủy thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Quản lý giao thông đường thủy I.
Lần thứ 3 Công ty đổi tên là vào tháng 01 năm 1990, Xí nghiệp Công trìnhđường thủy được đổi tên thành Công ty Công trình đường thủy, trực thuộc Tổngcông ty Công trình đường thủy theo quyết định số 61/QĐ/TCCB.
Vào ngày 01/01/2008, theo quyết định số 2323/QĐ-BGTVT ngày 25/07/2007Công ty Công trình đường thủy chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần Công
Trang 7trình Đường thủy Với số vốn điều lệ là 17,5 tỷ đồng; cổ phần phát hành lần đầu là17,5 tỷ đồng – 1.750.000 cổ phần có mệnh giá 10.000đ/cổ phần Cổ phần Nhà nướcdo Công ty đại diện nắm giữ là 885.696 cổ phần, chiếm 50,61% vốn điều lệ Cổphần ưu đãi cho người lao động trong Công ty là 514.304 cổ phần, chiếm 29,39%;cổ phần đấu giá công khai là 350.000 cổ phần, chiếm 20% vốn điều lệ.
Từ khi thành lập cho đến nay, đặc biệt sau khi Nhà nước ta chuyển nền kinh tếtừ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, Công ty luônphát triển một cách vững chắc, hoàn thành các kế hoạch của cấp trên giao cho Vì lẽđó, Công ty đã tạo được chỗ đững tin cậy trên thị trường, với các nhà cung cấp, cácbạn hang và các tổ chức tín dụng…
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Công trìnhĐường thủy
Công ty cổ phần Công trình Đường thủy hoạt động theo Luật Doanh nghiệpNhà nước và theo đặc thù của ngành nghề Nhiêm vụ chủ yếu của Công ty là thicông các công trình giao thông trong và ngoài ngành bao gồm:
- Thi công các công trình giao thông- Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Xây dựng các công trình công nghiệp- Xây dựng các công trình dân dụng- Xây dựng các trạm điện và đường dây
- Xây dựng các công trình cầu cống, kênh mương, đê, kè, trạm bơmnước, chỉnh trị dòng chảy…
- Xây dựng các công trình cầu tàu, bến cảng, triền đá, ụ, bến phà…phụcvụ giao thông đường thủy.
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật vàlượng vốn đang có, Ban lãnh đạo Công ty phải chủ động tìm ra kế hoạch cụ thể đảmbảo cho sản xuất liên tục, tạo việc làm đầy đủ và nâng cao đời sống cho cán bộ côngnhân viên.
Trang 8Với tổng số lao động hiện nay của Công ty là 1251 người, trong đó: 265 ngườicó trình độ kỹ sư; 178 người có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp; 808 ngườilà công nhân lao động, trong đó 435 người là công nhân lành nghề.
Trong thời gian qua, Công ty đã thi công được nhiều công trình có chất lượngcao, tiêu biểu như: Công trình ngăn mặn giữ ngọt Thảo Long, gói thấu số 2:“Đường, bãi, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước” trong dự án “Đầu tư xây dựng cảngLong Bình - TP.HCM nước, chỉnh trị dòng chảy…
Được thành lập từ năm 1972 đến nay Công ty đã trải qua gần 40 năm xây dựngvà phát triển 40 năm qua, Công ty đã có nhiều cố gắng dần để xây dựng thành mộtđơn vị lớn vững mạnh, có khả năng thực hiện được những công trình lớn, có mứcđộ phức tạp cao và vấn đề chất lượng liên tục được xem xét và cải tiến đáp ứng nhucầu mỹ thuật cao và ngày càng hoàn thiện Thời gian giao nhận sản phẩm nhanhnhất nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng đề ra, giá cả hợp lý là những giá trị đíchthực phục vụ khách hàng Với mục tiêu đó, từ khi thành lập cho tới nay, đặc biệt saukhi Nhà nước chuyển đổi sang nền kinh tế thụ trường Công ty cổ phẩn Công trìnhđường thủy luôn phát triển một cách vững chắc, luôn hoàn thành tốt các kế hoạchđược giao và tạo được uy tín trên thị trường.
Có thể thấy được quy mô và tốc độ phát triển của Công ty qua một số số liệutổng quan sau:
Khi mới thành lập vốn kinh doanh của Công ty là 2.174 triệu đồng, trong đó:- Vốn lưu động là 897 triệu đồng
- Vốn cố định là 1.277 triệu đồngBao gồm các nguồn vốn:
- Vốn Ngân sách Nhà nước cấp 480 triệu đồng- Vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 994 triệu đồng- Vốn vay 700 triệu đồng
Đến nay, tổng số vốn kinh doanh của Công ty đã là gần 16 tỷ đồng.
Trang 9Kết quả hoạt động của Công ty trong những năm vừa qua, Công ty liên tục làmăn có lãi và nộp các khoản thuế cho Ngân sách Nhà nước một cách đầy đủ Công tyđã thi công được nhiều công trình có chất lượng cao.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng tacó thể xem xét một số các chỉ tiêu khác như sau:
Thu nhập bình quân tháng (VNĐ/người)
Bộ máy quản lý của Công ty có thể chia thành hai khối là khối văn phòng vàcác đơn vị sản xuất hạch toán phụ thuộc.
Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Công trình Đường thủy có thể được kháiquát theo sơ đồ sau:
Biểu số 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Trang 10Trong bộ máy quản lý của Công ty, mỗi bộ phận đảm nhiệm các chức năng vànhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận được quy định chi tiết trong quy chế quảnlý nội bộ của Công ty, cụ thể như sau:
BAN GIÁM ĐỐC
Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc, trong đó giám đốc giữ vaitrò chủ chốt, thay mặt công ty chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước và cấp trênvề mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Các phó giám đốc có nhiệmvụ quản lý sản xuất, giúp giám đốc một số công việc nội chính.
PHÒNG KINH TẾ KẾ HOẠCH (KTKH)
Chức năng
Lập kế hoạch sản xuất, giao kế hoạch cho các Xí nghiệp các đội trực thuộc vàđôn đốc thực hiện kế hoạch theo tuần, tháng, quý, năm Công tác định mức, đơn giáphục vụ công tác đấu thầu công trình, ký kết hợp đồng kinh tế
Nhiệm vụ
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc KD
Phó giám đốc chi nhánh miền
Phó giám đốc chi nhánh miền
XNTCCG
Trang 11- Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn, hàng nămcủa công ty gồm:
+ Chủ trì xây dựng: kế hoạch sản lượng, kế hoạch đầu tư
+ Tổng hợp, phối hợp các phòng liên quan xây dựng: kế hoạch tài chính, kếhoạch sửa chữa công nghiệp, kế hoạch lao động tiền lương
+ Tổ chức triển khai, điều hành việc thực hiện và quản lý kế hoạch tổng hợpđược phê duyệt
+ Kiểm tra, giám sát, phân tích đánh giá việc triển khai và quản lý kế hoạchtổng hợp đã được phê duyệt
+ Kiểm tra, giám sát, phân tích đánh giá việc triển khai và kết quả thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và công ty; sửa đổi, điềuchỉnh cho sát với tình hình thực tế cụ thể.
- Công tác thị trường
+ Đầu mối thu nhận thông tin, các văn bản đăng ký thị trường của các đơn vị+ Chủ trì việc phối hợp các phòng, ban xây dựng chiến lược thị trường toàncông ty Hoạch định được quy mô sản phẩm, vùng lĩnh vực sản phẩm.
+ Chủ trì việc phối hợp các phòng, ban xây dựng kế hoạch thị trường hàngnăm
+ Chủ động làm công tác tiếp thị, quan hệ với đối tác, các chủ đầu tư…Nhằmkhai thác thông tin dự án phù hợp với chức năng kinh doanh của công ty.
+ Chủ trì công tác điều phối phân công hoạt động thị trường trong công ty+ Tham mưu cho giám đốc ra các văn bản phân công thị trường, phân giaonhiệm vụ đấu thầu, giới thiệu, ủy quyền cho các đơn vị trong công tác thị trường.
- Công tác định mức, phân tích hoạt động kinh tế
+ Chủ trì việc phối hợp các phòng liên quan để xây dựng định mức kinh tếkỹ thuật, đơn giá sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Tổ chức triển khai, áp dụng và kiểm tra, theo dõi việc thực hiện định mứckinh tế kỹ thuât, đơn giá sản phẩm và xử lý các vấn đề phát sinh
Trang 12+ Chủ trì việc phối hợp với phòng tài chính – kế toán và các phòng liên quantiến hành phân tích hoạt động kinh tế các đơn vị, các dự án do công ty trực tiếp điềuhành
- Công tác điều hành sản xuất kinh doanh – hợp đồng kinh tế
+ Xây dựng phân cấp hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty Theo dõi,kiểm tra và xử lý các vấn đề phát sinh để điều chỉnh cho phù hợp
+ Kiểm tra thẩm định hồ sơ dự thầu các dự án
+ Chủ trì thương thảo, soạn thảo, tham mưu giám đốc ký kết các hợp đồngkinh tế với các chủ đầu tư đối với các dự án giao thầu, chỉ định thầu
+ Chủ trì việc phối hợp với các phòng và các đơn vị co liên quan thực hiệnphân tích lại đơn giá, dự toán các dự án do công ty nhận thầu
+ Tổ chức triển khai, theo dõi giám sát và quản lý hoạt động kinh tế nội bộgiữa công ty với các xí nghiệp.
- Công tác đầu tư
+ Tham gia thẩm định các dự án đầu tư
+ Tổ chức quản lý kiểm tra thực hiện kế hoạch đầu tư
Nhiệm vụ
- Công tác kế hoạch
Trang 13+ Chủ trì việc phối hợp với các phòng của công ty để tổ chức chiến lược đầutư công nghệ, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm về công tác đầu tư công nghệ,thiết bị, vật tư ký thuật đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và cácđơn vị trên cơ sở; chiến lược phát triển của công ty, dự báo thị trường và sự chỉ đạocủa ban giám đốc, lực lượng thiết bị hiện có và tình trạng kỹ thuật, tình hình tàichính của công ty
+ Chủ trì việc phối hợp với các phòng và đơn vị để tổ chức xây dựng kếhoạch sửa chữa công nghiệp hàng năm của công ty và từng đơn vị, trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt, trên cơ sở: nhu cầu thị trường, tình trạng kỹ thuật của thiết bịchủ yếu, đôn đốc các đơn vị thực hiện sửa chữa theo đúng định ngạch sửa chữa củađăng kiểm Việt Nam
- Công tác quản lý
+ Chủ trì việc phối hợp các phòng và đơn vị thành viên để tổ chức xây dựngđịnh ngạch, định mức kinh tế kỹ thuật về sửa chữa thiết bị cơ khí, gia công cơ khí,chi phí nhiên liệu…; phân cấp quản lý công tác đầu tư thiết bị, sửa chữa thiết bị
+ Xây dựng quy chế, điều lệ, quy định về: công tác đầu tư thiết bị, công tácsửa chữa công nghiệp, công tác quản lý thiết bị
+ Quản lý thiết bị theo phân cấp quản lý của công ty
+ Quản lý việc thực hiện các quy trình thủ tục về công tác sửa chữa côngnghiệp
+ Quản lý hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật về sữa chữa thiết bị cơ khí, chiphí nhiên liệu
- Các công việc khác
+ Tham mưu thanh lý tài sản cố định
+ Tham gia thẩm định các đề tài khoa học kỹ thuật
+ Nghiên cứu ứng dụng, phổ biến tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ khíchuyên ngành
+ Tham gia thu thập, phổ biến thủ tục pháp lý về công tác liên quanPHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (TCKT)
Trang 14Chức năng
Lập và quản lý kế hoạch tài chính kế toán theo kế hoạch sản xuất kinh doanhtháng, quý, năm của Công ty Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả sản xuất kinhdoanh hàng quý để giúp giám đốc nắm được tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty, chỉ ra những mặt còn yếu kém trong công tác quản lý, nâng cao hiệu quảquản lý kinh tế cho Công ty
Nhiệm vụ
- Công tác quản lý Tài chính-Kế toán
+ Tổ chức nhận vốn của Nhà nước, phân giao vốn cho các đơn vị, quản lýbảo toàn và phát triển vốn
+ Trên cơ sở pháp luật và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, kết hợp vớitình hình thực tế của công ty xây dựng quy chế quản lý tài chính cho công ty, baogồm: quy chế tài chính của công ty và quy chế tài chính cho các đơn vị trực thuộc
+ Lập kế hoạch tài chính dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và hàng năm phù hợpvới kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
+ Tổ chức huy động vốn hợp lý, kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh
+ Trích nộp và sử dụng các quỹ xí nghiệp theo đúng chính sách chế độ, đúngmục đích
+ Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời vàđầy đủ toàn bộ tài sản và tình hình biến động của tài sản trong công ty
+ Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê tài sản, thanh lýtài sản hàng kỳ; chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việcxử lý các khoản mất mát, hao hụt, hư hỏng, các vụ tham ô và các trường hợp xâmphạm tài sản đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý
+ Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn, đúng chế độ các khoản nợvà các khoản phải nộp của doanh nghiệp, đồng thời đôn đốc thu hồi kịp thời cáckhoản công nợ đến hạn
Trang 15+ Lập, gửi đầy đủ đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán, tổ chức bảoquản, lưu trữ các tài liệu kế toán của công ty theo đúng chế độ quy định
+ Tổ chức phổ biến và hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt chính sách, chế độtài chính, kế toán Nhà nước và công ty; thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ nghiệp vụ đối với cán bộ Tài chính, kế toán trong Công ty.
+ Tổ chức kiểm tra Báo cáo tài chính của các đơn vị Tổng hợp lập Báo cáoquyết toán của công ty Định kỳ tiến hành phân tích hoạt động kinh tế nhằm tìmbiện pháp sử dụng triệt để và có hiệu quả vật tư, thiết bị và lao động hiện có
- Công tác kiểm toán nội bộ
+ Thực hiện kiểm toán nội bộ công ty và các đơn vị theo quy định
+ Tham mưu, đề xuất với ban giám đốc về các biện pháp tăng cường quản lýsản xuất kinh doanh, quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty và các đơn vị thành viên
- Thực hiện các công tác khác theo sự điều hành của Ban Giám đốc và lãnhđạo công ty
PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ (VTTB)
Lập kế hoạch cung ứng vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.Tìm kiếm nguồn hàng, mua bán vật tư, phụ tùng đảm bảo tốt rẻ, góp phần hạ giáthành Xây dựng phương án quản lý, sử dụng và tiết kiệm vật tư đảm bảo hiệu quả.Kiểm tra chất lượng vật tư đưa vào các công trình do các đơn vị cơ sở tự mua
PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ, LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG (TC)
Trang 16+ Thực hiện việc thành lập, tách nhập, giải thể, sắp xếp tổ chức của công tyvà các đơn vị thành viên
+ Thường trực việc phối hợp với các phòng ban và các đơn vị trực thuộc xâydựng Điều lệ hoạt động, quy chế quản lý của đơn vị Xây dựng phân cấp quản lýcông tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương trong công ty
+ Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiệp vụ về công tác tổ chứccủa đơn vị
- Công tác cán bộ
+ Tổ chức thực hiện đối với Công ty và hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trựcthuộc thực hiện công tác cán bộ gồm: tuyển chọn, bố trí, sử dụng, nhận xét, đánhgiá, quản lý hồ sơ CBCNV cơ quan và đơn vị theo phân cấp; quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng cán bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cánbộ; thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ; giải quyết thủ tục cử CBCNV đicông tác, học tập, tham quan, du lịch…có thời hạn ở nước ngoài theo quy định củapháp luật
+ Thực hiện công tác cán bộ đối với các đơn vị thành viên của công ty theophân cấp
- Công tác lao động tiền lương
+ Thực hiện Bộ Luật lao động và quản lý lao động theo phân cấp của công ty Kế hoạch lao động, biên chế lao động
Ký kết hợp đồng lao động, đăng ký hợp đồng lao động
Tổ chức xây dựng chương trình, bồi dường nghề, nâng cao trình độcủa công nhân (đối với nghề đặc thù)
Xây dựng thoat ước lao động, hướng dẫn các đơn vị xây dựng vàthực hiện thỏa ước lao động
Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện Bộ luật Laođộng
Tham mưu giải quyết những vấn đề tranh chấp lao động và thựchiện Bộ luật Lao động
Trang 17+ Công tác quản lý tiền lương
Tổ chức xây dựng và quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lương Tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước về chế độ tiền lương;thống kê, báo cáo lao động, tiền lương
Kiểm tra tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về lao động, tiềnlương của các đơn vị trực thuộc
Hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác xếp hạng doanh nghiệp theoquy định của Nhà nước.
+ Công tác quản lý Bảo hiểm xã hội
Hướng dẫn, theo dõi các đơn vị thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm y tế; thực hiện và hỗ trợ chính sách xã hội, chính sách người cócông
Thực hiện công tác BHXH, BHYT của CBCNV công ty
- Thường trực Đảng ủy cơ quan, Đảng vụ, quản lý hồ sơ Đảng viên
Tham mưu, triển khai công tác, thực hiện nghiệp vụ các công tác của Đảngủy công ty, quản lý hồ sơ tài liệu công tác Đảng và hồ sơ Đảng viên
- Công tác khen thưởng theo chế độ chính sách của Nhà nước
Thường trực phối hợp với các phòng, đơn vị tổ chức thực hiện công tác khenthưởng CBCNV theo chế đọ chính sách của Nhà nước và các ngành liên quan (khenthưởng thành tích kháng chiến, huy chương thành tích của các ngành)
- Công tác bảo vệ chính trị nội bộ
Tổ chức triển khai và thực hiện nghiệp vụ về công tác bảo vệ chính trị nội bộcủa công ty
- Công tác thanh tra
+ Thực hiện công tác thanh tra thủ trưởng
+ Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo của CBCNV
- Công tác quân sự, quốc phòng
Trang 18Xây dựng và triển khai kế hoạch bảo hộ lao động của công ty, duyệt kếhoạch kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động cho các đơn vị sản xuấttheo phân cấp; kiểm tra an toàn và vệ sinh công nghiệp ở các đơn vị trực thuộc
1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt có khảnăng tái sản xuất TSCĐ cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân Đây làngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho toàn bộ xã hội, tạo cơ sở hạ tầng cho nềnkinh tế quốc dân và tăng cường cả về tiền lực quốc phòng Quá trình sản xuất sảnphẩm xây lắp và sản phẩm xây lắp có những khác biệt so với các ngành và sảnphẩm khác và nó có ảnh hưởng đến tổ chức kế toán.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc… có quy môlớn, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất xây lắp lâu dài…Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiếtphải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) Quá trình xây lắp phải so sánhvới dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểmcho công trình xây lắp.
Trang 19- Trong quá trình thi công xây lắp các điều kiện sản xuất (vật tư, thiết bị thicông, người lao động…)phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm và phải làm việcngoài trời Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng và hạch toán vật tư rấtphức tạp do khó xác định được mức hao mòn, mất mát, hư hỏng… của vật tư tài sảnmột cách thường xuyên.
- Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàngiao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp vềkỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công lại được chia thành nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễnra ngoài trời Do đó nó chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các nhân tố về môi trường nhưnắng, mưa… kéo theo khối lượng công việc của công tác kế toán liên tục biến đổitheo từng công trình và điều này đặc biệt khó khăn trong việc tập hợp chi phí tínhgiá thành và xác định kết quả.
Vì vậy để đảm bảo chất lượng công trình đúng như thiết kế, dự toán, ban giámđốc cần tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ Trong công tác kế toán, đòi hỏi nhânviên kế toán phải theo sát được quá trình thi công, phản ánh đầy đủ, kịp thời cácthông tin kế toán Đồng thời, phải xử lý linh hoạt, hợp pháp và hợp lý các nghiệp vụkế toán, cung cấp cho nhà quản lý những thông tin chính xác và kịp thời.
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà được tiêu thụ ngaytheo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tínhchất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ (vì được quy định giá cả,người mua, người bán sản phẩm trước khi tiến hành xây dựng thông qua hợpđồng giao nhận thầu…)
1.1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy
Hoạt động xây lắp ở Công ty cổ phần Công trình Đường thủy được thực hiệnthông qua hình thức đấu thầu Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp từ khi khởi côngđến khi hoàn thành khá dài Quá trình thi công xây dựng được chia thành nhiều giaiđoạn bao gồm nhiều công việc khác nhau Mỗi công trình xây dựng tại cố định tạinơi thi công và đồng thời là nơi sử dụng nên lao động, vật tư, máy móc thi công và
Trang 20các trang thiết bị khác phải di chuyển đến các địa điểm đặt sản phẩm và theo từnggiai đoạn thi công.
Quy trình công nghệ một công trình xây dựng ở Công ty gồm 3 giai đoạnchính:
- Giai đoạn đấu thầu
- Giai đoạn nhận thầu và thi công- Giao đoạn bàn giao công trình
Giai đoạn đấu thầu được bắt đầu bằng thư mời thầu của chủ đầu tư, sau khinhận được thư mời thầu, Công ty sẽ lập “Giấy đề nghị bảo lãnh” gửi đến Ngân hàngmà Công ty giao dịch ( Ngân hàng Công thương Đống Đa) để dự thầu Khi đã đượcNgân hàng cấp giấy chứng nhận bảo lãnh, phòng kế hoạch thị trường sẽ lập hồ sơđầu thầu và tham gia đấu thầu Nếu trúng thầu sẽ ký kết hợp đồng với chủ đầu tư( bên A) và được bên A cấp vốn.
Sau khi ký kết hợp đồng với bên A, bên A sẽ mời cán bộ xuống thực địa vàkhảo sát, phân tích địa chất, lập Báo cáo địa chất và xây dựng mô hình kiến trúc.Sau đó chuyển hồ sơ đến cho cán bộ thiết kế công trình và lập dự toán thiết kế.
Khi đã có bản thiết kế theo yêu cầu của bên A, Công ty chuyển bản thiết kếnày đến phòng kỹ thuật Các cán bộ phòng kỹ thuật sẽ tiến hành bóc tách bản vẽ,tính toán các yêu cầu về thời gian hoàn thành, vật liệu, nhân công Sauk hi xem xétlại, các số liệu này sẽ được chuyển đến phòng kế hoạch Tại đây, các cán bộ củaphòng sẽ thực hiện việc sắp đặt đơn giá các loại để lập ra bản dự toán về giá củacông trình, sau đó trình lên Giám đốc xem xét Nếu được sự đồng ý của Giám đốc,công trình này sẽ được bàn giao cho các xí nghiệp dựa vào năng lực của từng Xínghiệp và tính chất công trình.
Trước khi các đơn vị tiến hành thi công, Công ty sẽ lập hợp đồng giao khoáncùng với sự tham gia của các phòng có liên quan Hợp đồng này quy định tráchnhiệm của các bên về vật tư, nhân công, tiến độ thi công, máy móc thiết bị…
Hàng tháng, Xí nghiệp phải báo cáo tình hình cho các phòng ban liên quan.Công ty sẽ cấp vật tư, các thiết bị cần thiết… cho các Xí nghiệp theo tiến độ thi
Trang 21công công trình.Ngoài ra, các Xí nghiệp có thể chủ động trong việc mua vật tư, thuêlao động… sao cho có lợi nhất và gửi báo giá về công ty
Khi công trình hoàn thành sẽ được tiến hành nghiệm thu và bàn giao
Như vây, có thể thấy quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn gắn vớitừng hạng mục công trình cụ thể Do vậy, Công ty cần có các quy định cụ thể đểtheo dõi chặt chẽ quá trình thi công của từng công trình, hạng mục công trình.
1.2.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Do những đặc thù của ngành xây dựng và quy chế quản lý nội bộ của Công tynên bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức thành 2 cấp, bao gồm:
- Phòng kế toán Công ty- Phòng kế toán xí nghiệp
Bộ máy này được hoạt động theo mô hình nửa tập trung nửa phân tán (mô hìnhhỗn hợp)
Trang 22Biểu số 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
A.Phòng kế toán Công ty
Phòng kế toán Công tu có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc tổ chứctriển khai toàn bộ công tác tài chính, thông tin kế toán và hạch toán kinh tế theođiều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Đồng thời, cũng tiến hành kiểm tra, kiểmsoát mọt hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo đúng pháp luật Phòng kếtoán của Công ty bao gồm các kế toán đảm nhiệm các phần hành.
* Kế toán trưởng :
Chịu trách nhiệm trước cấp trên và giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh doanhcủa Công ty, có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán ở đơn vị Đồngthời, cũng có nhiệm vụ quan trọng trong việc thiết kế phương án tự chủ tài chính,đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty như việc tínhtoán xác định mức vốn cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuậncho công ty Định kỳ, kế toán trưởng chỉ đạo các bộ phận tiến hành kiểm kê vật tưtrong kho, TSCĐ, vốn hiện có, tình hình công nợ, khối lượng thi công dở dang.
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán đơn vịKế toán
tổng hợp Kế toán vật tư kiêm TSC Đ
Trang 23* Phó phòng kế toán
Phụ trách công việc kế toán, công tác thanh tra kiểm tra, giải quyết công táckhác theo sự phân công ủy quyền của kế toán trưởng Chỉ đạo, điều hành công việctại phòng khi kế toán trưởng đi vắng Phụ trách chính phần hành kế toán tổng hợp.
* Kế toán tổng hợp
Chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc nhập số liệu từ các chứng từ vào máy tính.Theo dõi trên sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản Hạchtoán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành cho từng công trình.Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toánvà lập các Báo cáo tài chính kế toán Đồng thời phụ trách việc thanh toán với bên Avà vay vốn ngân hàng.
* Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định
Theo dõi sự biến động, tình hình nhập xuất tồn kho của các loại vật tư Đề racác biện pháp tiết kiệm vật tư dung vào thi công, khắc phục hạn chế các trường hợphao hụt mất mát Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, tính vàphân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo tỷ lệ quy định.
* Kế toán tiền lương
Kiểm tra việc tính lương của các Xí nghiệp và các đội trực thuộc theo đúngphương pháp và thời gian làm việc thực tế Theo dõi việc trả lương cho người laođộng tai các đơn vị cơ sở Tính và trả lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại Côngty Đồng thời, theo dõi các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên theođúng chế độ Nhà nước, cũng như việc thanh toán các khoản trợ cấp, bảo hiểm xãhội cho người lao động.
* Kế toán thanh toán
Theo dõi việc thanh toán các khoản công nợ cũng như theo dõi việc sử dụngcác nguồn vốn lưu động, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Rà soát các dự trùchi tiêu đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu.
* Thủ quỹ
Trang 24Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ của Công ty Đồng thời, phụ trách việcthanh toán và giao dịch với ngân hàng.
B Phòng kế toán Xí nghiệp
Phòng kế toán Xí nghiệp do giám đốc Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo, đồng thời
chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của phòng tài chính kế toán Công ty, cónhiệm vụ hạch toán kế toán phần chi phí được giao cho từng công trình và của toànXí nghiệp.
Phòng kế toán Xí nghiệp gồm:
* Phụ trách phòng kế toán: Do giám đốc Công ty chỉ định để thuận lợi cho
việc giám sát công tác kế toán tại Xí nghiệp.
Chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ chứng từ liên quan đến các mặt hoạt động củaXí nghiệp như: thanh toán với các đội, tính lương và các khoản trích theo lương chocán bộ công nhân viên, theo dõi tài sản cố định Tổ chức lưu giữ sổ sách chứng từ,đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế của Xí nghiệp theo đúng phápluật và quy định của Công ty.
* Kế toán máy kiêm kế toán tiền mặt
Chịu trách nhiệm nhập số liệu từ chứng từ vào máy tính, đồng thời theo dõiviệc thu, chi tiền mặt và vay vốn của Công ty
* Thủ quỹ
Theo dõi tình hình nhập,xuất, tồn quỹ của Xí nghiệp
Ngoài ra, ở các Xí nghiệp còn phân ra nhiều đội xây dựng với các chức năngcụ thể.
1.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán
1.2.2.1.Hệ thống chứng từ kế toán
Trong quá trình hạch toán kế toán Công ty sử dụng các chứng từ sau:
Trang 256 Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành 06- LĐTL HD
IIHàng tồn kho
12 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03/VT-3LL BB
17 Biên bản kiểm kê vật tư, SP, hàng hóa 08-VT HD
III Bán hàng
20 Phiếu kê mua hàng
IVTiền tệ
Trang 26Đặc điểm của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phảnánh ở chứng từ gốc đều được phân loại theo các chứng từ cùng nội dung, tính chấtnghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp Định kỳ,căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghiSổ Cái Các chứng từ gốc sau khi đươc dùng để lập các chứng từ ghi sổ được dùngđể ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết Cuối quý đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cáivà bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính.
Theo hình thức này kế toán sử dụng sổ tổng hợp là Sổ Cái: Sổ Cái là sổ kếtoán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản Sổ Cáicủa hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài khoản Mỗi tàikhoản được mở một trang hoặc tùy theo số lượng ghi cho từng nghiệp vụ kinh tếphát sinh nhiều hay ít của các tài khoản Số liệu ghi trên Sổ Cái dùng để kiểm trađối chiếu với số liệu ghi trên các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập các Báocáo tài chính.
Các sổ kế toán chi tiết được mở bao gồm: Sổ TSCĐ;
Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa;
Trang 27 Thẻ kho;
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh; Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ; Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả; Sổ chi tiết chi phí sử dụng xe, máy thi công; Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung;
Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp;
Sổ giá thành công trình, hạng mục công trình xây lắp; Sổ chi tiết tiền vay, tiền gửi;
Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, với Ngân sách Nhànước, thanh toán nội bộ
Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh.…
Mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu quản lý và phân tích khác nhau, do đó nộidung kết cấu các loại sổ và thẻ kế toán chi tiết được quy định mang tính chất hướngdẫn Căn cứ để ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết là chứng từ gốc sau khi sử dụng để lậpchứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ kế toán tổng hợp.
Cuối tháng hoặc cuối quý phải lập Bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở các sổ, thẻkế toán chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với Số Cái.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán máy FAST ACCOUNTING để hạch toán.Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy của Công ty có thể khái quátbằng sơ đồ sau đây:
Biếu số 1.5: Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy
Trang 28Quy trình ghi sổ kế toán ở Công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau
Biếu số 1.6: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty cổ phần Công trình
đường thủy
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Các chứng từ kế toán
Tệp số liệu kế toán
Tệp số liệutổng hợp tháng
Báo cáo tài chínhsổ sách kế toán
Trang 29Ghi chú:
1.2.2.3 Hệ thống báo cáo kế toán:
Hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty được lập với mục đích:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Bảng tổng hợpchứng từ gốc
Sổ, thẻkế toánchi tiết
Sổ đăng ký chứng
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Đối chiếu, kiểm Ghi hàng ngàyGhi cuối quý
Trang 30- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồnvốn, công nợ, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong một kỳ kếtoán.
- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tìnhhình và kết quả hoạt động của Công ty, đánh giá thực trạng tài chính trong kỳhoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai Thông tin của Báo cáo tàichính là căn cứ quan trọng trong việc đề ra những quyết định về quản lý, điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của các chủdoanh nghiệp xây lắp, chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tươnglai của doanh nghiệp xây lắp.
Định kỳ lập Báo cáo ở Công ty cổ phần Công trình Đường thủy là theo quý.Người chịu trách nhiệm lập Báo cáo là kế toán trưởng và kế toán tổng hợp củaphòng kế toán Các kế toán viên trong phòng kế toán cung cấp các sổ chi tiết đê kếtoán trưởng và kế toán tổng hợp lập các Báo cáo tài chính.
Hiện nay đơn vị lập những Báo cáo tài chính theo quy định cho các doanhnghiệp xây lắp, đó là bao gồm 4 biểu mẫu Báo cáo:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DNXL Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DNXL Lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DNXL Thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B04 – DNXL
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập chotừng Xí nghiệp và Công ty còn báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh Báo cáo tàichính thì chỉ lập cho cả Công ty.
Báo cáo tài chính của Công ty phải lập và gửi vào cuối quý, cuối năm tài chínhcho các cơ quan sau:
Cơ quan thuế mà Công ty đăng ký khai nộp thuế ( Cục thuế HàNội)
Tổng công ty xây dựng đường thủy Cục thống kê
Trang 31Ngoài ra, để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh đôi khi Báo cáo tàichính còn được nộp cho Sở kế hoạch và đầu tư, ngân hàng mà Công ty thường giaodịch (Ngân hàng Công thương Đống Đa)…để xin vay vốn, đầu tư sản xuất.
Về thuế, cũng như nhiều công ty khác Công ty cổ phần Công trình Đường thủynộp khá nhiều loại thuế như: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuếtài nguyên, thuế đất đai, thuế môn bài…Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhậpkhẩu thì rất ít khi vì sản phẩm của Công ty là sản phẩm xây lắp.
Công ty không lập Báo cáo quản trị trong nội bộ Công ty
1.2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy.
* Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006, các chuẩn mực kế toán Việt Nam, thông tư hướng dẫn đã ban hành.
* Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vàongày 31 tháng 12 hàng năm.
* Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính Hệ thống tài khoản áp dụngtại Công ty cũng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ TàiChính Một số tài khoản được chi tiết tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy:
- 111: Tiền mặt
1111: Tiền mặt Việt Nam- 112: Tiền gửi ngân hàng1121: Tiền VND ngân hàng
1121ACB: Tiền VND gửi ngân hàng ACB- 152: Nguyên liệu, vật liệu
1521: Nguyên liệu, vật liệu chính1522: Vật liệu phụ
- 214: Hao mòn tài sản cố định
2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình21411: Hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc
Trang 3221412: Hao mòn máy móc thiết bị21413: Hao mòn phương tiện vận tải21414: Hao mòn dụng cụ, thiết bị quản lý21418: Hao mòn TSCĐHH khác
- 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước3331:Thuế GTGT phải nộp
33311: Thuế GTGT đầu ra phải nộp- 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Nguyên vật liệu6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Vật liệu phụ- 627: Chi phí sản xuất chung
6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
62711: Chi phí nhân viên phân xưởng – Tiền lương6272: Chi phí vật liệu
6273: Chi phí công cụ dụng cụ6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
62772: Chi phí dịch vụ mua ngoài – CP khác6278: Chi phí bằng tiền khác
…
* Thuế và các khoản phải nộp Ngân sách:
Công ty áp dụng luật thuế giá trị gia tăng hiện hành
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừCác loại thuế khác: Công ty thực hiện nộp theo quy định hiện hành* Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá: hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyênPhương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: phương pháp thực tế đíchdanh
* Hình thức kế toán áp dụng: hình thức Chứng từ ghi sổ
Trang 33* Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toánBáo cáo tài chính được lập trên cơ sở giá gốc
Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập Báo cáo là Đồng Việt Nam Công ty khôngphát sinh các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ.
* Phương pháp kế toán tài sản cố định- Nguyên tắc đánh giá
Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế.Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quantrực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động trừ đi các khoản giảm trừ như chiếtkhấu thanh toán, chiết khấu thương mại Những chi phí mua sắm, cải tiến và tântrang được tính vào giá trị tài sản cố định và những chi phí bảo trì sửa chữa đượctính vào Báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh.
Khi tài sản được thanh lý hay nhượng bán, nguyên giá và khấu hao lũy kếđược xóa sổ và bất kỳ các khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý nhượng bánđều được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Giá trị khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng để trừ dầnvào nguyên giá TSCĐ theo thời gian sử dụng ước tính.
Tỷ lệ khấu hao hàng năm của các loại TSCĐ sẽ được tính căn cứ vào số nămsử dụng ước tính như sau:
Loại TSCĐMáy móc và thiết bị
Phương tiện vận tảiThiết bị văn phòng
Số năm3-53-10
3-5* Phương pháp ghi nhận doanh thu và chi phí
Doanh thu được ghi nhận khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành cóquyết toán A-B hoặc Bảng xác nhận khối lượng thanh toán.
Chi phí của đơn vị được ghi nhận phù hợp với doanh thu trong kỳ.
Trang 34CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
Trang 352.1.ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNGTRÌNH ĐƯỜNG THỦY
2.1.1 Tình hình trang bị và quản lý TSCĐHH tại Công ty
TSCĐHH tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy chủ yếu là máy mócthiết bị phục vụ thi công và phương tiện vận tải truyền dẫn Máy móc thiết bịthường xuyên chiếm khoảng 35%-45%, phương tiện vận tải, vật truyền dẫn chiếmkhoảng 30% trong cơ cấu TSCĐHH tại Công ty Ngoài ra còn có nhà cửa, vật kiếntrúc và các thiết bị dụng cụ quản lý Máy móc thiết bị là nhóm TSCĐHH quan trọngnhất của Công ty, máy móc thiết bị gồm có:
- Thiết bị thi công nền như: máy ủi, máy xúc, máy đầm đất…
- Thiết bị thi công cầu như: dàn búa đóng cọc, máy cắt uốn thép, búa khoan cọc nhồi, đầm dùi, đầm cóc,…
- Máy xây dựng: cần cẩu, trạm trộn bê tông, máy trộn bê tông, máy bơm nước,…
- Máy làm đá như: máy nén khí, máy khoan đá
Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn có sà lan, tàu kéo các loại, ô tô vận chuyển bê tông,…
Công ty chỉ có TSCĐ, không có TSCĐ thuê tài chính, không theo dõi TSCĐvô hình.
Công ty cổ phần Công trình Đường thủy là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xây lắp, TSCĐHH trong Công ty là cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu vàchiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của Công ty Nó đóng vai trò quan trọng trongviệc phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động Vì vậy, vấn đề quảnlý TSCĐHH luôn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo toàn nguồn vốn cũng nhưnâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Trong việc quản lý TSCĐHH, Côngty có những quy định sau:
Mỗi TSCĐHH đều được lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật dophòng vật tư thiết bị quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý Hồ sơ kếtoán của một TSCĐHH là toàn bộ các chứng từ có liên quan đến TSCĐHH bắt đầu
Trang 36từ khi đưa TSCĐHH vào sử dụng cho đến khi thanh lý, nhượng bán,….TSCĐHHphải được bảo quản trong kho hoặc ở khu vực riêng của Công ty TSCĐHH đưa đihoạt động phải có lệnh điều động bằng văn bản của người có thẩm quyền Cácnghiệp vụ liên quan đến TSCĐHH phải được sự đồng ý của cấp trên và phải đượctiến hành đúng theo quy định.
Định kỳ phải tiến hành kiểm kê TSCĐHH TSCĐHH sử dụng ở khối vănphòng Công ty được kiểm kê mỗi năm một lần vào cuối năm TSCĐHH sử dụngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh được kiểm kê định kỳ 6 tháng một lần Khikiểm kê, Giám đốc Công ty thành lập Hội đồng kiểm kê Các thành viên trong Hộiđồng phải có đại diện phòng vật tư thiết bị, phòng kế toán, bộ phận sử dụngTSCĐHH Ban kiểm kê sẽ thực hiện kiểm kê bằng các phương pháp cân, đo, đong,đếm…, kiểm kê trực tiếp từng đối tượng để xác định số lượng TSCĐHH thừa, thiếuhoặc TSCĐHH bị mất mát, thiếu hụt và tình trạng kỳ thuật để kiến nghị Công ty xửlý Khi kết thúc kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê có chữ ký của các thành viênkiểm kê.
Công ty chỉ được thực hiện đánh giá lại TSCĐHH trong các trường hợp sau:+ Đánh giá lại tài sản theo quy định của Nhà nước
+ Dùng tài sản để góp vốn liên doanh
+ Chuyển đổi sở hữu hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp
Giám đốc Công ty thành lập Hội đồng đánh giá lại, gồm có: Giám đốc, kế toántrưởng, kế toán TSCĐ, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh, trưởngphòng vật tư thiết bị hoặc thuê chuyên gia đánh giá lại Sau khi đánh giá lại phải lậpbiên bản đánh giá lại và đây là căn cứ ghi sổ.
Các nghiệp vụ liên quan đến việc đầu tư, mua sắm hay thanh lý, nhượng bán TSCĐHH phải lập tờ trình lên Tổng công ty hoặc Giám đốc Công ty phê duyệt
2.1.2 Phân loại TSCĐHH tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy
TSCĐHH của Công ty cổ phần Công trình Đường thủy có quy mô khá lớntrong tổng số vốn của Công ty, sự biến động diễn ra khá thường xuyên và đa dạng.
Trang 37Để thấy được sự thay đổi của TSCĐHH trong Công ty, chúng ta có thể xem các chỉtiêu về TSCĐHH trong hai năm 2006, 2007 như sau:
Biểu số 2.1: Tình hình TSCĐHH tại Công ty cổ phần Công trình Đường thủy
(Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2006, 2007)
Để thuận tiện cho việc quản lý TSCĐHH, Công ty cổ phần Công trình Đườngthủy tiến hành phân loại TSCĐHH theo 2 tiêu thức: theo nguồn hình thành và theođặc trưng kỹ thuật.
2.1.2.1.Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này, TSCĐHH của Công ty được hình thành từ nguồn vốndo Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn vay
Biểu số 2.2: Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
Nguồn vốn NSNN 8.466.054.825 5.329.806 3.136.215.019Nguồn vốn tự bổ sung 14.193.858.349 7.914.504.921 6.279.353.421Nguồn vốn vay 10.934.012.511 6.937.372.676 3.996.639.835
Tổng 33.593.925.685 19.181.717.403 14.412.208.282
(Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2007)
Để quản lý TSCĐHH theo nguồn hình thành bằng phần mềm FASTACCOUNTING, Công ty đang mã hóa như sau:
N1: Nguồn vốn tự cóN2: Nguồn vốn vay
N3: Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước
2.1.2.2 Phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật
Công ty không đánh giá TSCĐ vô hình mà chỉ đánh giá TSCĐHH TSCĐHHcủa Công ty được chia thành các loại như sau:
Biểu số 2.3: Phân loại TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật
Trang 381 Nhà cửa, vật kiến trúc 6.601.270.707 4.225.417.736 2.375.852.9712 Máy móc, thiết bị 14.882.543.391 8.024.182.586 6.858.360.8053.Phương tiện vận tải, truyền dẫn 8.785.114.014 5.351.103.284 3.434.010.7304.Thiết bị, dụng cụ
Tổng 33.593.925.685 19.181.717.403 14.412.208.282
(Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2007)
Để quản lý TSCĐHH theo đặc trưng kỹ thuật bằng phần mềm FASTACCOUNTING, Công ty đã mã hóa các loại tài sản:
L01: Nhà cửa, vật kiến trúcL02: Máy móc thiết bị
L03: Phương tiện vận tải, vật truyền dẫnL04: Thiết bị, dụng cụ quản lý
NG = Giá mua + Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử - Các khoản chiết khấu
Với những TSCĐHH mua về phục vụ sản xuất kinh doanh, giá mua không baogồm thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Với những TSCĐHH mua về phục vụ cho hoạt động phúc lợi, giá mua là giáthanh toán bao gồm cả thuế GTGT.
Trích dẫn: Ngày 15/08/2007 Công ty mua Cần cẩu D303.85M
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐHH và Hóa đơn mua Cần cẩu, giá muachưa có thuế GTGT là: 457.142.850
Trang 39Căn cứ vào Hóa đơn vận chuyển, lắp đặt thì chi phí vận chuyển, lắp đặt (chưacó thuế GTGT) là 2.734.000
Nguyên giá Cần cẩu = 457.142.850 + 2.734.000 = 459.876.850
2.1.3.2 Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ sử dụng
Trong quá trình nắm giữ sử dụng, TSCĐHH bị hao mòn dần, đồng thờiTSCĐHH cũng có thể được nâng cấp sửa chữa nên Công ty đã phản ánh quy mô,năng lực của TSCĐHH thông qua các chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kếvà giá trị còn lại.
Nguyên giá TSCĐHH theo dõi trên sổ kế toán theo giá trị ghi nhận ban đầuvà những chi phí nâng cấp TSCĐHH đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá.
Trích dẫn: Trong tháng 10/2007 Công ty thuê ngoài sửa chữa nâng cấp xe
Nissal Patrol 29H6050, tổng chi phí (không bao gồm VAT) là: 37.035.000Giám đốc quyết định ghi tăng nguyên giá
Nguyên giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu của xe Nissal Patrol là 200.000.000Nguyên giá sau khi nâng cấp là 237.035.000
Giá trị hao mòn lũy kế được cộng dồn trên sổ kế toán hao mòn TSCĐHH từkhi bắt đầu trích khấu hao TSCĐHH đến khi thôi không trích (do nhượng bán,thanh lý hay hết thời gian sử dụng…)
Giá trị hao mòn và giá trị còn lại được Công ty xác định theo QĐ206/2003/QĐ-BTC và TT 33/2005/TT-BTC
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn lũy kế
Trích dẫn: Theo số liệu BCĐKT ngày 31/12/2007, ta có:
Trang 40Công ty tại thời điểm kiểm kê đánh giá Tại Công ty cổ phần Công trình Đườngthủy, khi đánh giá lại TSCĐHH đã xác định năng lực TSCĐHH tại thời điểm đánhgiá lại theo tỷ lệ phần trăm năng lực còn lại so với TSCĐHH còn mới Khi đó, giátrị còn lại của TSCĐHH được xác định theo công thức:
Giá trị còn lại TSCĐHHkhi đánh giá lại=
Tỷ lệ phần trăm năng lựccòn lại của TSCĐHH*
Nguyên giáTSCĐHH
Trích dẫn: Theo số liệu kiểm kê tháng 12/2007, máy nén khí TQ với các số liệu:
Nguyên giá: 14.000.000
Tỷ lệ phần trăm năng lực còn lại: 60%
Công ty xác định Giá trị còn lại của máy = 60% * 14.000.000 = 8.400.000Tại Công ty, việc đánh giá theo giá trị còn lại qua kiểm kê TSCĐHH chỉđể sử dụng không để xem xét, đánh giá công tác quản lý và sử dụng TSCĐHH.Nói cách khác là không dùng để ghi sổ kế toán mà chỉ được thể hiện trên báocáo chi tiết kiểm kê TSCĐHH Trong trích dẫn nêu trên, tại thời điểm31/12/2007, giá trị còn lại của máy nén khí trên sổ kế toán là 6.708.350 (máynén khí TQ mua từ 28/10/2003 có thời gian sử dụng là 8 năm, khấu hao đườngthẳng) Như vậy, thực tế so sánh với sổ sách kế toán chênh lệch tới 1.691.650,điều này ảnh hưởng đến việc phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ so với mức độhao mòn thực tế, đến giá trị thực tế so với giá trị ghi sổ và nguồn vốn cố địnhtrong quá trình sản xuất.
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNCÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
2.2.1 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH ở Công ty cổ phần Công trìnhĐường thủy
Sự đa dạng, phong phú về TSCĐHH ở Công ty cổ phần Công trình Đườngthủy và yêu cầu cần có sự quản lý chặt chẽ về tình hình biến động của TSCĐHH đểCông ty có cơ cấu bố trí TSCĐHH phục vụ sản xuất kinh doanh được kịp thời cóhiệu quả Do đó, tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH được Công ty chú trọng, quan