1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển logistics ở Việt Nam

16 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 688,21 KB

Nội dung

Phát triển logistics ở Việt Nam Hệ thống hóa các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn trên thế giới về chuỗi dịch vụ logistics, phát triển và bổ sung các vấn đề lý luận về chuỗi chuỗi dịch vụ logistics cung ứng với điều kiện cụ thể của Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM Họ tên học viên Giáo viên môn học Lớp : Lê Quang Hiếu : PGS TS Bùi Quang Bình : K37.QLK.QNA Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình Quảng Nam, tháng năm 2019 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển lực lượng sản xuất hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới, khối lượng hàng hóa sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều Do khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu bán thành phẩm, … hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Trong q trình đó, logistics có hội phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, logistics đơn coi phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Cùng với trình phát triển, logistics chun mơn hóa phát triển trở thành ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng quan trọng giao thương quốc tế Trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hạng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình Hoạt động vận tải logistics Việt Nam đà phát triển với gia tăng hoạt động xuất nhập hàng hóa Theo cơng bố Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam xếp vị trí 39 với điểm số LPI (Logistics performance index - số lực quốc gia logistics) cải thiện đáng kể: 3.27, xếp thứ khối ASEAN (sau Singapore vị trí Thái Lan vị trí 32) bảng xếp hạng hoạt động logistics 2018, đánh giá có hiệu suất dịch vụ logistics tốt hẳn thị trường có mức thu nhập tương đương Việt Nam có nhiều lợi để phát triển ngành vận tải logistics như: Trao đổi thương mại toàn cầu gia tăng với việc hội nhập kinh tế quốc tế việc ký kết thành cơng Hiệp định tự thương mại; Vị trí địa lý thích hợp để xây dựng trung tâm trung chuyển khu vực Đông Nam Á; Cơ sở hạ tầng: kho bãi, đường cao tốc, cảng biển, cảng hàng không… cải thiện Bộ Công thương đánh giá năm 2018 ngành logistics có mức độ tăng khoảng 12-14% Số lượng doanh nghiệp vận tải logistics 3.000 doanh nghiệp, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không Sự phát triển ngành vận tải logistics đồng thời tạo điều kiện để Việt Nam nhanh chóng trở thành trung tâm sản xuất khu vực có khả cạnh tranh với Trung Quốc Mục tiêu tiểu luận: Hệ thống hóa nghiên cứu lý luận thực tiễn giới chuỗi dịch vụ logistics, phát triển bổ sung vấn đề lý luận chuỗi chuỗi dịch vụ logistics cung ứng với điều kiện cụ thể Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động phát triển logistics Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng Để tìm hiểu rõ vấn đề tơi chọn chủ đề : “Phát triển logistics Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cá nhân Tiểu luận gồm phần: Phần I: Các nghiên cứu phát triển logistics Việt Nam Phần II: Tổng quan phát triển logictics Việt Nam Phần III: Thực trạng phát triển logistics Tỉnh Quảng Nam số giải pháp Dù có nhiều cố gắng nội dung tiểu luận khơng tránh khỏi nhiều khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đống góp quý thầy bạn để tiểu luận hồn chỉnh HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học, viết sâu vào phân tích phát triển logistics Việt Nam Một số nghiên cứu trước đề tài sau:  Nguyễn Công Hiệp (2015), “Ứng dụng mô hình dịch vụ logistics quản trị chuỗi cung ứng hoạt động dịch vụ kho hàng dược phẩm Công ty TNHH DIETHELM Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế Bài viết cung cấp nhìn tổng quan định nghĩa, đặc điểm, phân loại logistics thị trường Việt Nam qua ứng dụng logistics vào hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng, việc tối ưu hóa vị trí, lưu trữ, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối thơng qua hàng loạt hoạt với chi phí hợp lý Bài viêt phân loại logistics theo cấp độ phát triển thị trường Việt Nam từ ứng dụng vào hoạt động kinh tế Công ty TNHH DIETHELM nhằm phát triển doanh nghiệp thành doanh nghiệp hàng đầu cung ứng logistics dịch vụ kho hàng  Nguyễn Tấn Vinh (2013),“Phát triển chuỗi dịch vụ logistics cho công ty TNHH giao nhận vận tải Sao Thái Bình Dương thị trường Việt Nnam”, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Bài viết cung cấp nhìn tổng quan Định nghĩa, đặc điểm, phân loại logistics thị trường Việt Nam áp dụng vào công tác kinh doanh logistics công ty TNHH giao nhận vận tải Sao Thái Bình Dương Bài viết nêu thành tích đạt khó khăn, vướng mắc việc phát triển kinh doanh dich vụ logistics thị trường Việt Nam Tuy nhiên Luận văn nêu lên thực trang, đặc thù công ty hệ thống logistics Việt Nam chưa phản ánh hết phát triển ngành kinh doanh logistics kinh tế Việt Nam giai đoạn  Đoàn Thanh Trung (2009), “Phát triển hệ thống logistics Vùng kinh tế trọng điểm phía nam”, Nhà xuất Tuổi Trẻ Bài viết cung cấp đặc điểm, phân loại logistics thị trường Việt Nam, sở thiết lập sơ đồ bố trí trung tâm logistics ưu việt nhằm đảm bảo giảm thiểu chi phí vận chuyển cho doanh nghiệp khu vực Hình thành tuyến vận tải hợp lý, liên kết khu vực phát huy tối đa mạnh Vùng kinh tế trọng điểm phía nam tầm quốc gia Việc trung tâm logistics kết nối kiên trung chuyển chấm dứt tình trạng lãng phí tài nguyên, đất đai lao động, tối ưu hóa hoạt HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình động lưu thơng hàng hóa nguồn lực Vùng kinh tế trọng điểm phía nam ngàng logistics Việt Nam  TS.Nguyễn Thị Phương Thảo (2015) , “Phát triển dịch vụ logistics Công ty Cổ phần VINALINES LOGISTICS – Việt Nam điều kiện hội nhập”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Tác gỉa nêu rõ quan điểm Logistics không ngành đem lại nguồn lợi khổng lồ mà có vai trò to lớn, liên quan mật thiết tới cạnh tranh sống doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Đối với kinh tế quốc dân Việt Nam, logistics đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu sản xuất, lưu thông, phân phối dịch vụ cốt yếu hiệu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định vĩ mô quốc gia Đối với doanh nghiệp, logistics đóng vai trò to lớn việc giải tóan đầu vào đầu cách có hiệu Logistics thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa q trình chu chuyển ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…logistics giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp  TS.Nguyễn Thái Mỹ Trinh (2016), “Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics cảng Cái Cu”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Tác giả nêu tầm quan trọng ngành logistics giai đoạn phân tích Trong xu tồn cầu hóa kinh tế, logistics tồn cầu bước phát triển tất yếu song đa phần doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết hội mà logistics đem lại Tương lai gần, thời hạn hội nhập quốc tế lĩnh vực logistics gần kề, hứa hẹn có cạnh tranh gay gắt không doanh nghiệp logistics nước mà doanh nghiệp logistics nước ngồi Trước áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt để hội nhập quốc tế hiệu quả, đứng vững cạnh tranh với đối thủ khác thh́ì doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam cần phải có chiến lược cụ thể xây dựng hệ thống dịch vụ logistics đại với đầy đủ yếu tố cần đủ, cần có nhìn khách quan, tổng quát để đánh giá lực tìm khắc phục mặt hạn chế để phát triển dịch vụ logistics cách có hiệu  GS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân (2013), “Logistics vấn đề bản”, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Tác giả có đánh giá logistics sau: Các nguồn tài nguyên trái đất hữu hạn, ước muốn người lại vô hạn Chính vậy, logistics đời để giúp người sử dụng nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cách tối ưu, để đáp ứng nhu cầu ngày cao thân xã hội cách tốt Trong vài thập niên gần HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình Logistics phát triển nhanh chóng mang lại kết lĩnh vực kinh tế tốt đẹp nhiều nước giới Việt Nam nước có phát triển mạnh mẽ ngành  Bộ Công Thương (2015), “Báo cáo ngành Logistics”, http://www.fpts.com.vn phân tích ngành Logistics Việt Nam sau: Hoạt động thượng mại quốc tế Việt Nam thể tăng trưởng mạnh mẽ bền vững qua năm Bình quân tăng trưởng giai đoạn 1992 – 2014 đạt mức 20.3%/năm Hoạt động ngoại thương Việt Nam chủ yếu tập trung quốc gia khu vực Châu Á, năm 2014 đạt 182.58 tỷ USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhập Bài viết phân tích tình hình phát triển nhành logistics Thế giới, tình hình phát triển ngành logistics Việt Nam giai đoạn chiến lược phát triển logistics Việt Nam năm  Bộ Công Thương (2018), “Báo cáo ngành Logistics Việt Nam”, có phân tích ngành Logistics Việt Nam sau: ngành dịch vụ logistics tiếp tục đà tăng trưởng năm trước với mức độ tăng trưởng khoảng 12-14% nhờ đà tăng trưởng kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng quan tâm phát triển dịch vụ logistics Chính phủ Bộ, ngành, địa phương Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới Chỉ số hoạt động logistics (LPI) công bố ngày 24 tháng năm 2018, Việt Nam đứng thứ 39/160 nước tham gia nghiên cứu, tăng 25 bậc so với năm 2016 vươn lên đứng thứ nước ASEAN Việt Nam nước xếp hạng tốp đầu thị trường Đây kết tốt mà Việt Nam có kể từ Ngân hàng Thế giới thực việc xếp hạng LPI kể từ năm 2007 đến Năm 2019 mở ra, kế thừa thuận lợi thành tựu từ năm 2018, nhiều việc phải làm, nhiều thách thức phải vượt qua Tóm lại, qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu công bố, dễ dàng nhận thấy vấn đề phát triển Logistics Việt Nam xem kênh quan trọng kinh tế - xã hội Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu giúp hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển Logistics, đóng góp quan trọng Logistics mang lại, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển Logistics Việt Nam, đồng thời đưa nhiều đề xuất có giá trị giúp xây dựng mơ hình ban hành sách nhằm thúc đẩy phát triển Logistics Việt Nam  HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LOGICTICS TẠI VIỆT NAM Thực trạng thị trường logistics Việt Nam Năm 2018, ngành dịch vụ logistics tiếp tục đà tăng trưởng năm trước với mức độ tăng trưởng khoảng 12-14% nhờ đà tăng trưởng kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng quan tâm phát triển dịch vụ logistics Chính phủ Bộ, ngành, địa phương Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới Chỉ số hoạt động logistics (LPI) công bố ngày 24 tháng năm 2018, Việt Nam đứng thứ 39/160 nước tham gia nghiên cứu, tăng 25 bậc so với năm 2016 vươn lên đứng thứ nước ASEAN Việt Nam nước xếp hạng tốp đầu thị trường Đây kết tốt mà Việt Nam có kể từ Ngân hàng Thế giới thực việc xếp hạng LPI kể từ năm 2007 đến (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Bảng xếp hạng LPI Việt Nam qua năm Theo nghiên cứu Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) năm 2018, thống kê từ nguồn Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư) số lượng doanh nghiệp tham gia cung cấp loại hình dịch vụ logistics khoảng 23.000 doanh nghiệp, 3.000 doanh nghiệp có hoạt động logistics quốc tế Trong 3.000 doanh nghiệp có hoạt động logistics quốc tế, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) có khoảng 10-15% tổng số thành viên tham gia cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam đại diện 60% thị phần nước Theo thống kê VLA, đến ngày 31/10/2018 có tất 362 hội viên tham gia, có 308 hội viên thức 54 hội viên liên kết với 37 hội HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình viên công ty FDI hoạt động nước So với năm 2017, số lượng thành viên không thay đổi nhiều Tuy nhiên, nhìn thấy số xu hướng nhiều doanh nghiệp bắt đầu tham gia thị trường dịch vụ logistics thông qua phát huy mạnh Thống kê doanh số doanh nghiệp logistics niêm yết Sàn chứng khốn có mức tăng trưởng 12,77% Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực logistics phân bổ chủ yếu miền nam chiếm 60,1%/tổng số doanh nghiệp, miền bắc chiếm 31,6%/tổng số doanh nghiêp, lại phân bổ vào vùng miền khác theo hình Xét khía cạnh doanh thu từ ngành dịch vụ logistics thấy, theo thống kê Biinform Database doanh thu 100 công ty dịch vụ logistics lớn Việt Nam năm 2016 vào khoảng 8,74 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2015, đóng góp 2-4% tổng GDP nước Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2018 dự kiến khoảng 6,5%, đồng thời tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành dịch vụ logistics dự báo vào khoảng 18-20% quy mơ thị trường dịch vụ logistics năm 2018 ước tính đạt 10 - 11 tỷ USD Điều đáng ý tỷ lệ đóng góp ngành dịch vụ kho bãi vào tổng doanh thu ngành logistics năm 2018 có xu hướng tăng lên Hoạt động đầu tư, mua bán, sáp nhập (M&A) ngành dịch vụ logistics năm 2018 dường tiếp tục xu hướng phát triển mạnh mẽ diễn từ tháng cuối năm 2017 Ngày có nhiều tập đồn logistics thâm nhập vào thị trường đầu tư, mua bán sáp nhập Việc hợp tác HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi có tiềm lực lớn hội tốt để doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam thực dịch vụ logistics trọn gói với giá trị cao Hình thức M&A phát triển dịch vụ giao nhận với nước doanh nghiệp nước Mặc dù có quan tâm mạnh mẽ từ nhà đầu tư nước ngoài, ngành logistics Việt Nam ghi nhận lượng tương đối nhỏ thương vụ M&A so với ngành khác Bênh canh ngành logistics Việt Nam tồn nhiều khó khăn như: Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ logistics hoạt động quy mô vốn đăng ký nhỏ quy mô lao động hạn chế Cụ thể, theo kết thống kê VLA (2017) có tới 90% số doanh nghiệp dịch vụ logistics có vốn điều lệ đăng ký 10 tỷ đồng Quy mô doanh nghiệp hạn chế rào cản cho doanh nghiệp cung cấp chuỗi dịch vụ logistics hiệu quả, cạnh tranh thị trường nội địa, chưa nói đến thị trường khu vực giới Các DN logistics cung cấp số dịch vụ chuỗi logistics cung ứng cho khách hàng dịch vụ kho bãi, vận tải hàng hóa, giao nhận hàng hóa, bốc xếp, dịch vụ phân loại, đóng gói bao bì, lưu kho dịch vụ khác chuỗi dịch vụ logistisc có số DN cung ứng số lượng khơng nhiều chưa thực quan tâm phát triển Có tới gần 70% doanh nghiệp logistics Việt Nam khơng có tài sản 16% đầu tư trang thiết bị, phương tiện vận tải; 4% đầu tư vào kho bãi, cảng lại phải th ngồi Việc quy hoạch sở hạ tầng logistics Việt Nam mang tính rời rạc thường tập trung vào phương thức đơn lẻ quy hoạch mạng lưới đường bộ, quy hoạch hệ thống cảng, quy hoạch mạng lưới ICD Quy hoạch kết nối đầu mối logistics hay quy hoạch vận tải đa phương thức hạn chế Đầu tư cho hạ tầng giao thông Việt Nam chủ yếu cho đường bộ, phương thức vận tải có sức chuyên chở lớn giá cạnh tranh vận tải thuỷ nội địa, đường sắt, điều làm gia tăng chi phí logistics cho doanh nghiệp Cơ chế sách pháp luật hành dịch vụ logistics Việt Nam chưa tạo mối liên kết ngang Bộ ngành để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển Đánh giá logistics Việt Nam qua mô hình SWOT 2.1 Điểm mạnh Những điểm mạnh logistic Việt Nam kể đến gồm: Việt Nam có số LPI (Logistics performance index) theo báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2014 xếp hạng 48/155 kinh tế, tăng bậc so với xếp hạng báo cáo trước (vào năm 2007, 2010, 2012) HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình dẫn đầu hoạt động logistics nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam đánh giá nước có tiềm phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics thời gian tới Số DN thành lập hoạt động ngành lớn gồm nhiều thành phần, nước có khoảng 1.300 DN cung ứng dịch vụ logistics tập trung chủ yếu miền nam nơi thu hút 70% hàng hóa xuất nhập Việt Nam Các DN Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi, khiến DN nước phải thuê lại liên kết, liên doanh để phục vụ dịch vụ logistics Tốc độ tăng trưởng doanh thu thị trường logistics mức cao, khoảng 25%/năm Quy mô thị trường đạt 20 tỷ USD chưa khai thác hết 2.2 Điểm yếu Tuy số lượng đông DN logistisc Việt Nam DN nhỏ vừa, hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics manh mún, thiếu kinh nghiệm thiếu chuyên nghiệp, thường đóng vai trò nhà thầu phụ hay đại lý cho cơng ty nước ngồi Cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải yếu kém, ứng dụng công nghệ thông tin chưa hiệu phí logictics Việt Nam cao, chiếm 25% GDP (so với nước phát triển từ đến 15%) đó, chi phí vận tải chiếm 30 đến 40% giá thành sản phẩm (tỷ lệ 15% quốc gia khác) Tiềm lực tài DN logistics Việt Nam yếu (80% DN thành lập có vốn pháp định từ 1,5 - tỷ đồng), chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, khả kết nối tổ chức mạng lưới toàn cầu, hệ thống thông tin chưa rõ ràng, quy mô hoạt động chưa vượt khỏi quy mô nước khu vực Việt Nam thiếu khu kho vận tập trung có vị trí chiến lược, đồng với hệ thống cảng, sân bay, đường quốc lộ, sở sản xuất 2.3 Cơ hội Cùng với trình phát triển, ngành logistic Việt Nam đứng trước hội lớn sau: Quy mô thị trường dịch vụ logistics Việt Nam nhỏ (khoảng 2-4% GDP) tốc độ tăng trưởng cao (20-25% năm) Kim ngạch xuất nhập ngành bán lẻ có mức tăng trưởng cao Khối lượng hàng hóa qua cảng biển dự kiến tăng lên đến 900 - 1.000 triệu vào năm 2030 dự kiến 1.600 – 2.100 triệu (năm 2015 đạt khoảng 600 triệu tấn) Giá nhiên liệu mức thấp, giúp giảm chi phí đầu vào lĩnh vực vận tải 2/3 số lượng hàng hóa xuất nhập (XNK) giới dự báo phải qua vùng biển Đông 5-10 năm tới, giúp cải thiện nhu cầu vận tải Sự quan tâm từ phía Chính phủ thông qua quy hoạch chiến lược Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 10 Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình 2.4 Thách thức Ngành logistic nói chung, DN logistic nói riêng Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức Trước mắt, sở hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, không đồng bộ, chưa tạo hành lang vận tải đa phương thức nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa phương thức ngày lớn Hệ thống thông tin lại thiếu chưa hiệu Nguồn nhân lực làm dịch vụ logistics chưa qua đào tạo thiếu, yếu, chưa đáp ứng, đặc biệt thiếu chuyên viên logistics giỏi có lực ứng dụng triển khai DN nghiệp Hoạt động DN logistics nhiều hạn chế quy mô hoạt động, vốn, nguồn nhân lực… Bên cạnh đó, thiếu kết nối DN xuất DN Logistics thói quen nhập CIF xuất theo FOB Mặt khác, thể chế, sách nhà nước với ngành logistics chưa rõ ràng, không đồng bộ, bất cập, chưa tạo điều kiện hỗ trợ logistics non trẻ phát triển; Chi phí kinh doanh khơng thức cao HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 11 Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình PHẦN III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS TỈNH QUẢNG NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Cảng Chu Lai với định hướng chiến lược trở thành cảng hàng hóa tổng hợp theo phân khu chuyên biệt đầu tư xây dựng theo mơ hình cảng đại với kết cấu bến liền bờ, công nghệ Cừ Larsen tiên tiến phổ biến quốc gia giới Hồng Kông, Đài Loan, Singapore… Cảng Chu Lai cung cấp dịch vụ đa dạng, tiện ích, gồm: Dịch vụ lai dắt, cứu hộ, xếp dỡ hàng hóa, kiểm đếm, lưu kho, cung cấp dầu nhiên liệu nước sinh hoạt, vận chuyển đường biển nội địa, giao nhận vận tải đại lý tàu biển.Dịch vụ cầu bến, phao neo, buộc/cởi dây tàu Dịch vụ loại bỏ rác thải dịch vụ tàu biển liên quan Các kho, bãi phục vụ lĩnh vực xây dựng Cảng Chu Lai theo tiêu chuẩn quốc tế với tổng diện tích lên đến gần 140.000 m2 phân chia theo khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển loại hàng hóa Kho bãi đầu tư hệ thống an ninh nghiêm ngặt, trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy đại lắp đặt hệ thống camera giám sát 24/24 nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hóa khách hàng Bên cạnh đó, Cảng sở để tạo tuyến vận chuyển hàng hóa xuất nhập từ Khu Kinh tế mở Chu Lai khu công nghiệp lân cận nước khu vực, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội Với trang thiết bị đại, hệ thống hạ tầng đồng bộ, đội ngũ nhân viên phần mềm quản lý chuyên nghiệp, với hỗ trợ dịch vụ kinh doanh logistics trọn gói nhiều tiện ích, cảng Chu Lai cam kết phục vụ theo tiêu chí: Tiết kiệm chi phí - An tồn - Nhanh chóng - Thuận tiện để đem lại giá trị hiệu cao cho khách hàng Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày tăng, đồng thời chủ động giao – nhận hàng hóa đường biển góp phần giảm thiểu chi phí, tăng lực cạnh tranh, cung cấp dịch vụ vận tải đường đa dạng Bên cạnh đó, việc cải tiến phương thức vận chuyển, với kỹ thuật quản lý tiên tiến hệ thống quản lý tối tân giúp nâng cao lực vận chuyển, đảm bảo thời gian vận tải xác nhanh đến khách hàng Với tuyến vận chuyển đường kết nối xuyên suốt khu vực kinh tế trọng điểm ba miền Bắc – Trung – Nam Trên sở lựa chọn, tích hợp tính ưu việt phương thức, loại hình vận chuyển chuyên biệt, Cảng Chu Lai hình thành nên dịch vụ vận chuyển đa phương thức chuyên nghiệp chất lượng cao nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng dịch vụ logistics trọn gói, góp phần tối ưu hóa chi phí, nâng cao lực cạnh tranh, phục vụ nhu cầu giao nhận đồng thời hỗ trợ khách hàng HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 12 Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình nhà đầu tư Khu kinh tế mở Chu Lai, Quảng Nam vùng lân cận Dịch vụ vận tải đa phương thức Cảnh Chu Lai gồm có: Vận tải đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường để đảm bảo tính “trọn gói” cung ứng dịch vụ logistics Cảng Chu Lai quản lý chuỗi cung ứng hệ thống cơng nghệ thơng tin tích hợp, với thông tin hãng tàu, cảng biển, cảng hàng không, Hải quan hệ thống phương tiện vận tải kết nối Tuy nhiên tỉnh Quảng Nam bộc lộ nhiều điểm yếu: Do tập trung vào kinh tế mở Chu Lai nên việc phát triển kinh tế không đều, tốc độ tăng trưởng không ổn định, tiềm ẩn yếu tố bất ổn, phát triển cơng nghiệp chưa gắn chặt với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, doanh nghiệp cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ chưa cao, lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Quảng Nam hạn chế Các nguyên nhân dẫn đến việc phát triển logistics tỉnh Quảng Nam gặp nhiều khó khăn, phát triển khơng đồng chủ yếu tập trung vào Khu kinh tế mở Chu Lai, lại khu vực khác khơng phát triển có phát triển manh múm, nhỏ lẻ Để khắc phục điểm yếu này, tỉnh Quảng Nam đưa giải pháp phát triển doanh nghiệp logistic địa bàn sau: Nâng cao lực khả cạnh tranh DN cung cấp dịch vụ logistics Chất lượng giá dịch vụ định khả cạnh tranh DN cung cấp dịch vụ logistics Nếu chất lượng dịch vụ tốt, giá hợp lý, chắn DN nội địa có nhiều lợi so với DN nước ngồi Đối với DN để cung cấp logistics theo nghĩa, DN đại bàn cần phải: Hiểu rõ nhận thức quy trình cung cấp dịch vụ logistics, đào tạo có hệ thống nguồn nhân lực có kinh nghiệm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, am hiểu luật pháp nước quốc tế, nguồn nhân lực cần nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp ứng với việc hội nhập Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt thương mại điện tử vào trình hoạt động kinh doanh DN DN cung ứng logistics cần nhanh chóng thúc đẩy áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình hoạt động kinh doanh mình, trao đổi thơng tin liệu điện tử thương mại, khai hải quan điện tử để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, XNK hải quan HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 13 Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình Đẩy mạnh liên kết cổ phần hóa Để đảm bảo cung ứng chuỗi logistics trọn vẹn DN nước ngoài, đến lúc DN cung cấp dịch vụ logisitcs cần hợp tác chia sẻ nguồn lực xây dựng chuỗi dịch vụ trọn gói Điều giúp họ có khả cạnh tranh tốt đặc biệt đầu tư chiều sâu vào logistics người hệ thống thông tin - hai mạnh bật nhà cung cấp dịch vụ logistics nước Xây dựng thương hiệu chiến lược marketing Mỗi DN cần khẳng định vị trí cách rõ ràng tâm tưởng người mua, người sử dụng để nhằm thu hút khách hàng thời buổi cạnh tranh Một thương hiệu tốt, marketing tốt tạo thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động cho DN khơng nước mà với thị trường nước HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 14 Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa kinh tế nay, logistics toàn cầu bước phát triển tất yếu Logistics tồn phát triển tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế quốc gia vùng lãnh thổ Nó khơng tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu tối ưu mà góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việc phát triển hoàn thiện chuỗi dịch vụ Logistics mục tiêu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logitics Cùng với cạnh tranh ngày mạnh mẽ môi trường kinh doanh nước hội nhập quốc tế, việc phát triển dịch vụ Logistics theo nhu cầu khách hàng ngày trọng Đối với kinh tế Việt Nam, Logistics không ngành đem lại nguồn lợi khổng lồ mà có vai trò to lớn, liên quan mật thiết tới cạnh tranh sống doanh nghiệp Hoạt động logistics có nhiệm vụ tận dụng tối đa lực hạ tầng sở, phương tiện cách tốt nhằm thỏa mãn tốt yêu cầu chủ hàng việc lưu thông phân phối Logistics chức kinh tế chủ yếu, có vai trò quan trọng kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Trên giới logistics phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, logistics bắt đầu nhìn nhận công cụ “sắc bén” đem lại thành công cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế quốc gia Với tính thời triển vọng phát triển kinh tế tương lai, đề tài: “Phát triển logistics Việt Nam” với nội dung nghiên cứu cần thiết mặt lý luận thực tiễn Cuối cùng, kiến thức logistics rộng thị trường logistics phát triển nhanh nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình viết Một lần em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô bạn đọc quan tâm để tiểu luận hoàn thiện Em xin Trân trọng cảm ơn! HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 15 Tiểu luận cá nhân GVHD:PGS.TS.Bùi Quang Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO GS., TS Đặng Đình Đào, Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế (2011); Logistics vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam (2011), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; GS, TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị logistics (2006), NXB Thống kê; Logistics – Những vấn đề (2010), NXB Lao Động Xã Hội, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; “Báo cáo Logistics”, FPT, 07/2015 tác giả Lâm Trần Tấn Sĩ Phan Nguyễn Trung Hưng; PGS., TS Nguyễn Như Tiến, 2006, Logistics khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội; GS.TS Đồn Thị Hồng Vân, 2013, Logistics vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội Hoàng Lâm Cường, Phát triển logistics nhằm tăng sức cạnh tranh công ty giao nhận vận tải thời kỳ hội nhập, Hà Nội 2006 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2010, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 2011 Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/1/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 2190/2009/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tƣớng việc phê duyệt Qui hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 10 Các trang điện tử: www.tapchitaichinh.vn; thongkeitnternet.vn; www.customs.gov.vn; www.logistics4vn.com; www.fpts.com.vn; www.logistics.gov.vn HVTH: Lê Quang Hiếu – K37.QLK.QNA Trang 16 ... phát triển ngành logistics Việt Nam giai đoạn chiến lược phát triển logistics Việt Nam năm  Bộ Công Thương (2018), “Báo cáo ngành Logistics Việt Nam , có phân tích ngành Logistics Việt Nam sau:... dich vụ logistics thị trường Việt Nam Tuy nhiên Luận văn nêu lên thực trang, đặc thù công ty hệ thống logistics Việt Nam chưa phản ánh hết phát triển ngành kinh doanh logistics kinh tế Việt Nam giai... Quảng Nam nói riêng Để tìm hiểu rõ vấn đề chọn chủ đề : Phát triển logistics Việt Nam làm đề tài tiểu luận cá nhân Tiểu luận gồm phần: Phần I: Các nghiên cứu phát triển logistics Việt Nam Phần

Ngày đăng: 27/03/2020, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w