Về thời gian và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiện nay (Trang 25 - 27)

I. Thực trạng

1.Về thời gian và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

a, Về TSCĐ hữu hình.

Thực trạng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay còn rất lạc hậu. Có những máy móc thiết bị có từ nửa thế kỷ qua. Thực tế hiện nay đang xảy ra hiện tợng một số doanh nghiệp Nhà nớc đã phải vay nợ để trang bị TSCĐ.

Các doanh nghiệp vẫn còn tình trạng dùng chi phí khấu hao TSCĐ là bình phong để giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, còn gây ra tình trạng lỗ giả, lãi thật. Mặt khác với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì chi phí khấu hao giúp cho họ giảm bớt mức lỗ để giữ cho sổ sách kế toán bớt xấu hơn, họ không chịu cố gắng trong cơ chế thị trờng. Một số doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả nên không sử dụng hết công suất máy móc, mặc dù vậy vẫn phải trích khấu hao theo công suất tối đa do đó làm giảm khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Ngợc lại, một số doanh nghiệp khác thì do máy móc thiết bị hoạt động >100% công suất nhng mức trích khấu hao chỉ là 100% nên doanh nghiệp đợc lời ở phần khấu hao do hoạt động quá công suất.

Trong khi chuẩn mực kế toán mới đã ban hành về phơng pháp tính khấu hao TSCĐ hữu hình, nhng việc quy định về thời gian khấu hao TSCĐ hữu hình vẫn cha cụ thể và hợp lý với từng loại tài sản ví dụ: Một số ngành trong ngành dệt, giấy, vận chuyển chất lỏng bằng đờng ống....để nghị kéo dài thời gian KHTSCĐ nhng ngợc lại, đối với các máy móc thiết bị điện tử và phần mềm tin học thì các doanh nghiệp có xu hớng muốn khấu hao nhanh hơn so với khung quy định hiện hành. Dựa vào ba tiêu thức để xác định thời gian KHTSCĐ là tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế; hiện trạng tài sản cố định; và mục đích, hiệu suất sử dụng ớc tính của TSCĐ thì các doanh nghiệp hiện nay khó có thể xác định đợc hợp lý thời gian sử dụng của TSCĐ.

Trong phơng pháp khấu hao đều các doanh nghiệp vẫn cha đa giá trị thanh lý thu hồi vào công thức tính khấu hao. Đây là một trong những thói quen trì trệ của nhà quản lý, họ đã quen với việc quy trách nhiệm cho nhau khi phát hiện mất mát, h hỏng TSCĐ. Trong thực tế ai cũng biết giá trị thu hồi là cái vốn có của TSCĐ, việc sử dụng TSCĐ sẽ không bao giờ đợc phép khấu hao hết nguyên giá. Ví dụ, một TSCĐ có nguyên giá là 340 triệu, giá trị thanh lý ớc tính là 40 triệu, thời gian hữu dụng là 10 năm thì mức khấu hao mỗi năm là 30 triệu (340 - 40)/10, điều này có nghĩa là sau 10 năm mới khấu hao hết 300 triệu nếu tài sản vẫn tiếp tục sử dụng tại doanh nghiệp thì doanh nghiệp không phải trích khấu hao nhng giá trị còn lại trên sổ sách kế toán vẫn là 40 triệu. Điều này có tác dụng rất lớn trong việc tăng cờng trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với TSCĐ, đồng thời dễ dàng cho việc xác định mức trách nhiệm vật chất, bắt bồi thờng đối với ngời có liên quan. Hơn nữa, chuẩn mực mới vẫn cha hớng dẫn cụ thể trong cách tính giá trị ớc tính thu hồi do đó làm cản trở việc thực hiện chuẩn mực trên.

Hiện nay, Nhà nớc đã trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn một trong ba phơng pháp khấu hao nhng mới chỉ dừng lại trên danh nghĩa. Trên thực tế các đơn vị hầu hết vẫn phải áp dụng hình thức khấu hao đ- ờng thẳng để đảm bảo số lieẹu tính thuế ổn định dễ theo dõi. Nếu doanh nghiệp sử dụng phơng pháp tính khấu hao nhanh thì các mức khấu hao sẽ rất lớn trong những năm đầu. Điều này dẫn đến chi phí trong những năm sau này rất cao kéo theo thuế thu nhập nhỏ. Trong trờng hợp TSCĐ do doanh nghiệp mua vào thì tiền thuế đợc hoàn lại lớn gây khó khăn cho công tác quản lý thuế đối với nhà nớc. Khi đảm bảo số liệu tính thuế đợc đúng đắn cũng đồng nghĩa với việc đồng nhất giữa kế toán thuế và kế toán doanh nghiệp trong khi hai hệ thống này độc lập nhau.

b, Đối với TSCĐ vô hình.

Phơng pháp kháu hao TSCĐ vô hình hiện nay đã bổ sung giống nh TSCĐ hữu hình bao gồm 3 phơng pháp: khấu hao đờng thẳng, khấu hao theo số d giảm dần và khấu hao theo số lợng sản phẩm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn cha hoàn toàn tự chủ trong việc xác định phơng pháp khấu hao thích hợp.

Xét về thời gian khấu hao của TSCĐ vô hình thì khung thời gian đã đợc sửa đổi từ khoảng (5 - 40) năm thành tối đa 20 năm điều này đã phần nào hợp lý hơn song vẫn còn khó khăn vì nó vẫn tơng đối dài và cha cụ thể đối với từng loại TSCĐ.

c, Đối với TSCĐ thuê tài chính.

Việc tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo chế độ quản lý,sử dụng và trích khấu hao TSCĐ là phong pháp khấu hao theo đòng thẳng.Mức khấu hao đ- ợc xác định dựa trên thời gian sử dụng và nguyên giá của tài sản.Nh vậy thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính không đợc bàn tới trong chế độ này một cách rõ ràng.Các thông t cha nói rõ tới giá trị TSCĐ thuê tài chính phản ánh vào TK212 đợc xác định nh thế nào.

Một phần của tài liệu Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiện nay (Trang 25 - 27)