Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế

MỤC LỤC

Những vấn đề chung về khấu hao TSCĐ

Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ

Lúc đó TSCĐ có thể bị giảm giá trị do năng suất lao động xã hội tăng lên (tức là chi phí vật chất cho thiết bị sản xuất cùng loại giảm đi) hoặc do xuất hiện những thiết bị tốt hơn, tính năng kĩ thuật hoàn thiện hơn và có năng suất cao hơn. Có thể nói khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ (chế độ kế toán mới) hay khấu hao TSCĐ chính là chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào sản xuất kinh doanh, giá.

Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Trong trờng hợp nguyên giá hay thời gian sử dụng của TSCĐ thay đổi (có thể do quy định về thời gian thay đổi hoặc do khoa học kĩ thuật tạo ra máy mới tốt hơn làm cho máy cũ sử dụng không còn thích hợp nữa) thì khi đó doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã. đăng kí trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ. Từ ví dụ trên và cách tính khấu hao ta có thể nhận thấy khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng là phơng pháp đơn giản, gọn nhẹ, dễ tính, đặc biệt thích hợp cho các doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán bằng tay thủ công và trong điều kiện tính chất hữu ích của TSCĐ, mức độ sử dụng TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ là nh nhau giữa các kỳ kế toán (Giả thiết này thực sự không thực tế).

Kinh nghiệm tính khấu hao TSCĐ của một số nớc

Tuy nhiên, trên thế giới vẫn chia thành nhiều khu vực khác nhau với các cách thức kế toán khác nhau: kế toán khu vực Bắc Mỹ mà đại diện là Mỹ không sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế trong khi đó hệ thống kế toán Tây Âu lại áp dụng có chọn lọc các nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế bằng cách sửa đổi, bổ sung một số điểm, một số nội dung cho phù hợp với đặc điểm kế toán cũng nh đặc điểm nền kinh tế của quốc gia đó. Lu ý rằng, theo phơng pháp này số khấu hao phải trích đợc xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao nhân với giá trị còn lại chứ không phải nguyên giá, giá trị còn lại đợc giảm dần nên khấu hao phải trích hàng năm sẽ giảm dần theo năm. Các phơng pháp khấu hao theo nhóm hoặc theo đa hợp: Do đặc trng khác nhau của từng TSCĐ hoặc đặc trng riêng của từng ngành, các doanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp khấu hao theo nhóm TSCĐ có bản chất giống nhau, hoặc khấu hao kết hợp các TSCĐ có bản chất khác nhau và thời.

Thực trạng chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam

Lịch sử chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp Việt Nam Công tác kế toán của Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát

    Do đó, để tính mức khấu hao hằng năm ta phải lấy nguyên giá TSCĐ cộng chênh lệch giữa chi phí thanh lý và giá trị thu hồi đợc sau khi thanh lý mới thật đúng là toàn bộ giá trị của TSCĐ mà ta đã sử dụng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khi còn mới đến khi phế thải. Tuy nhiên thực tế ta rất khó tính chi phí thanh lý và giá trị thu hồi đợc do thanh lý TSCĐ sau một thời gian dài sử dụng một cách tơng đối chính xác, và vậy ta có thể sử dụng hai yếu tố rõ ràng nhất là nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng để làm cơ sở tính mức khấu hao, bỏ qua chi phí thanh lý và giá. Mặc dù TSCĐ phải sử dụng tỷ lệ khấu hao theo danh mục (hoặc theo quy định của cấp trên) thì theo phơng diện kế toán cũng không bắt buộc phải tính khấu hao riêng biệt theo từng loại tài sản theo một tỷ lệ quy định riêng cho tài sản ấy mà có thể khấu hao theo nhóm hoặc khấu hao tổng hợp theo một tỷ lệ bình quân.

    Biểu tăng giảm TSCĐ và quỹ khấu hao

    Đánh giá

    Nh vậy, ngay cả những khoản tiền này cũng sẽ đợc phân bổ dần vào các năm sử dụng của TSCĐ, tránh tình trạng đa luôn vào chi phí năm mua sắm TSCĐ, làm chi phí quá lớn đi ngợc với doanh thu. Những bất cập nảy sinh một phần do tình hình kinh tế nói chung còn cha phát triển, nên trong thời gian này công tác hạch toán quản lý và sử dụng TSCĐ tại các xí nghiệp còn có nhiều hạn chế, còn có trờng hợp TSCĐ không đ- ợc sử dụng hoặc sử dụng không hết công suất, để mất mát, h hỏng trớc khi hết thời hạn sử dụng. Các quy định đối với TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ trớc đây không còn phù hợp nữa điều đó đòi hỏi phải có những chính sách mới phù hợp hơn để kích thích sự phát triển của TSCĐ.

    Néi dung

    Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó. Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích, mức trích khấu hao đợc tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Đối với TSCĐ đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự.

    Đánh giá

    Vì vậy, với việc số tiền khấu hao đ- ợc giữ lại tại doanh nghiệp (trờng hợp TSCĐ do ngân sách cấp) doanh nghiệp sẽ có đợc nguồn vốn của mình để đầu t TSCĐ, không phải lệ thuộc quá nhiều vào ngân sách Nhà nớc nh trớc đây. Bản thân nguồn vốn khấu hao, nếu nh trớc năm 1995, doanh nghiệp chỉ đ- ợc đầu t TSCĐ, đầu t chiều sâu hoặc xây dựng lại xí nghiệp (điều kiện sử dụng hạn chế) thì nay ngoài việc doanh nghiệp đợc sử dụng toàn bộ số khấu hao luỹ kế để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ (theo đúng quy định tại Điều lệ quản lý. đầu t và xây dựng hiện hành), và khi cha có nhu cầu đầu t, tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp muốn khấu hao nhanh, với những TSCĐ cần tận dụng công suất lớn trong những năm đầu, thì phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng cha đem lại hiệu quả.

    Néi dung

    Những năm cuối, khi mức khấu hao hàng năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Riêng đối với TSCĐ còn mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng mà giá trị thực tế còn từ 90% trở lên (so với giá bán của TSCĐ mới cùng loại hoặc của TSCĐ tơng đơng trên thị trờng); doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ cho phù hợp. TSCĐ là TSCĐ đợc đầu t mới (cha qua sử dụng), TSCĐ đã qua sử dụng có giá trị từ 70% trở lên (so với nguyên giá đối với TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng, hoặc so với giá bán của TSCĐ mới cùng loại hoặc của TSCĐ tơng đơng trên thị trờng đối với TSCĐ đã qua sử dụng mà doanh nghiệp mua).

    Đánh giá

    Thứ ba, một quan điểm mới so với quy định trớc đây là thay vì việc hàng năm các doanh nghiệp phải đến cơ quan thuế để đăng ký thời gian khấu hao TSCĐ, nay doanh nghiệp tự xác định thời gian khấu hao TSCĐ cho năm đó theo khung quy định, còn chính cơ quan thuế phải có trách nhiệm xác nhận thời gian này, doanh nghiệp không phải đăng ký với cơ quan thuế. Phơng pháp này dù đang trong giai đoạn thử nghiệm nhng nó đã đáp ứng đợc yêu cầu mới của doanh nghiệp, của nền kinh tế khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển từng ngày từng giờ, cùng với nó là sự ra đời liên tiếp các thế hệ máy móc, thiết bị kỹ thuật mới, tiên tiến. Cụ thể là một số doanh nghiệp trong ngành dệt, giấy, vận chuyển chất lỏng bằng đờng ống đề nghị kéo dài thời gian khấu hao TSCĐ nh… ng ng- ợc lại đối với các máy móc, thiết bị điện tử và phần mềm tin học thì các doanh nghiệp có xu hớng muốn khấu hao nhanh hơn so với khung quy định.

    Chế độ tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp từ 2004 đến nay 1. Hoàn cảnh ra đời

      Theo phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm: TSCĐ tham gia và hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất. Cụ thể là khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ tuy đã có sự điều chỉnh nhng vẫn còn nhiều nhóm TSCĐ mà khung thời gian quy định còn quá rộng, tức là khoảng cách giữa mức thời gian sử dụng tối thiểu và sử dụng tối đa là khá xa (từ 20 đến 25 năm) nh khung thời gian của thiết bị vận chuyển đờng ống là 10 đến 30 năm, của nhà cửa loại kiên cố là từ 25 đến 50 năm.Việc đa ra một khung thời gian. Nhng để thực sự tạo ra một cơ chế hoàn chỉnh, chặt chẽ mà vẫn đảm bảo sự chủ động cho doanh nghiệp thì vẫn cần sự hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung tích cực hơn nữa, để chế độ là căn cứ tin cậy cho doanh nghiệp cũng nh Nhà nớc trong việc quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý nền kinh tế nói chung.

      Hoàn thiện chế độ tính khấu hao tài sản cố

      • Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ tính khấu hao TSCĐ

        Ví dụ, ở Mỹ cho phép khấu hao theo 4 phơng pháp: khấu hao đều theo thời gian (đờng thẳng), khấu hao theo thời gian sử dụng máy thực tế, khấu hao theo sản lợng sản xuất, khấu hao giảm dần với tỷ suất giảm dần hoặc với tỷ suất không đổi, khấu hao theo nhóm hoặc theo đa hợp. Hơn nữa khi áp dụng các hình thức sổ kế toán doanh nghiệp cần phải nắm vững nguyên tắc quy định của từng hình thức sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự ghi chép từng loại sổ trình tự ghi chép trên từng sổ, không áp dụng các hình thức sổ khác nhau. Song hiện tại hệ thống sổ kế toán nói chung và kế toán khấu hao TSCĐ nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế nh: hệ thống sổ còn rờm rà, phức tạp, cha có sự thống nhất cao, kết cấu sổ cha thực sự phù hợp vói yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng.