1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiện nay

28 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiện nay

Trang 1

Lời mở đầu

Quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một đòi hỏithiết yếu đối với mọi doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giátrị doanh nghiệp Trong điều kiện ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật và côngnghệ trở thành một yếu tố ảnh hởng trực tiếp có tính chất quyết định đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố

định có hàm lợng khoa học - kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thìcàng có nhiều điều kiện để thành công Một trong những yêu cầu quan trọngcủa quản lý và sử dụng TSCĐ là việc trích khấu hao TSCĐ

Cách tính khấu hao TSCĐ cũng nh phơng pháp hạch toán khấu haoTSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề rất quan trọng Bởi lẽ,

Về phơng diện kinh tế khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trịthực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp giúpnhà quản lý đa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn hơn Về phơng diện tàichính, khấu hao không chỉ là một phơng tiện trợ giúp cho doanh nghiệp thu đ-

ợc bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định mà còn liên quan đến vấn đềkhác nh tái đầu t vào tài sản cố định Hơn nữa, nghiên cứu khấu hao giúp chonhững nhà hoạch định chính sách tiếp tục có những sửa đổi, bổ sung hợp lýhơn

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề khấu hao tài sản cố định, cũng

nh muốn đi sâu vào tìm hiểu thêm về thực trạng khấu hao tài sản cố định trong

các doanh nghiệp hiện nay nên em quyết định chọn đề tài “Bàn về cách tính

và phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiện nay”.

Bài viết của em đợc chia làm hai phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về phơng pháp tính khấu hao và kếtoán khấu hao TSCĐ

Phần II: Thực trạng, kiến nghị và phơng hớng giải quyết

Trang 2

Phần I: Cơ sở lý luận chung về phơng pháp pính

và kế toán khấu hao TSCĐ

I Khái quát chung về hao mòn và khấu hao TSCĐ

1 Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế

Khái niệm và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.

* TSCĐ hữu hình

- Khái niệm:

Nhà xởng, máy móc và thiết bị là những tài sản hữu hình đợc doanhnghiệp giữ để sản xuất, cung cấp hàng hoá và dịch vụ, cho thuê hoặc cho mục

đích quản lý hành chính và thờng đợc sử dụng trong nhiều kỳ

- Tiêu chuẩn ghi nhận:

Một khoản mục nhà xởng, máy móc và thiết bị đợc ghi nhận là mộttài sản nếu:

+ Doanh nghiệp có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ tàisản này (ví dụ doanh thu bán sản phẩm tạo đợc từ tài sản đó)

+ Nguyên giá của tài sản cần đợc tính toán một cách tin cậy từ chính giaodịch liên quan (ví dụ hoá đơn)

* TSCĐ vô hình

- Khái niệm

Một TSCĐ vô hình là một tài sản phi tiền tệ có thể xác định đợc màkhông cần có nội dung vật chất; tài sản này đợc giữ để sử dụng trong quá trìnhsản xuất hoặc cung cấp hàng hoá và dịch vụ, cho các bên khác thuê, hoặcphục vụ mục đích hành chính Một tài sản nh vậy đợc kiểm soát và phân biệt

rõ ràng với lợi thế thơng mại của một doanh nghiệp

- Tiêu chuẩn ghi nhận

Một TSCĐ vô hình đợc ghi nhận là tài sản (Theo Quy định chung về việclập và trình bày các báo cáo tài chính) khi:

+ Có khả năng là doanh nghiệp sẽ thu đợc các lợi ích kinh tế trong tơnglai từ việc sử dụng tài sản này

+ Giá trị của tài sản có thể tính toán một cách đáng tin cậy

* TSCĐ thuê tài chính

- Khái niệm

Là chuyển giao thực chất toàn bộ rủi ro và ích lợi liên quan tới sở hữu tàisản Quyền sở hữu về sau có thể đợc chuyển giao hoặc không

- Tiêu chuẩn ghi nhận

+ Chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời hạnh chothuê

+ Bên đi thuê khá chắc chắn là sẽ thực hiện quyền lựa chọn mua theo giáthơng lợng

Trang 3

+ Thời hạn cho thuê chiếm phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tàisản.

+ Giá trị hiện tại của số tiền thanh toán tối thiểu xấp xỉ giá trị hợp lý củatài sản cho thuê

+ Tài sản cho thuê có tính chất đặc biệt và chỉ thích hợp cho bên đi thuê.+ Bên đi thuê sẽ phải chịu tổn thất do huỷ bỏ hợp đồng

+ Biến động lợi nhuận, tổn thất từ giá trị thanh lý đợc chuyển sang chongời đi thuế

+ Giá cho thuê thêm thời hạn tiếp theo có thể thấp hơn nhiều so với giáthị trờng

2 Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam

a Khái niệm và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.

* TSCĐ hữu hình

- Khái niệm:

Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ hữu hình

- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình

Theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng

Bộ Tài chính, các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồngthời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản

đó

+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy

+ Thời gian sử dụng tính trên 1 năm

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

* TSCĐ vô hình

- Khái niệm

Là những tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và

do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụhoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vôhình

- Tiêu chuẩn ghi nhận

Theo Quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng BộTài chính, các tài sản đợc ghi nhận và TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời bốn TSCĐ (4) tiêu chuẩn sau:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai do tài sản đó mang lại

+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy

+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

Trang 4

- Tiêu chuẩn ghi nhận.

Theo quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành, TSCĐ đợc gọi làTSCĐ thuê tài chính nếu thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau đây:

+ Kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền

sở hữu tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên

+ Nội dung hợp đồng thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bênthuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trịthực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại

+ Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết

để khấu hao hết giá trị tài sản thuê

+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhấtphải tơng đơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng

b Hao mòn, khấu hao và mối quan hệ giữa chúng.

* Hao mòn TSCĐ

- Khái niệm

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị TSCĐ do thamgia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuậttrong quá trình hoạt động của TSCĐ

* Mối quan hệ giữa HMTSCĐ và KHTSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn về giá trị và hiện vật, phần giátrị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức tríchkhấu hao Nh vậy KHTSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị củaTSCĐ đã hao mòn, hao mòn là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị sử dụngcủa TSCĐ còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lạigiá trị đã hao mòn của TSCĐ

Trang 5

Từ khấu hao nhà quản lý có thể lập quỹ khấu hao, quỹ này đợc dùng vàoviệc sửa chữa cơ bản, một phần khác đợc đem gửi vào ngân hàng chờ đến kỳhạn mua máy móc mới hoặc xây nhà xởng mới đó chính là quá trình khôiphục lại phần hao mòn hữu hình và vô hình đã mất Giữa HMTSCĐ vàKHTSCĐ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Khấu hao phụ thuộc vào yếu tốchủ quan là hao mòn.

II Các phơng pháp tính khấu hao

Có rất nhiều phơng pháp phân bổ tổng mức khấu hao của TSCĐ cho một

số kỳ kế toán trong thời gian sử dụng đã đợc sử dụng trong các năm qua Căn

cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp tính khấuhao cho phù hợp nhằm kích thích sự phát triển sản xuất, kinh doanh đảm bảoviệc thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải của doanhnghiệp Tuy vậy hiện nay, các doanh nghiệp đều phải trích KHTSCĐ theoQuyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tàichính

1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng

Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàng năm khôngthay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Theo phơng phápnày việc tính khấu hao dựa trên nguyên giá của TSCĐ, giá trị thanh lý ớc tính

và thời gian sử dụng ớc tính của TSCĐ đó

Mức tính khấu hao này nh sau:

Mức khấu hao bình Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thanh lý (ớc tính)quân phải trích =

trong năm Thời gian sử dụng (ớc tính)

Trong đó:

* Nguyên giá TSCĐ đợc xác định:

- Đối với TSCĐ hữu hình

+ TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm baogồm giá mua (trừ (-) các khoản chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá), cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liênquan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, nh: Chi phíchuẩn bị mặt bằng; chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; chi phí lắp đặt,chạy thử ; chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

+ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình

tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tựchế cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan dến việc đa TSCĐ vào trạng tháisẵn sàng sử dụng

- Đối với TSCĐ vô hình

+ Mua TSCĐ vô hình riêng biệt: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêngbiệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản đợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm

Trang 6

giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chiphí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.

+ Mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐvô hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại

là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp).+ TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Nguyên giá TSCĐ vôhình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trảkhi nhận quyền chuyền nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặcgiá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh

- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản

ánh ở đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế; cácchi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, tân trang trớc khi đa tài sản

cố định vào sử dụng chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếucó)

* Giá trị thanh lý (ớc tính): Là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời gian sửdụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý (ớc tính)

* Thời gian sử dụng ớc tính (năm): Là thời gian dự kiến sử dụng TSCĐvào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thờng phù hợp với các thông

số kỹ thuật của TSCĐ (tuổi thọ, kỹ thuật, tuổi thọ kinh tế của TSCĐ, hiệntrạng TSCĐ ) thời gian sử dụng này do Nhà nớc quy định cho mỗi loại tàisản

a, Ví dụ:

Một doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với giá 540 triệu ớc lợng sẽdùng thiết bị này trong 5 năm và sau đó sẽ thanh lý với giá 40 triệu Hãy tínhmức khấu hao trong mỗi năm

Mức khấu hao 540 - 40

trong mỗi năm = = 100 (triệu)

của thiết bị trên 5

b, Điều kiện vận dụng

Phơng pháp khấu hao này chỉ thích hợp cho việc tính khấu hao đối vớicác TSCĐ hoạt động trong điêù kiện ổn đinh nh: nhà cửa, vật kiến trúc, TSCĐvô hình còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất thời vụ,không ổn định mà áp dụng phơng pháp này thì sẽ dẫn đến tình trạng có nhữngTSCĐ trong kỳ không dùng nhng vẫn đợc trích khấu hao, làm cho khoản mụcchi phí khấu hao trong giá thành đơn vị sản phẩm tăng đột biến và do đó ảnhhởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

c, Ưu, nhợc điểm.

* Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giảm dễ tính toán và do đó giúp cho quátrình phân bổ khấu hao trở nên dễ dàng hơn

Trang 7

* Nhợc điểm: Khi sử dụng phơng pháp này thì mức khấu hao đợc tríchqua mỗi năm là nh nhau nên khả năng thu hồi vốn để đầu t vào TSCĐ là chậm.Mặt khác, do mỗi năm có thể hiệu suất của TSCĐ bị giảm đi do hao mòn nênvẫn tính mức khấu hao của những năm sau nh những năm đầu sẽ làm tăng chiphí khấu hao/ 1 sản phẩm làm tăng giá thành do đó làm mất giảm khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Hơn nữa, phơng pháp trên không phù hợp vớinhững doanh nghiệp sản xuất có tính chất mùa vụ nh: chế biến nông, lâm,thuỷ hải sản.

2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.

ở phơng pháp này, giá trị tận dụng không đợc tính đến, tỷ lệ khấu hao

đ-ợc tính bằng cách nhân đôi tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp trung bình

Khấu hao ở năm thứ nhất sẽ đợc tính bằng cách lấy nguyên giá của tàisản đó nhân với tỷ lệ khấu hao Khấu hao ở năm thứ hai đợc tính bằng cáchlấy giá trị còn lại của tài sản (tức nguyên giá trừ đi khấu hao năm thứ nhất củatài sản đó) nhân với tỷ lệ khấu hao Khấu hao của các năm sau đợc tính tơngtự

Giá trị phải = Nguyên giá

khấu hao

Mức khấu hao = Giá trị phải x Tỷ lệ khấu hao

của năm thứ 1 khấu hao

Giá trị ghi sổ

còn lại của = Giá trị phải khấu hao - Mức khấu hao năm 1

năm thứ 1

Mức khấu hao = Giá trị ghi sổ x Tỷ lệ khấu hao

của năm thứ 2 còn lại của

năm thứ 1

a, Ví dụ: Lấy ví dụ trên.

Bớc 1: Tính giá trị phải khấu hao = 540 (triệu)

Giá trị cònlại ghi sổ

Trang 8

Giả sử giá trị thanh lý vẫn là 40 (triệu) thì mức khấu hao của năm thứnăm là: 69,984 - 40 = 29,984 (triệu).

b, Điều kiện vận dụng.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với: Máy móc, thiết bị, phơngtiện vận tải thờng gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng côngsuất sử dụng bị giảm dần Đặc biệt đối với máy móc thiết bị có tính năng caonh: Máy móc trong ngành điện tử, viễn thông do tính cạnh tranh và đòi hỏi kỹthuật cao nên loại máy móc này thờng xuyên đợc tối tân, do vậy doanh nghiệpcần khấu hao nhanh để thu hồi vốn

c, Ưu, nhợc điểm.

* Ưu điểm: Lợi ích mà phơng pháp này mang lại là đợc hoãn trả tiền thuếthu nhập từ những năm đầu của tài sản cố định đến những năm cuối cùng củatài sản cố định đó Theo phơng pháp này, các mức khấu hao rất lớn trongnhững năm đầu Điều này dẫn đến những khoản thu nhập nhỏ và do đó thuếthu nhập cũng nhỏ trong các năm này Tuy nhiên, tiền thuế chỉ đợc hoãn lạichứ không tránh đợc

* Nhợc điểm: Phơng pháp này sẽ cho ta chi phí khấu hao / đơn vị sảnphẩm lớn trong những năm đầu do đó làm cho giá / 1 sản phẩm cao làm giảmkhả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng

Nếu sản phẩm trên đã đợc khách hàng tín nhiệm thì điều trên có thểkhông thành vấn đề, nhng nếu cha đợc tín nhiệm trên thị trờng thì sẽ ảnh hởng

đến việc kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần áp dụng

đồng thời nhiều phơng pháp khấu hao sao cho chi phí là hợp lý nhất

3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm

Để tính đợc khấu hao TSCĐ theo phơng pháp này thì trớc hết chúng taphải xác định đợc mức khấu hao ớc tính cho một đơn vị sản lợng dự kiến sau

đó hàng năm căn cứ vào sản lợng thực tế thực hiện đợc khi sử dụng TSCĐ xác

a, Ví dụ: Lấy ví dụ trên

Giả sử tổng sản lợng ớc tính mà thiết bị đó sản xuất ra là:1000 đv

Mứckhấu hao

Trang 9

b, Điều kiện vận dụng.

Thờng áp dụng đối với những máy móc, thiết bị sử dụng theo mùa vụ màsản phẩm của nó có tính đồng đều nh: Trong ngành thuỷ điện, nuôi trồng thuỷsản, xây dựng cầu đờng

c, Ưu, nhợc điểm.

* Ưu điểm: Có thể khắc phục đợc phơng pháp khấu hao đều Khi đó giáthành sản phẩm sẽ đợc tính hợp lý hơn

* Nhợc điểm: Khó xác định đợc sản lợng mà máy móc đó có thể sản xuất

đợc trong quá trình sử dụng, đặc biệt tổng số sản lợng ớc tính đó có thể khác

xa so với tổng số sản lợng thực tế sản xuất

Bảng phân so sánh khấu hao theo 3 phơng pháp

Đơn vị: triệu đ

STTnăm

Khấu hao luỹ kế theo phơng pháp

4 Các phơng pháp khấu hao trên thế giới, sự khác biệt so với kế toán Việt nam

ở Việt nam hiện nay, ngoài các doanh nghiệp trong nớc còn có rất nhiềucác doanh nghiệp nớc ngoài nh công ty liên doanh, các công ty 100% vốn nớcngoài, các công ty cổ phần có vốn nớc ngoài tất cả các doanh nghiệp này

đều hoạt động theo pháp luật tại Việt nam Tuy nhiên, về công tác kế toán thìtrong khuôn khổ cho phép các doanh nghiệp này có thể vận dụng kế toán củacác nớc khác nhau Hệ thống kế toán ở các nớc khác nhau lại có những đặc

điểm riêng Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu kế toán tại các nớc đó làm sao đểphát huy đợc công tác kế toán phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế Quốc tếhiện nay

Trang 10

a, Tại Anh: ở đây ngời ta cũng sử dụng hai phơng pháp khấu hao cơ

bản đó là phơng pháp khấu hao trực tuyến và phơng pháp khấu hao giảmdần.Trong những trờng hợp cụ thể ngời ta sử dụng đến các phơng pháp khác,song nhìn chung phơng pháp trực tuyến vẫn là phơng pháp có thể áp dụngrộng rãi nhất

+ Phơng pháp trực tuyến

phơng pháp khấu hao này ngời ta định ra tỷ lệ khấu hao cho một TSCĐ.Khấu hao ở năm thứ nhất sẽ đợc tính bằng cách lấy nguyên giá của tài sản đónhân với tỷ lệ khấu hao Khấu hao ở năm thứ hai đợc tính bằng cách lấy giátrị còn lại của tài sản đó nhân với tỷ lệ khấu hao

Sau đó mức khấu hao cuả TSCĐ trong một kỳ kế toán nào đó sẽ đợc xác

định bằng cách nhân sản lợng sẽ đợc sản xuất ra trong kỳ đó với mức khấuhao tính cho một đơn vị sản phẩm Sản lợng có thể là số lợng sản phẩm, hoặc

số giờ, hoặc số km quãng đờng…

+Mức khấu hao một phần của năm

Tài sản cố định có thể đợc mua hoặc bán bất cứ lúc nào trong năm Khitài sản đợc mua (hoặc bán) ở một thời điểm nào đó lúc đầu (hoặc cuối) củamột kỳ kế toán thì mức khấu hao phải đợc tính cho một phần của năm Số tiềnchi phí khấu hao đợc báo cáo thờng căn cứ trên giả dụ rằng tài sản cố định đợcmua vào ngày đầu tiên trong tháng nào gần ngày thực tế mua vào nhất

Nguyên giá - Giá trị phế liệu thu hồi

Chi phí - Giá trị tận dụng

Trang 11

Ví dụ: Một TSCĐ đợc mua và đa vào sử dụng ngày18/5/2001 biết rằngnăm kế toán kết thúc vào ngày 31

Nguyên giá TSCĐ

+ Các phơng pháp khấu hao nhanh gồm có:

- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần

- Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm

- Khấu hao nhanh theo tỷ lệ thời gian

Qua việc khái quát các phơng pháp khấu hao tại Anh và Mỹ cho ta thấygiữa công thức tính khấu hao cũng nh quy định về việc trích khấu hao của nớc

ta và tại các nớc đó có những điểm chung và những điểm riêng

Điểm chung là phơng pháp khấu hao thông dụng nhất hiện nay mà cácdoanh nghiệp ở nớc ta và ở các nớc đó đang sử dụng là phơng pháp khấu haobình quân

Một điểm khác biệt nữa là ở nớc ta TSCĐ đa vào tháng trớc tháng saumới tính khấu hao, tài sản cố định giảm tháng này tháng sau mới thôi tínhkhấu hao Còn ở chế độ kế toán Mỹ thì số tiền chi phí khấu hao thờng căn cứtrên giả dụ rằng TSCĐ đợc mua vào ngày đầu tiên trong tháng nào gần ngàythực tế mua vào

5 Chế độ tài chính liên quan đến việc tính khấu hao qua các thời kỳ.

a, Quyết định 1062TC/QĐ/CSTC ngày 14 tháng 11 năm 1996

Chế độ quản lý sử dụng và trích khấu haoTSCĐ ban hành kèm theo quyết

định này bao gồm 4 mục lớn

+ Mục I là những quy định chung liên quan đến đối tợng và phạm vi ápdụng và các định nghĩa liên quan đến TSCĐ

+ Mục II- Những quy định về quản lý việc sử dụng TSCĐ

+ Mục III- Những quy định về trích khấu hao TSCĐ

+ Mục IV- Những quy định về quản lý số khấu hao luỹ kế của TSCĐKèm theo phụ lục quy định về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ

b, Quyết định số 507-TC/DTXĐ ngày 22/7/1999 của Bộ tài chính.Trong quyết định này liên quan đến việc trích khấu hao bao gồm ba phần:

+ Hao mòn và khấu hao TSCĐ Nội dung quy định những những vấn đềliên quan đến việc trích hay không trích khấu hao đối với những TSCĐ cụ thể Tại điều 11 quyết định có nêu ra TSCĐ đã khấu hao cơ bản hết nhng vẫn

sử dụng vào sản xuất thì xí nghiệp vẫn đợc tiếp tục trích khấu hao cơ bản tính

Trang 12

vào giá thành sản phẩm Khoản trích khấu hao đó đợc đa vào quỹ khuyếnkhích phát triển sản xuất của doanh nghiệp Theo đó TSCĐ mà cha khấu haohết mà bị h hỏng do xí nghiệp gây ra, không sử dụng vào sản xuất kinh doanh

đợc nữa thì xí nghiệp vẫn phải trả phần còn lại cha khấu hao hết

+ Trích khấu hao và tính khấu hao vào giá thành sản phẩm

Tại điều 14 của quyết định:TSCĐ hoạt động ở xí nghiệp không phát huyhết công suất thiết kế do nguyên nhân khách quan, xí nghiệp đợc trích khấuhao cơ bản vào giá thành sản phẩm theo mức kế hoạch đợc trích hàng nămtheo công suất thiết kế, nhng mức tối thiểu phải trích là 50% so với mức khấuhao cơ bản phải trích đủ

+ Ngoài ra liên quan đến khấu hao TSCĐ quyết định còn quy định về sửdụng tiền trích khấu hao

c, Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999

Về cơ bản nội dung của quyết định cũng gần giống quyết định 1062 rangày 14/11/1996 Tuy nhiên sau 3 năm trên cơ sở nghiên cứu các phản ứngcủa các doanh nghiệp, nhận định bản chất của các hiện tợng thực tế để sửa

đổi, bổ sung chế độ này

Từ chế độ 507-TC/DTXĐ ngày 22/7/1986 đến chế độ 1062TC/QĐ/CSTCngày 14/11/1996 Qua 10 năm, đất nớc có nhiều thay đổi, chế độ cũ khôngcòn phù hợp với sự biến chuyển của nền kinh tế Việc áp dụng các quy định cũkhông còn phù hợp Vì vậy, trong quyết định 1062 đã có rất nhiều thay đổi.Thay đổi về điều kiện của TSCĐ, về phạm vi áp dụng, thay đổi về tỷ lệ khấuhao…Đây là một số hạn chế mà trong chế độ mới đã bổ sung, sửa đổi

Từ chế độ 1062 -TC/QĐ/CSTC đến quyết định số 166/1999/QĐ-BTC.Quyết định này ra đời nhằm tháo gỡ những vớng mắc về khấu hao TSCĐ

mà các doanh nghiệp đang gặp phải Có thể nói chế độ mới khá thông thoáng,cởi mở tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc tríchkhấu hao TSCĐ Khung thời gian đợc sửa đổi cho phù hợp hơn với một sốnghành nh dệt, giấy Các TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay đợc khấuhao nhanh trong khuôn khổ không vợt qúa 30% thời gian so với khung thờigian quy định theo quyết định 1062 Một điểm mới so với quy định trớc đây,thay vì việc hàng năm các cơ quan phải đến cơ quan thuế để đăng ký thời giankhấu hao TSCĐ, nay các doanh nghiệp tự xác định thời gian khấu hao TSCĐcho năm đó theo khung quy định, còn chính cơ quan thuế phải có trách nhiệmxác nhận thời gian này, doanh nghiệp không phải đăng ký với cơ quan thuế.Với thay đổi này, liệu doanh nghiệp có tăng thêm quyền chủ động nh dự tínhcủa cơ quan quản lý nhà nớc hay nó tạo thêm cơ hội cho cán bộ thuế vào

Trang 13

doanh nghiệp xác nhận và gây phiền hà thêm cho doanh nghiệp? Điều đó cònphải đợi thực tế trả lời.

d, Quyết định số 149/2001/QĐ/ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính

Căn cứ vào quyết định này thì giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá củaTSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính củatài sản đó Đây là sự thay đổi quan trọng trong phơng pháp tính khấu hao Cácdoanh nghiệp hiện nay đang dần dần áp dụng chuẩn mực này

Nh vậy những sửa đổi bổ sung trong chế độ khấu hao TSCĐ là một đónggóp thiết thực của chế độ tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh đang gặp khókhăn nh hiện nay Tuy nhiên định hớng của Nhà nớc tạo thêm chủ động chodoanh nghiệp chỉ đi vào cuộc sống nếu nh bản thân các doanh nghiệp nghiêmtúc thực hiện đúng chế độ, nhận thức rõ ràng việc hạch toán tài chính là củadoanh nghiệp, hạch toán thuế là của cơ quan thuế

III Phơng pháp hạch toán KHTSCĐ

1 Tài khoản sử dụng

a, Nhóm tài khoản chi phí

- TK 627 (6274): Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất

- TK 641 (6414): Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho bán hàng

- TK 642 (6424): Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho quản lý

b, TK hao mòn TSCĐ: TK 214 (Hao mòn TSCĐ)

* Tính chất: Tính chất TK là TK điều chỉnh giảm cho TK TSCĐ do đó nó

có kêt cấu ngợc với kết cấu của TK tài sản Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và nhữngkhoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp nh TSCĐhữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vô hình

* Kết cấu

- Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ (Thanh

lý, nhợng bán, điều động cho các đơn vị khác, góp vốn liên doanh, )

- Bên Có:

+ Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ; do đánh giá lạiTSCĐ hoặc do điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên củaTổng công ty hoặc công ty

+ Giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn của những TSCĐ dùng chohoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi

Trang 14

Số d bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có tại đơn vị.

* TK 214 có 3 tài khoản cấp 2

- TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình

- TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

- TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

c, TK 009: Nguồn vốn khấu hao TSCĐ

* Tính chất: Đây là tài khoản ngoài bảng cân đối TK Tài khoản nàyphản ánh tình hình hình thành, tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao ởdoanh nghiệp

*Kết cấu:

- Bên Nợ: phản ánh nguồn vốn khấu hao tăng do:

+ Trích khấu hao TSCĐ

+ Thu hồi vốn khấu hao đã điều chuyển cho đơn vị khác

- Bên có: Nguồn vốn khấu hao giảm do:

+ Đầu t đổi mới TSCĐ (mua sắm TSCĐ, XDCB)

+ Trả nợ vay đầu t TSCĐ

+ Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác

- Số d bên Nợ: Nguồn khấu hao hiện còn

2 Trình tự hạch toán

a, Hạch toán khấu hao TSCĐ.

* Đối với TSCĐ dùng cho hoạt dộng sản xuất, kinh doanh định kỳ tính,trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi:

- Đối với TSCĐ hữu hình và TSCĐ thuê tài chính

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6414)

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6424)

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (TK 2141, TK 2142)

TK 2141, TK 2142 TK 627-Chi phí sản xuấtchung

Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản

xuất sản phẩm, kinh doanh dịch vụ

Ngày đăng: 12/04/2013, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w