Phát triển nông nghiệp hiện vẫn được coi là vấn đề then chốt quyết định sự thành công của quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của nhiều quốc gia. Đặc biệt đối với Việt Nam, một nước có nền sản xuất nông nghiệp làm nền tảng thì phát triển nông nghiệp luôn được Đảng và Nhà nước hết sức chú trọng. Dưới sự tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế thị trường, những tiến bộ vượt bậc của khoa họckỹ thuật… cùng với đó là những bất ổn về kinh tế, sự phân hóa giàu nghèo và nguy cơ môi trường bị suy thoái đáng báo động như hiện nay đang đặt ra thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng đối với Việt Nam và với một tỉnh thuần nông như Quảng Nam. Trong bối cảnh đó, Nam Giang là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, với hơn 80% dân số của huyện là người dân tộc thiểu số, nền kinh tế có điểm xuất phát thấp nhưng nông nghiệp huyện thời gian qua đã thu được những kết quả khả quan, nông nghiệp có tăng trưởng khá nên từng bước ổn định một phần lương thực tại chỗ, tạo ra một số nông sản hàng hóa. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn chưa khai thác được hết các tiềm năng lợi thế, chưa phát huy được vai trò to lớn là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác, sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập, cơ cấu sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý. Để đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở phát huy lợi thế tự nhiên của huyện, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn và giải quyết việc làm, tăng thu nhập nhằm tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN LÊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG – TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN LÊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM GIANG – TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo Đà Nẵng – Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN CN – XD TM – DV SXNN TNBQ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THU NHẬP BÌNH QN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp coi vấn đề then chốt định thành công trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nước có sản xuất nơng nghiệp làm tảng phát triển nơng nghiệp ln Đảng Nhà nước trọng Dưới tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường, tiến vượt bậc khoa học-kỹ thuật… với bất ổn kinh tế, phân hóa giàu nghèo nguy mơi trường bị suy thối đáng báo động đặt thách thức lớn cho phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Việt Nam với tỉnh nông Quảng Nam Trong bối cảnh đó, Nam Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, với 80% dân số huyện người dân tộc thiểu số, kinh tế có điểm xuất phát thấp nơng nghiệp huyện thời gian qua thu kết khả quan, nơng nghiệp có tăng trưởng nên bước ổn định phần lương thực chỗ, tạo số nơng sản hàng hóa Tuy nhiên, nơng nghiệp chưa khai thác hết tiềm lợi thế, chưa phát huy vai trò to lớn động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác, sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều bất cập, cấu sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý Để đẩy nhanh trình phát triển nơng nghiệp, tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân sở phát huy lợi tự nhiên huyện, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn giải việc làm, tăng thu nhập nhằm tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục hạn chế khu vực nông thôn, em chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam" làm Luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang thời gian qua - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi - Về thời gian: Đề xuất giải pháp có ý nghĩa năm tới - Về không gian: Trên địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung sử dụng đề tài là: - Phương pháp phân tích thực chứng; - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp phân tích thống kê; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp phân tích so sánh; Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nông nghiệp ngành sản xuất có lịch sử lâu đời, gắn liền với phát triển loài người đóng vai trị quan trong đời sống xã hội Đối với Việt Nam nay, nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo kinh tế, Đảng Nhà nước trọng thể qua quan điểm “ Phát triển nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ chiến lược” [22] Bởi vậy, từ lâu vấn đề phát triển nông nghiệp nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu - Theo Arthur Lewis (1954), ơng đưa mơ hình hai khu vực lập luận muốn phát triển nơng nghiệp phải giải lao động dư thừa nông nghiệp cách dựa vào phát triển công nghiệp để dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang cơng nghiệp góp phần nâng cao suất lao động nơng nghiệp [3, tr.14-21] - Theo Michael Todaro (1990) phát triển nông nghiệp trải qua ba giai đoạn, từ nơng nghiệp tự cung tự cấp sau chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa, chuyển từ chế độ canh tác độc canh sang phát triển theo hướng hỗn hợp đa dạng cuối chuyển sang chun mơn hóa Sung Sang Park (1992) giai đoạn phát triển sản lượng nông nghiệp lại phụ thuộc vào yếu tố khác nhau, muốn tăng thu nhập cho lao động nơng nghiệp phải tăng đầu tư vốn cho nơng nghiệp dạng máy móc trang thiết bị đại [3, tr.23-26] - Cơng trình nghiên cứu “Nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam thời kỳ đổi ” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) cơng trình nêu bật thành tựu vấn đề đặt q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam năm đổi Qua bước đầu gợi mở vấn đề cần giải phát triển nông nghiệp vấn đề đầu tư, phân hóa giàu nghèo, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh, xuất nông sản[1] - GS Nguyễn Lân Dũng (2012) viết “Nhìn lại nơng nghiệp nước ta” miêu tả tranh toàn cảnh nơng nghiệp Việt Nam Ơng nhận định năm tới ngồi việc đất nơng nghiệp cịn phải đương đầu với tình trạng nước để khắc phục khó khăn cần phải thực đồng nhiều giải pháp phát triển khoa học kỹ thuật, tiếp tục đổi chế, phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực đổi công tác xây dựng, tổ chức thực tạo hành lang thông suốt từ sản xuất, chế biến tới tiêu thụ [10] - Trong viết “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới” PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004) nói lên nhiệm vụ trọng tâm phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới tiếp tục chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát huy lợi so sánh vùng gắn với nhu cầu thị trường, tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng thực hiến chiến lược phát triển thị trường, hoàn thiện hệ thống tổ chức kinh doanh tiêu thụ nông lâm sản hàng hóa nước xuất khẩu, đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, tăng cường hợp tác quốc tế hội nhập để tăng thêm nguồn lực cho phát triển nông nghiệp [4] - Theo TS Đặng Kim Sơn (2008) tác phẩm “ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau” làm rõ thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thành tựu khó khăn vướng mắc cịn tồn sản xuất nơng nghiệp cịn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thu nhập người nông dân cải thiện khoảng cách xa so với thành thị, hệ thống hạ tầng nơng thơn cịn lạc hậu, từ kiến nghị sách với nơng nghiệp nơng thơn hỗ trợ đất đai, vốn, khoa học công nghệ, sở hạ tầng, nguồn nhân lực giúp nông dân nâng cao hiệu canh tác phát triển kinh tế trang trại nông hộ lớn [2] - Các nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò khoa học công nghệ việc đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất tiêu thụ nông sản sản xuất nông nghiệp Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa; Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Việc hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp Việt Nam bắt đầu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cơng trình nghiên cứu “Tăng cường lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp” Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Ausaid (2005) nghiên cứu sâu vào phân tích quy định WTO thương mại nông sản, quy định luật lệ quốc tế khu vực liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp đưa khuyến nghị sửa đổi sách để phát triển nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Trong viết “ Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – thách thức hội” TS Nguyễn Minh Đức (2008) dù thời kỳ khủng hoảng chủ động 06 07 08 09 Đất phù sa sông suối Đất đen cacbonat Đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat Đất nâu tím sản phẩm phiến thạch 10 11 tím Đất nâu đỏ đá vôi 710,25 Đất mùn đỏ vàng đá sét biến 1.178,25 12 13 14 589,17 93,75 21,13 168,75 0,32 0,05 0,01 0,09 0,39 0,64 chất Đất mùn vàng nhạt đá cát 1.125,95 0,61 Đất dốc tụ 42,75 0,23 Đất xói mịn trơ sỏi đá 27,2 0,01 Tổng 181.663,35 100 (Nguồn: Phịng Tài Ngun – Mơi Trường huyện Nam Giang) Bảng 2.3 Tình hình cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Nam Giang năm 2013 Đập có TT Xã,Thị trấn Số lượng 01 02 03 04 05 06 07 TT.Thành Mỹ Xã Cà Dy Xã Ta Bhing Xã Chà Vàl Xã La Dêê Xã La Êê Xã Đắc Pree 4 Năng lực tưới(ha) 16 10 10 60 130 1,5 Cơng trình thủy lợi dân tự làm Năng lực Số lượng tưới (ha) 4,2 0 4,5 40 08 Xã Đắc Pring 1 09 Xã Zuôih 20 10 Xã Chơ Chun 0 11 Xã Đắc Tôi 60 12 Xã Tà Pơơ Tổng cộng 41 304 223,7 (Nguồn: Phòng Tài Nguyên – Môi Trường huyện Nam Giang) Phụ lục 2: Bảng 2.4: Diện tích đất năm 2013 ( tính đến ngày 31/12/2013) ĐVT: Ha Chỉ tiêu Tổng số Tổng diện tích đất tự nhiên 184.288,66 Đất nông nghiệp 153.841,55 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 5.415,98 1.1.1 Đất trồng năm 4.051,64 1.1.1.1 Đất trồng lúa 3.069,81 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 4,15 1.1.1.3 Đất trồng năm khác 977,68 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1364,34 1.2 Đất lâm nghiệp 148.392,69 1.2.1 Đất rừng sản xuất 27.391,49 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 61.269,05 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 59.732,15 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 25,27 1.4 Đất nông nghiệp khác 7,61 Đất phi nông nghiệp 4.446,27 2.1 Đất 185,92 2.2 Đất chuyên dùng 2.205,41 Đất chưa sử dụng 26.000,84 3.1 Đất chưa sử dụng 289,94 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 25.575,35 3.3 Núi đá khơng có rừng 135,55 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện) Bảng 2.5 Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2013 chia theo xã, thị trấn TT Đơn Vị 01 02 03 04 05 Toàn huyện TT Thành Mỹ Xã Cà Dy Xã Ta Bhing Xã Chà Vàl Xã La Dêê Diện tích tự Dân số trung Mật độ dân Số nhiên (Km2 ) 1.842,88 209,86 200,56 134,72 128,87 113,78 bình( người) 24.636 7.626 3.152 2.220 2.659 894 số( ng/km2) 13,37 36,35 15,72 16,48 20,63 7,86 thôn 63 10 6 06 07 08 09 10 11 12 Xã La Êê 132,35 936 7,07 Xã Đắc Pree 98,71 1.327 13,44 Xã Đắc Pring 309,73 1.917 3,86 Xã Zuôih 160,12 1,092 6,82 Xã Chơ chun 109,50 991 9,05 Xã Đắc Tôi 69,00 1.388 20,12 Xã Tà Pơơ 175,63 1.152 6,56 (Nguồn: Niên giám thống kế huyện Nam Giang) 4 4 Phụ lục Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành (theo giá cố định 1994) ĐVT: % TT 01 02 03 04 Tốc độ tăng trưởng NN CN – XD TM – DV GTSX 2007 4,3 12,7 11,4 8,4 2008 3,1 13,5 14,0 5.9 Năm 2010 2009 7,1 7,2 13,5 22,1 24,9 10,0 11,1 9,3 2011 2012 2013 2,9 26,6 13,6 7,8 3,2 9,6 17,3 7,3 3,9 11,7 13,2 7,2 kinh tế (Nguồn: tính tốn dựa niên giám thống kê huyện Nam Giang) Bảng 2.7 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành huyện Nam Giang giai đoạn 2007 – 2013 ĐVT: % Chỉ tiêu Nông 2007 73,4 nghiệp CN - XD 8,7 TM - DV 17,9 Tổng 100 2008 71,4 2009 68,8 2010 67,6 2011 64,5 2012 62,1 2013 60,2 9,3 19,3 100 9,5 21,7 100 10,6 21,8 100 12,5 23,0 100 12,8 25,1 100 13,3 26,5 100 cộng (Nguồn : Phòng thống kê huyện Nam Giang) Phụ lục Bảng 2.8 Tình hình sở sản xuất nông nghiệp huyện Nam Giang qua năm TT 01 Cơ sở SXNN Nông Hộ 2007 2008 2009 2010 2011 4661 474 4886 501 5112 2012 5215 02 03 04 HTX 0 0 0 Trang trại 10 11 13 17 19 Doanh nghiệp 1 1 1 (Nguồn : Phòng thống kê huyện Nam Giang) 2013 5323 22 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo ngành nghề ĐVT % Năm Nông nghiệp CN – XD TM – DV 2007 2008 2009 2010 2011 82,4 81,7 82,3 81,4 80,4 6,4 5.5 6.1 6.5 7,2 11,2 12,8 11,6 12,1 12,4 (Nguồn : Phòng thống kê huyện Nam Giang) 2012 80,6 5,6 13,8 2013 79,6 4,8 15,6 Phụ lục Bảng 2.10 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Nam Giang (theo giá cố định 1994) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 Giá trị 31.417,6 SXNN 2008 2009 2010 2011 32.252,48 35.374,34 37.830,98 38.288,66 2012 46.072,78 2013 42.426,68 Trồng 20.921,8 trọt Chăn 8.349,71 nuôi DVNN 1.775,55 21.629,21 25.082,24 24.771,88 25.155,97 28.485,46 26.347,63 8.687,61 8.124,04 8.945,20 9.116,74 12.930,97 10.871,17 1.935,65 2.168,05 4.113,79 4.015,94 4.656,35 5.207,88 (Nguồn : Phòng thống kê huyện Nam Giang) Bảng 2.11: Tình hình chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện Nam Giang giai đoạn 2007 -2013 ĐVT: % TT 01 02 03 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Trồng trọt 59,6 65,9 67,2 57,7 58,7 61,8 62,1 Chăn nuôi 36,9 27,9 27,7 37,6 36,8 28,1 25,6 DVNN 3,6 6,1 4,9 4,6 4,3 10,1 12,2 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 (Nguồn : Tính tốn dựa niên giám thống kê huyện Nam Giang) Chỉ Tiêu Bảng 2.12 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện giai đoạn 2007-2013 ĐVT: % TT Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 54,2 55,9 44,3 40,0 34,7 33,9 33,9 11,1 chất bột Cây rau đậu 16,3 Cây công 9,0 8,6 9,1 6,4 7,2 6,4 16,1 34,8 37,1 46,5 46,7 44,5 nghiệp 5,8 1,9 2,0 2,7 2,5 4,3 năm Cây lâu năm 12,0 13,2 10,1 11,4 9,3 9,3 (Nguồn : Niên giám thống kê huyện Nam Giang) 10,3 01 Cây 02 thực Các loại 03 04 05 lương 6,4 Bảng 2.13 Diện tích sản lượng số loại trồng năm Chỉ tiêu Lúa Diện tích ĐV Năm T 2007 2008 2009 2010 2011 Ha 2.997 2.927 2.496 2.503 2.445 2012 2431 2013 2436 Sản lượng Ngơ Diện tích Sản lượng Sắn Diện tích Sản lượng Khoai lang Diện tích Sản lượng Lạc Diện tích Sản lượng Mía Diện tích Sản lượng Tấn 5.178 5.204 4.805 4.862 4.709 4731 4632 Ha 1.127 Tấn 1.355 819 973 1.127 1.355 1.102 1.358 1.116 1.439 1.145 1.583 1.145 1.524 Ha 554 Tấn 4.093 823 7.813 554 4.093 577 4.270 564 4.236 501 4.552 541 4.292 Ha 40 Tấn 95 58 159 40 95 31 97 31 99 33 103 33 104 Ha 1.236 Tấn 95 1.235 95 1.236 95 126 109 118 120 111 114 108 115 Ha 52 54 52 33 26 25 Tấn 381 379 382 244 201 195 (Nguồn : Niêm giám thống kê huyện Nam Giang) 30 252 Bảng 2.14 : Chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn nuôi huyện Nam Giang giai đoạn 2007-2013 ĐVT: (%) TT 01 02 03 Chỉ tiêu Gia súc Gia cầm DV sản phẩm 2007 84,2 9,7 6,1 2008 82,9 10,7 6,4 2009 85,4 8,9 5,7 2010 85,1 7,3 7,6 2011 79,7 7,7 12,6 2012 86,3 5,6 8,1 2013 84,9 5,8 9,3 100 100 phụ chăn nuôi Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn : Phòng thống kê huyện Nam Giang) Bảng 2.15 Số lượng gia súc, gia cầm huyện qua năm ĐVT: Con Tổng đàn gia súc Trâu Bò Lợn Tổng 1.213 5.793 8.609 15.615 1.195 5.885 8.872 15.952 1.227 5.162 7.128 13.517 1.219 5.349 7.716 14.284 1.323 5.216 7.534 14.073 1.502 4.955 7.342 13.799 1.591 5.123 7.346 14.060 (Nguồn : Phòng thống kê huyện Nam Giang) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Gia cầm 30.014 27.357 26.355 26.848 28.305 24.297 21.574 Phụ lục 6: Bảng 2.16: Năng suất số loại trồng ĐVT: Tạ/Ha Lúa Ngô Sắn Khoai Lang Lạc Mía 2009 2010 2011 2012 19,25 19,42 19,26 19,46 12,02 12,33 13,37 13,82 73,77 74,00 75,04 79,67 23,8 31,35 31,15 31,05 7,6 8,61 10,13 10,26 72,15 73,52 75,36 77,27 (Nguồn : Niên giám thống kê huyện Nam Giang) 2013 19,01 13,31 79,33 31,67 10,62 83,40 Bảng 2.17 : Thu nhập bình qn người dân sản xuất nơng nghiệp tỷ lệ hộ nghèo huyện Nam Giang TT 01 Tiêu chí TNBQ người ĐVT Triệu đồng/ dân Người/Năm 2007 3,1 2008 2009 3,5 4,6 Năm 2010 5,3 2011 6,6 2012 7,2 2013 8,3 02 SSNN Tỷ lệ nghèo hộ 43,7 55,8 55,23 72,13 69,12 67,92 % (Nguồn :Phòng NN Niên giám thống kê huyện Nam Giang) 62,67 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN I THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu hay lựa chọn đề tài nghiên cứu Trả lời câu hỏi: (1) Vấn đề quan tâm gì? (2) Tại vấn đề lại quan trọng? (3) Đã có nghiên cứu liên quan đến vấn đề? (4) Hạn chế nghiên cứu thực (nếu có)? Bước đòi hỏi phải nêu sở khoa học thực tiễn vấn đề hay đề tài lựa chọn, nêu tính cấp thiết mục đích đề tài “Phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam” Do phải thực tế để tìm hiểu, nắm bắt thêm thơng tin vấn đề định lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Bước 2: Tổng quan nghiên cứu liên quan Tìm hiểu xem vấn đề, đề tài dự định nghiên cứu nghiên cứu học giả, tác giả khác chưa, mức độ nào, qua học hỏi, kế thừa tránh việc lặp lại nghiên cứu trước Bước địi hỏi tổng quan lại nghiên cứu có liên quan đến nông nghiệp, phát triển nông nghiệp địa bàn huyện, tỉnh, quốc gia giới Tóm tắt nội dung chọn lọc kế thừa từ các, cơng trình nghiên cứu Bước 3: Xác định mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu xây dựng đề cương luận văn Xác định đích cụ thể nhắm vào phấn đấu đạt khoảng thời gian định Mục tiêu hệ thống hóa lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, phát hạn chế, nguyên nhân, đề xuất giải pháp cho việc phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang Tiến hành xác định phương pháp luận nghiên cứu phương pháp cụ thể sử dụng để nghiên cứu, thực đề tài Xác định phạm vi nghiên cứu khái niệm nghiên cứu, không gian thời gian nghiên cứu vấn đề, đảm bảo phù hợp với lực, thời gian điều kiện nghiên cứu Xây dựng đề cương luận văn đề tài chọn Bước 4: Hệ thống hóa lý luận khoa học liên quan Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp, làm sở khoa học cho việc phân tích, nhìn nhận, đánh giá nội dung liên quan đến thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang Phần dựa vào nội dung lý thuyết khoa học tài liệu tham khảo kiến thức phổ biến công nhận, sử dụng rộng rãi Phần phải nêu số khái niệm liên quan, đặc điểm, ý nghĩa sản xuất nông nghiệp phát triển nông nghiệp; nội dung phát triển nông nghiệp; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Bước 5: Thu thập, xử lý phân tích liệu, số liệu Tiến hành thu thập số liệu, thông tin thực trạng ngành nông nghiệp huyện Nam Giang qua niên giám thống kê công bố quan hữu quan (ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành tài nguyên môi trường, ngành kế hoạch tài chính, ngành ngân hàng ); thực tế sở để nắm thêm thông tin khẳng định thông tin thu thập Các số liệu yêu cầu nằm khoảng 6-7 năm gần Xử lý số liệu thu nhập phù hợp với vấn đề định phân tích, đánh giá; thực phân tích sở số liệu định lượng thu thập thông tin định tính quan hữu quan cung cấp ; biểu diễn số liệu hình thức bảng, biểu (hình) để sử dụng cho việc phân tích để minh chứng cho nhận định, đánh giá Bước 6: Phát vấn đề, nguyên nhân Từ phân tích để đưa nhận định thực trạng gồm được, chưa đưa nguyên nhân tồn tại, hạn chế phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang thời gian qua Bước 7: Xây dựng giải pháp Xác định sở cho việc xây dựng giải pháp; dựa xu hướng vận động, nguyên nhân hạn chế phân tích sở khoa học lý thuyết thực tiễn để đưa giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang thời gian tới Các giải pháp đưa cụ thể theo nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp: sở sản xuất, cấu sản xuất, nguồn lực, thâm canh, gia tăng kết sản xuất, sách có ý nghĩa khoảng thời gian 6-7 năm Bước 8: Kết luận, kiến nghị, hoàn thiện báo cáo Dựa vào mục đích mục tiêu nghiên cứu, đưa kết luận việc hoàn thành nghiên cứu đề tài Để phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang thời gian tới, bên cạnh giải pháp đề xuất để giải pháp có tính thực, khả thi hơn, tác giả đưa số kiến nghị cấp thẩm quyền liên quan: Chính phủ, tỉnh Quảng Nam huyện Nam Giang Hồn thiện luận văn (cuốn tồn văn tóm tắt) theo hình thức quy định nhà trường II KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TT Nội dung/ Nội Chương mục dung Thời gian Thời phải hoàn bắt đầu gian Yêu kết thúc kết dự thành trước kiến Xác định vấn đề Tên đề tài, 03/03/2014 Phần nghiên cứu hay tính cấp lựa chọn đề tài thiết, mục nghiên cứu; tiêu nghiên dung nội phải hoàn thành trước Tổng quan cứu, câu hỏi 20/03/2014; nghiên cứu liên nghiên cứu, phần quan; lại Xác tiêu, đối định tượng, mục phạm vi, trước 20/08/2014 phương phương pháp, phạm vi pháp nghiên nghiên cứu cứu xây dựng để cương luận văn Hệ thống hóa Xây dựng đề 21/04/2014 20/08/2014 vấn đề lý luận cương chi phát triển nông tiết cầu nghiệp Thu thập, xử lý 21/04/2014 Phần nội phân tích dung phải liệu, số liệu hoàn thành thực trạng kinh tế trước đạt xã hộ, nghiệp nông 20/08/2014; huyện phần Nam Giang lại thực trước 30/09/2014 21/04/2014 30/09/2014 Phân tích, đánh giá cịn trạng phát triển nơng nghiệp huyện, nguyên nhân Xây dựng Xác giải pháp định 21/08/2014 Phần sở dung cho việc xây hoàn thành dựng trước giải pháp lại Kết luận kiến Kết phải 30/9/2014; phần nội trước 31/10/2014 luận 01/11/2014 Phần nội nghị, hoàn thiện kiến nghị dung phải báo cáo hồn thành trước 15/11/2014; phần lại cịn trước 30/11/2014 Đà Nẵng, ngày tháng XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN năm 2014 ĐỒNG Ý THÔNG QUA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TS Lê Bảo ... luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. .. việc phát triển nông nghiệp đảm bảo nguồn cung lương thực d Phát triển nơng nghiệp góp phần phát triển nơng thôn - Phát triển nông nghiệp phát triển nông thơn có quan hệ hữu điều kiện - Phát triển. .. thức lớn cho phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Việt Nam với tỉnh nông Quảng Nam Trong bối cảnh đó, Nam Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, với 80% dân số huyện người