1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚCNGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

37 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

    • 1.2. Các hình thức đầu tư ra nước ngoài

      • 1.2.1. Đầu tư gián tiếp (FPI)

      • a. Khái niệm

        • b. Đặc điểm của đầu tư nước ngoài gián tiếp

        • c. Các hình thức đầu tư gián tiếp

      • 1.2.2. Đầu tư trực tiếp (FDI)

        • a. Khái niệm

        • b. Đặc điểm

        • c. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu

    • 2. Các nhân tố thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài

      • 2.1. Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước

      • 2.2. Chu kỳ sản phẩm

      • 2.3. Các lợi thế đặc thù của công ty đa quốc gia

      • 2.4. Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại

      • 2.5. Có đội ngũ chuyên gia và công nghệ

      • 2.5. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên

      • 2.6. Chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư của nhà nước

Nội dung

Chính sách quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực hy sinh có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên là sức lao động và cả trí tuệ.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên nhóm Giáo viên môn học Lớp : : TS Ninh Thị Thu Thủy : K37.QLK.QNA Quảng Nam, tháng 11 năm 2019 BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế nay, đầu tư nước xu hướng tất yếu nước giới Đó khơng đặc quyền nước có kinh tế phát triển, có tiềm lực tài mạnh, có khoa học cơng nghệ đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà nước có kinh tế phát triển dòng đầu tư phát triển cách mạnh mẽ Sự tham gia nước phát triển làm phong phú, đa dạng thêm môi trường hoạt động đầu tư quốc tế Vịêt Nam không nằm ngồi xu chung đó, năm gần đây, hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Vịêt Nam ngày phát triển, không đầu tư sang nước phát triển mà đầu tư sang quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp… Hoạt động đầu tư nước giúp doanh nghiệp khai thác lợi cạnh tranh vượt qua rào cản thương mại nước nhận đầu tư để mở rộng thị trường sản xuất, tạo điều kiện thu nhiều hiệu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Vậy Việt Nam có sách quản lý đầu tư nước ngồi nào? để tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp Để nhìn nhận cách cụ thể vấn đề để nâng cao hiệu quản lý đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam trước q trình hội nhập kinh tế quốc tế Em định chọn đề tài: “Chính sách quản lý hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam.” Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Những vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư nước Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Nguồn lực hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên sức lao động trí tuệ Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, hoạt động đầu tư không ngừng mở rộng chiếm vị ngày quan trọng Đầu tư khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi toàn giới Sự đời phát triển khơng ngừng đầu tư nước ngồi kết tất yếu q trình quốc tế hố phân cơng lao động quốc tế Chính lẽ đó, đầu tư nước ngồi có nhiều cách hiểu Dưới khái niệm phổ biến Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) “ Đầu tư nước di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước sử dụng nhằm xây dựng xí nghiệp kinh doanh dịch vụ.” 1.2 Các hình thức đầu tư nước 1.2.1 Đầu tư gián tiếp (FPI) a Khái niệm Đầu tư nước gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư b Đặc điểm đầu tư nước gián tiếp - Chủ đầu tư nước ngồi khơng kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn đầu tư tổ chức quốc tế thường kèm với điều kiện ưu đãi Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy gắn chặt với thái độ trị phủ tổ chức quốc tế khác Còn vốn đầu tư tư nhân bị giới hạn tỷ lệ góp vốn theo luật đầu tư nước sở tại, thường từ 10% - 25% vốn pháp định - Chủ đầu tư nước kiếm lời qua lãi suất cho vay hay lợi tức cổ phần - Vốn đầu tư phân tách vô số cổ đông trái phiếu, nên chủ đầu tư phân tán rủi ro kinh doanh, hay độ rủi ro đầu tư nước ngồi gián tiếp thấp c Các hình thức đầu tư gián tiếp - Viện trợ khơng hồn lại: phủ, tổ chức tài chính, kinh tế xã hội nước thơng qua chương trình viện trợ khơng hồn lại để giúp đỡ nước chậm phát triển chẳng hạn chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình nước sạch, chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc, …của Việt Nam nay, chương trình lương thực giới - Viện trợ quốc tế có hồn lại: chủ đầu tư, giống song nước chậm phát triển phải vay có hồn lại với lãi suất thấp - Các doanh nghiệp tư nhân nước cho doanh nghiệp nước khác vay thông qua bán chịu hàng hoá với giá cao giá theo quan hệ mậu dịch thông thường, việc cá nhân nước ngồi bỏ tiền mua trái phiếu phủ, cổ phiếu công ty để hưởng tiền lãi 1.2.2 Đầu tư trực tiếp (FDI) a Khái niệm Đây hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng mua phần , chí toàn sở kinh doanh nước để làm chủ sở hữu toàn hay phần sở Trực tiếp quản lý điều hành tham gia quản lý điều hành hoạt động đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chịu trách nhiệm theo mức sở hữu kết sản xuất kinh doanh sở b Đặc điểm - Chủ đầu tư nước ngồi phải góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư quy định Quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư - Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn bên Với Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 4 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chủ đầu tư tồn quyền quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận nhà đầu tư nước phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh chia theo tỷ lệ góp vốn - Đầu tư trực tiếp nước thực thông qua việc thành lập doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động sáp nhập doanh nghiệp với - Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng gắn liền với di chuyển vốn mà gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý, tạo thị trường cho phía đầu tư phía tiếp nhận đầu tư Vốn FDI khơng bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định mà bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư trích từ lợi nhuận thu trình hoạt động doanh nghiệp - Đầu tư trực tiếp nước gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia - Vốn đầu tư trực tiếp nước tạo nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà chịu chi phối phủ quan hệ trị chủ đầu tư với phủ nước tiếp nhận đầu tư c Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu - Doanh nghiệp lien doanh: doanh nghiệp thành lập nước chủ nhà bên nước chủ nhà nước ngồi bên góp vốn, kinh doanh hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ góp vốn - Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, người nước thành lập nước chủ nhà, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Hợp đồng hợp tác kinh doanh ( hợp đồng BBC) hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân - Hợp đồng xây dựng- kinh doanh – chuyển giao (hợp đồng BOT) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 5 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho nước tiếp nhận đầu tư - Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh ( hợp đồng BTO) có đủ ba q trình hợp đồng có hốn đổi vị trí hai trình sau, thời gian kinh doanh đủ để nhà đầu tư thu hồi vốn phần lợi nhuận - Hợp đồng xây dựng – chuyển giao ( hợp đồng BT), sau xây dựng phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước 2.1 Chênh lệch suất cận biên vốn nước Các chuyên gia kinh tế cho có khác suất cận biên vốn nước Một nước thừa vốn thường có suất cận biên thấp Còn nước thiếu vốn thường có suất cận biên cao Tình trạng dẫn đến di chuyển dòng vốn từ nơi thừa sang nơi nhằm tối đa hố lợi nhuận Vì chi phí sản xuất cá nước thừa vốn thường cao nước thiếu vốn Tuy nhiên khơng có nghĩa tất hoạt động có suất cận biên cao doanh nghiệp tự sản xuất mà có hoạt động quan trọng sống doanh nghiệp họ tự sản xuất cho dù hoạt động cho suất cận biên thấp 2.2 Chu kỳ sản phẩm Đối với hầu hết doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế chu kỳ sống sản phẩm bao gồm ba giai đoạn chủ yếu là: giai đoạn sản phẩm mới; giai đoạn sản phẩm muồi; giai đoạn sản phẩm chuẩn hoá Akamatsu Kaname cho rằng, sản phẩm ban đầu phát minh nước đầu tư, sau xuất thị trường nước ngồi Tại nước nhập khẩu, ưu điểm sản phẩm làm nhu cầu thị trường người địa tăng lên, nên nước nhập chuyển sang sản xuất để thay sản phẩm nhập cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuật nước ( giai đoạn sản phẩm chin muồi) Khi nhu cầu thị trường sản phẩm thị trường nước bão hoà, nhu cầu xuất lại xuất ( giai đoạn sản phẩm chuẩn hoá) Hiện tượng diễn theo chu kỳ dẫn đến hình thành FDI Khi sản xuất sản phẩm đạt tới giai đoạn Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 6 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy chuẩn hoá chu kỳ phát triển lúc thị trường sản phẩm có nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, sản phẩm cải tiến, nên cạnh tranh nhà cung cấp dẫn tới định giảm giá dẫn tới việc cắt giảm chi phí sản xuất Đây lý để nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang nước cho phép chi phí sản xuất thấp 2.3 Các lợi đặc thù công ty đa quốc gia Các cơng ty đa quốc gia có lợi đặc thù ( chẳng hạn lực bản) cho phép công ty vượt qua trở ngại chi phí nước nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp nước Khi chọn địa điểm đầu tư, cơng ty đa quốc gia chọn nơi có điều kiện ( lao động, đất đai, trị) cho phép họ phát huy lợi đặc thù nói Những cơng ty đa quốc gia thường có lợi lớn vốn công nghệ đầu tư nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ thường thị trường tiêu thụ tiềm năng…ta dễ dàng nhận lợi ích việc 2.4 Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp nước ngồi mơt biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ nước Tây Âu phàn nàn Nhật Bản có thặng dư thương mại nước bị thâm hụt thương mại quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản tăng cường đầu tư trực tiếp thị trường Họ sản xuất bán tơ, máy tính Mỹ Châu Âu, để giảm xuất sản phẩm từ Nhật Bản sang Họ đầu tư trực tiếp vào nước thứ ba, từ xuất sang thị trường Bắc Mỹ Châu Âu 2.5 Có đội ngũ chun gia cơng nghệ Không phải FDI theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển mà chiều ngược lại chí mạnh mẽ Nhật Bản nước tích cực đầu tư vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia Mỹ Ví dụ, công ty ô tô Nhật Bản mở phận thiết kế xe Mỹ để sử dụng chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính Nhật Bản Khơng có Nhật đầu tư vào Mỹ, nước công nghiệp khác có sách tương tự Trung Quốc gần đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi, có đầu tư vào Mỹ Việc cơng ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc Lenovo mua phận sản xuất máy tính xách tay cơng ty đa quốc gia quốc tịch Mỹ MBI xem chiến lược để Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 7 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt MBI Hay việc TCL ( Trung Quốc) sát nhập với Thompson ( Pháp) thành TCL- Thompson Electronics với chiến lược 2.5 Có nguồn tài nguyên thiên nhiên Để có nguồn nguyên liệu thơ, nhiều cơng ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn song đầu tư trực tiếp nước lớn Nhật vào thập niên 1950 mục đích FDI Trung Quốc có mục đích tương tự 2.6 Chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư nhà nước Chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư nhà nước có vai trò quan trọng việc cơng khai, minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 8 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Khái quát thực trạng đầu tư nước DNVN giai đoạn 1989 đến Thực sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ ban hành nhiều sách thúc đẩy, hỗ trợ quản lý hoạt động đầu tư nước nhằm mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp (DN) Việt Nam nước ngoài, để nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với xu hội nhập Sau 30 năm hội nhập phát triển, đến nay, Việt Nam không quốc gia tiếp nhận đầu tư hàng đầu khu vực, mà vươn lên, trở thành quốc gia có nhiều DN, dự án đầu tư nước ngồi Hoạt động đầu tư nước Việt Nam ngày đa dạng, thể rõ nét qua thị trường, ngành đầu tư, quy mơ, hình thức đầu tư, loại hình kinh tế DN tham gia đầu tư Theo Cục Ðầu tư nước (Bộ Kế hoạch Ðầu tư), năm 2018, DN Việt Nam đầu tư sang 35 quốc gia vùng lãnh thổ với 149 dự án cấp phép giấy chứng nhận đầu tư mới, tổng vốn 376 triệu USD, 35 dự án điều chỉnh vốn với tổng số vốn tăng thêm 56 triệu USD Tính chung năm 2018, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) đạt 432 triệu USD Lũy kế từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đầu tư nước 22 tỷ USD với lĩnh vực mạnh Việt Nam nông nghiệp, lâm nghiệp, lượng viễn thơng Trong đó, tập trung nước Lào, Campuchia Myanmar với vốn đầu tư chiếm gần 40% tổng vốn đầu tư nước DN Việt Nam Trong tháng đầu năm 2019, tổng vốn đầu tư từ Việt Nam nước cấp tăng thêm, đạt 183 triệu USD Trong đó, có 55 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đầu tư bên Việt Nam đạt 98,3 triệu USD Có 14 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với vốn đầu tư Việt Nam tăng thêm 84,8 triệu USD Xét theo lĩnh vực, hoạt động khoa học công nghệ dẫn đầu vốn đầu tư Việt Nam nước với tổng vốn đăng ký tăng thêm 9 Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy đạt 81,9 triệu USD, chiếm 44,7% tổng vốn đầu tư; Tiếp lĩnh vực ngân hàng với 37,1 triệu USD chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư; Lĩnh vực thông tin truyền thông với gần 31 triệu USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư… Xét theo địa bàn đầu tư, tháng đầu năm 2019, Việt Nam đầu tư sang 25 quốc gia, vùng lãnh thổ Khơng tập trung vào địa điểm đầu tư truyền thống hàng đầu Lào, Campuchia trước đây, Tây Ban Nha địa bàn dẫn đầu vốn đầu tư Việt Nam nước ngoài, với dự án quy mô vốn đạt 59,8 triệu USD, chiếm 32,7% tổng vốn đầu tư Hoa Kỳ xếp thứ với tổng vốn cấp tăng thêm 44,3 triệu USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Campuchia xếp thứ với tổng vốn đầu tư 38 triệu USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Kinh doanh hiệu nước ngồi đòn bẩy để ngày nhiều DN Việt Nam tiếp tục đầu tư nước ngồi Thực tế cho thấy, khơng Cuba, Lào hay Campuchia, thời gian gần đây, DN Việt Nam bước mở rộng thị trường đầu tư Không bó hẹp châu Á, DN Việt Nam mở rộng địa bàn sang Australia, New Zealand, Mỹ, Canada, Haiti, Cameroon… Để đón đầu cho dòng vốn đầu tư này, hàng loạt ngân hàng Việt Nam “theo chân” DN Việt nước ngoài, BIDV, VietinBank, Sacombank, MB, SHB… Trong số quốc gia tiếp nhận đầu tư từ DN Việt Nam, Lào Campuchia nước có số lượng dự án tổng số vốn cam kết đầu tư lớn Trong trình đầu tư đó, DN Việt Nam gặp nhiều thuận lợi gần gũi quốc gia, quan hệ ngoại giao hữu nghị tốt đẹp, ủng hộ quyền nước sở tại… nên hoạt động đầu tư mang lại nhiều kết khả quan, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cộng đồng tiếp nhận đầu tư, đóng góp trở lại cho kinh tế Việt Nam Các tập đồn, cơng ty lớn đầu tư nước Viêt Nam bao gồm: - Tổng công ty Sông Đà, Công ty Cổ phần Điện Việt Lào với dự án thủy điện Xekaman nằm khn khổ hợp tác hai Chính phủ Lào Việt Nam hợp tác phát triển lượng điện mỏ xây dựng xong bàn giao khu tái định cư Souksavang-Dakbou huyện Sansay, tỉnh Attapue, Nam Lào - Tập đoàn TH Matxcơva (Liên bang Nga) với thỏa thuận hợp tác để triển khai Dự án Chăn ni bò sữa chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao, vốn đầu tư 2,7 tỷ USD Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 1010 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) đơn vị tích cực việc cập nhật thơng tin tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam thị trường, đồng thời đưa khuyến cáo môi trường đầu tư, thay đổi sách đầu tư, tiềm hội đầu tư số ngành, lĩnh vực cụ thể nước bạn Bên cạnh đó, chấp thuận Chính phủ Việt Nam, Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam thành lập AVIM, AVIC, AVIL Các Hiệp hội cầu nối doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam với thị trường nước ASEAN Thông qua phản hồi từ Hiệp hội, phủ điều chỉnh quy định hoạt động ĐTRNN, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu an toàn đất bạn b Thực hỗ trợ ưu đãi khác  Hỗ trợ mặt tín dụng: Bên cạnh quy định ưu đãi thuế, quản lý ngoại hối, sách tín dụng đầu tư theo Nghị định 75/2011/NĐ - CP có ưu đãi định nhà đầu tư cung cấp khoản hỗ trợ sau đầu tư cho phép có thời gian ân hạn dự án đầu tư đến kỳ trả nợ chưa có khả trả Thông thường dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp tín dụng đầu tư ưu đãi theo Nghị định 75/2011 dự án đầu tư theo định Thủ tướng phủ, tập trung vào lĩnh vực như: sản xuất điện năng, khai thác muối mỏ, dự án thăm dò khai thác dầu khí, dự án đầu tư tỉnh Lào, Campuchia có biên giới với Việt Nam theo thỏa thuận ký Chính phủ ba nước Việt Nam - Lào Campuchia “Cơ chế ưu đãi đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hóa qua lại biên giới nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam ngày 26/11/2008” Với dự án đầu tư cấp tín dụng ưu đãi, chủ đầu tư phải đảm bảo tham gia tối thiểu 20% vốn chủ sở hữu, phải mua bảo hiểm cho tài sản hình thành từ nguồn vốn vay suốt thời gian vay vốn, thực đảm bảo tiền vay Khi vay ưu đãi, chủ đầu tư vay tối đa 70% tổng vốn đầu tư dự án, thời gian tối đa 12 năm, với lãi suất không thấp mức lãi suất bình qn nguồn vốn cộng với phí hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngoài ra, dự án hỗ trợ sau đầu tư trường hợp chủ đầu tư vay vốn tổ chức tín Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2323 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy dụng để đầu tư dự án Sau dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng hoàn trả nợ vay, Nhà nước hỗ trợ phần lãi suất với mức hỗ trợ tính sở chênh lệch lãi suất vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Mức Ngân hàng Phát triển Việt Nam kết trả nợ chủ đầu tư Ngoài ra, theo Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 04/4/2010 Thủ tướng Chính phủ, với dự án đầu tư mà Thủ tướng Chính phủ có chủ trương, thực Lào Campuchia khu vực Tam giác phát triển, Bộ Tài bảo lãnh miễn phí khoản vay nước để thực dự án đầu tư Với dự án đặc biệt có vốn quy mơ lớn thuộc lĩnh vực quan trọng, Thủ tướng Chính phủ cho phép Ngân hàng Phát triển Việt Nam miễn thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay, chủ đầu tư phải cam kết trả đủ nợ vay (bao gồm gốc lãi) dự án Với dự án này, không áp dụng biện pháp hỗ trợ sau đầu tư  Hỗ trợ mặt pháp lý ngoại giao Chính phủ giao cho quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm làm đầu mối phối hợp với quan Việt Nam nước ngoài, quan quản lý nhà nước Việt Nam nước để: hỗ trợ nhà đầu tư việc chấp hành quy định pháp luật nước sở tại; bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư nước ngồi, thơng qua đường ngoại giao; đề xuất kiến nghị quyền nước sở hỗ trợ, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư trình thực dự án đầu tư nước 2.3 Đánh giá sách quản lý nhà nước hoạt động ĐTRNN 2.3.1 Các kết đạt a Về ban hành sách: Về chủ trương, thơng qua Đề án “Thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước ngoài” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Quyết định 236/QĐ - TTg ngày 20/2/2009, Chính phủ Việt Nam thể quan điểm khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi, thơng qua đó, giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất kinh doanh toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh nâng cao vị Việt Nam trường quốc tể Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2424 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Hệ thống văn quy định tương đối đồng bộ, tương trợ cho việc quản lý hoạt động ĐTRNN Không văn điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực ĐTRNN, mà lĩnh vực có liên quan chuyển giao công nghệ, hợp tác công nghệ, xuất lao động, Chính phủ có số lưu ý đến hoạt động đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, nhiều văn cập nhật với thay đổi chung tình hình thực tế kinh doanh quản lý, phần đáp ứng kịp thời công tác quản lý, làm sở để quan quản lý nhà nuớc doanh nghiệp thực Nhiều sách hỗ trợ hoạt động ĐTRNN lĩnh vực quản lý ngoại hối, thuế, tín dụng, thủ tục xuất nhập Bộ quản lý chuyên ngành ban hành, nhằm thể quan điểm thúc đẩy ĐTRNN Chính phủ Có thể kể đến quy định như: cho phép mở rộng lĩnh vực đầu tư; nới lỏng điều kiện chuyển ngoại tệ nước nhằm thực dự án đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Việt Nam vay vốn tín dụng ưu đãi số lĩnh vực địa bàn đầu tư định; Miễn thuế hoạt động xuất hàng hóa nhằm tạo tài sản cố định cho dự án đầu tư nước ngoài; thực xúc tiến đầu tư nhiều hình thức như: cung cấp thông tin dự án kêu gọi đầu tư nước ngồi website thức quan quản lý, cho phép thành lập Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam nước (hiện có Hiệp hội Lào, Campuchia Myanmar) Ngồi ra, sách lao động, khoa học cơng nghệ, Chính phủ ban hành số quy định có tác động khuyến khích b Về thực thi sách: Quy trình thủ tục đầu tư nước ngồi ban hành, làm sở pháp lý quan trọng cho quan nhà nước có thẩm quyền thực hoạt động quản lý Bộ KH&ĐT quan chịu trách nhiệm việc cấp GCNĐT, thẩm tra hoạt động dự án đầu tư sau cấp GCNĐT Hàng năm, Bộ KH&ĐT thường có thơng báo yêu cầu DN báo cáo hoạt động DA nước Chế độ báo cáo quy định tháng lần, có thay đổi mục tiêu hoạt động DA Bộ tổ chức đợt thẩm tra hoạt động DN VN nước ngồi Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2525 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Từ quy định mang tính cởi trói lĩnh vực ĐTRNN, ngày có nhiều DNVN, nhiều lĩnh vực nhạy cảm như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thơng thực đầu tư nước Việc cho phép dự án lĩnh vực dịch vụ nói thực đầu tư nước ngồi góp phần tạo chuỗi giá trị hoạt động ĐTRNN DNVN Bên cạnh việc làm gia tăng ĐTRNN thân DN lĩnh vực dịch vụ, sách quản lý Nhà nước tạo tương hỗ DN dịch vụ với DN lĩnh vực khác, giúp cộng đồng nhà đầu tư VN nước ngồi an tâm tiến hành đầu tư Từ đó, thúc đẩy hoạt động ĐTRNN, nâng cao uy tín, thương hiệu, khả cạnh tranh DNVN trường quốc tế Nhiều DN VN khẳng định tên tuổi thị trường giới, chủ động nguồn lực sản xuất, nâng cao lực sản xuất có điều kiện tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Có thể kể đến nhiều DN như: Vinamilk, Viettel, Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Hồng Anh Gia Lai 2.3.2 Hạn chế tồn Mặc dù có nhiều ưu điểm, song cơng tác quản lý nhà nước hoạt động ĐTRNN gặp nhiều khó khăn, dẫn tới hiệu quản lý thấp Trong cơng tác ban hành thực thi sách quản lý nhà nước gặp nhiều vấn đề cần giải khắc phục a Về ban hành sách: Hệ thống văn nhà nước ĐTRNN chưa đầy đủ, hướng dẫn thực chung chung, gây khó khăn công tác quản lý nhà nước cho hoạt động DN Hiện nay, Nhà nước ban hành hướng dẫn cụ thể lĩnh vực dầu khí, chưa có hướng dẫn chi tiết với ngành khuyển khích đầu tư nước ngồi khác khống sản, viễn thơng, cao su, thủy điện Chính mà việc thực dự án thực tế nhiều lúng túng q trình triển khai Chính sách hỗ trợ chưa nhiều, chưa đảm bảo quyền lợi khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Hầu sách hỗ trợ tín dụng, thuế áp dụng với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có sử dụng vốn đầu tư Nhà nước, số địa bàn định khu vực Tam giác phát triển Việt Nam Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2626 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Lào - Campuchia; doanh nghiệp quốc doanh chưa tiếp cận tới hỗ trợ nhà nước Bên cạnh đó, khoản vay ưu đãi đòi hỏi số điều kiện định, nên doanh nghiệp khó khăn q trình xin giải ngân khoản vay hỗ trợ Công tác hỗ trợ từ đại diện thương vụ nước chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Việt Nam Một số đại diện thương vụ chưa thực nắm rõ số lượng nhà đầu tư Việt Nam nước sở tại, không nắm rõ khó khăn mà nhà đầu tư gặp phải nên chưa thể trợ giúp doanh nghiệp giải vấn đề khúc mắc vấn đề pháp lý, thay mặt nhà đầu tư kiến nghị lên quan quản lý nước sở để có điều chỉnh hợp lý sách Việc hỗ trợ thông tin nhằm xúc tiến đầu tư dừng lại việc đưa tin số website Bộ chuyên ngành, tổ chức VCCI Tuy nhiên, thông tin chung chung, chưa thực có nhiều thơng tin phân tích, đánh giá, định hướng chuyên sâu hội đầu tư nước, thách thức mà nhà đầu tư cần lưu tâm thực đầu tư quốc gia Nguồn tin từ quan ngoại giao, đại diện thương vụ nước ngồi hạn chế phối hợp thông tin chưa tốt bộ, ngành liên quan Có nguyên nhân chưa thực có đầu mối thơng tin, chun trách xúc tiến đầu tư nước Một số quy định tương đối chặt chẽ, gây phiền hà cho DN, quy định chuyển lợi nhuận nước: “Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có quyến tốn thuế văn có giá trị pháp lý tương đương theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, NĐT phải chuyển toàn lợi nhuận khoản thu nhập khác từ dự án đầu tư VN” Trong ngắn hạn, hoạt động đầu tư DN chưa có lãi Trong trường hợp có lãi, DN muốn chuyển khoản lợi nhuận sang tái đầu tư dự án lại phải làm thủ tục đăng ký bổ sung GCNĐT cải tiến số nội dung chưa hướng dẫn chi tiết nên việc lập hồ sơ doanh nghiệp số trường hợp bị kéo dài làm cho thủ tục xem xét, cấp Giấy chứng nhận đầu tư nước nhiều thời gian phải chờ nhà đầu tư giải trình, bổ sung hồ sơ, gây hội đầu tư cho doanh nghiệp Một số vấn đề phát sinh trình thực hoạt động đầu tư nước ngồi chưa pháp lý hóa, bảo đảm quyền lợi tốt cho Việt Nam Ví dụ Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2727 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy chế đầu tư thơng qua hình thức cho vay cổ đơng, nên việc triển khai thực lúng túng, thường phải xin phép chủ trương Chính phủ cho áp dụng trường hợp cụ thể Việc chuyển tiền nước ngồi gặp khó khăn từ chế quản lý ngoại hối chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước Theo quy định, nhà đầu tư phải thực đăng ký tiến độ chuyển tiền nước để NHNN kiểm soát Việc vay vốn ngoại tệ tổ chức tín dụng thực dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia Chính phủ định cấp GCNĐT nước ngồi Còn dự án khác phải tự thu xếp vốn vay ngân hàng thương mại nước ngồi thay chuyển tồn vốn từ Việt Nam để đầu tư nước b Về thực thi sách: Năng lực quản lý số Bộ, ngành, địa phương chưa cao hạn chế nhân lực trình độ cán Hầu hết ngành chưa có cán chuyên trách đầu tư trực tiếp nước ngoài, phần lớn cán kiêm nhiệm, dẫn tới việc giám sát quản lý hoạt động DN ĐTRNN chưa chặt chẽ Với dự án ĐTRNN, bên cạnh việc chịu quản lý từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhả đầu tư phải chịu quản lý Ngân hàng Nhà nước (khi thực vay, mua chuyển ngoại tệ nước ngoài), Bộ Tài (trong lĩnh vục khai, nộp loại thuế liên quan), Bộ Công thương (trong việc xuất nhập hàng hóa, thiết bị nhằm phục vụ hoạt động dự án), ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố (nhằm mục đích quản lý hành địa bàn nơi nhà đầu tư có trụ sở kinh doanh chính), Bộ Ngoại giao, Bộ quản lý chun ngành Chính chịu quản lý nhiều bộ, ngành, nên dẫn tới có chồng chéo quản lý, dẫn tới nhà đầu tư Việt Nam chưa thực khuyến khích đầu tư nước ngồi Sự gắn kết quan quản lý nhà nước ĐTRNN lỏng lẻo khiến cho DN gặp khỏ khăn giai đoạn tiền đầu tư giai đoạn triển khai dự án Thực tế công đoạn sau cấp phép kéo dài vướng mắc từ khâu thực hiện, đặc biệt công đoạn xin chuyển vốn đầu tư nước Với số dự án đầu tư lĩnh vực đặc thù bảo hiểm, việc xin cấp giấy chứng nhận đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhà đầu tư lĩnh vực phải chấp thuận Bộ Tài Như vậy, dự án, nhà đầu tư phải chờ nhận chấp thuận nhiều quan, cấp thẩm quyền như: Thủ tướng Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2828 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy phủ (trong trường hợp quy mô vốn lớn), Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước (khi chuyển vốn nước ngoài) Thời gian để nhận Giấy chứng nhận đầu tư bị kéo dài Cơng tác thống kê báo cáo số liệu chưa cập nhật đầy đủ, phần công tác quản lý chưa sát với hoạt động doanh nghiệp Điều dẫn tới tình trạng có nhiều dự án gặp khó khăn mà khơng quan nhà nước trợ giúp kịp thời dẫn tới chậm triển khai thực tế, có dự án ngừng hoạt động không thông báo, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động chỗ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI 3.1 Nhóm giải pháp ban hành sách a Hồn thiện chỉnh sách kinh tế vĩ mô: - Tiếp tục thực cải cách thể chế, giảm thiểu tham những, đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, phát triển lành mạnh Các sách ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh hoạt động xuất mang tính chất bền vững, gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia sở tài trợ cho hoạt động ĐTRNN DNVN - Về sách tài chỉnh - tiền tệ: Tiếp tục điều chỉnh giá bản, tránh nguy lạm phát cao, áp dụng sách lãi suất nội tệ ngoại tệ thấp, kích thích sản xuất nước Các DN phải ổn định sản xuất nước thực hiệu - hoạt động ĐTRNN Về chỉnh sách tỷ giá quản lý ngoại hối: Việc bình ổn tỷ giá vấn đề cần thiết để tạo điều kiện hỗ trợ cho DN ĐTRNN Bên cạnh việc đảm bảo ổn định tỷ giá, Nhà nước nên cân nhắc đến việc sử dụng biện pháp khuyến khích DNVN sử dụng đồng VND đầu tư nước ngoài, đặc biệt cấp vốn ODA cho Lào Campuchia Giải pháp góp phần làm giảm tình trạng USD hóa nay, đồng thời làm tăng giá trị tính chuyển đổi VND, qua thúc đẩy hoạt động ĐTRNN lợi giá trị vốn đầu tư Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 2929 Trang BTN: Kinh tế đầu tư - GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Hồn thiện sách xuất nhập khẩu: Việc cho phép khuyến khích hoạt động ĐTRNN góp phần làm tăng hoạt động xuất dịch vụ, tăng xuất lao động chủ động đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu cho sản xuất - nước Hồn thiện sách cơng nghệ: Nhà nước cần đổi mới, xây dựng lại tiêu chuẩn công nghệ, đảm bảo nâng dần tiêu chuẩn với công nghệ nước khu vực giới, khuyến khích DN ĐTRNN phải đầu tư thực hoạt động R&D, nâng cao lực cạnh tranh thực đầu tư thị trường nước - ngồi Hồn thiện sách lao động: Tăng cường hoạt động đào tạo, nâng cao trinh độ tay nghề, trình độ quản lý; sách tiền lương, sách quản lý lao động, quy định cấp giấy phép cho lao động làm việc nước ngồi, có chế độ khen thưởng cá nhân người lao động doanh nghiệp có nhiều đóng góp cho xã hội; ký kết thỏa thuận trao đổi lao động Việt Nam nước nhằm giúp lao động VN tiếp cận với công nghệ kinh nghiệm nước b Tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp: Việc tăng cường lực cạnh tranh cho DN ĐTRNN cần thiết, làm tăng hiệu hoạt động ĐTRNN Để thực mục tiêu này, Nhà nước cần có chế hỗ trợ (về môi trường pháp lý, môi trường cạnh tranh, sở hạ tầng) chế đánh giá hiệu hoạt động DN Bên cạnh hỗ trợ, khuyến khích, cần có chế tài (ví dụ: cắt giảm hỗ trợ) DN thực hoạt động khơng có hiệu Điều vừa tránh lạm chi ngân sách nhà nước, vừa kích thích doanh nghiệp tự đổi mới, tăng cường nghiên cứu công nghệ để đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh DN c Hoàn thiện khung pháp lý đầu tư trực tiếp nước - Các quy định thủ tục đầu tư trực tiếp nước cần thay đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện cho DN thực chiến lược ĐTRNN, để quan nhà nước quản lý có hiệu hoạt động DN - Xây dựng chiến lược đầu tư nước ngoài: Để xây dựng Chiến lược ĐTRNN phải dựa sở: (i) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước giai đoạn; (ii) Dự báo xu hướng phát triển hoạt động ĐTRNN giới; (iii) Năng lực doanh nghiệp Việt Nam lợi so sánh Việt Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3030 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Nam ngành, lĩnh vực; (iv) Chiến lược đầu tư danh mục kêu gọi đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư Dựa định hướng chung Nhà nước, Bộ, ngành đưa chiến lược phát triển ngành hoạt động ĐTRNN, cung cấp biện pháp quản lý hỗ trợ phù hợp cho doanh nghiệp thời kỳ định - Xác định thị trường đầu tư lĩnh vực đầu tư trọng điểm Các thị trường mà VN cần tập trung khai thác như: ASEAN, Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản Đối với thị trường ASEAN Bởi: (i) Thị trường ASEAN thị trường gần gũi có trình độ phát triển kinh tế tương đồng với VN; (ii) Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư nước ASEAN, đặc biệt nước Lào, Campuchia, Myanmar, phù họp với lực đầu tư DNVN lợi so sánh VN Việc phân chia lĩnh vực thị trường giúp doanh nghiệp Việt Nam định hướng tốt chiến lược đầu tư mình; đồng thời giúp nhả nước đưa sách hỗ trợ tốt phù họp với doanh nghiệp khu vực thị trường cụ thể 3.2 Nhóm giải pháp thực thi sách a Hồn thiện thủ tục, quy trình cấp phép hoạt động ĐTRNN Tại số quốc gia giới Nhật, Hàn Quốc, Singapore thủ tục cấp phép hoạt động ĐTRNN bị bãi bỏ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ĐTRNN Tuy nhiên, Việt Nam, điều kiện lực, trình độ kinh tế chưa cho phép nên cần có diện Nhà nước thủ tục Song, quy trình thủ tục cần hồn thiện Từ kinh nghiệm nước Nhật Bản, Singapore, việc trao quyền quản lý hoạt động ĐTRNN chuyển giao cho tổ chức tín dụng (như ngân hàng quỹ họp tác phát triển kinh tế (Hàn Quốc)) nhằm đảm bảo quản lý hoạt động ĐTRNN tuân theo nguyên tắc thị trường không mang nặng tính quản lý hành Bên cạnh đó, việc thực quản lý ĐTRNN tổ chức tài - tín dụng cho phép gộp thủ tục chứng nhận đầu tư, quản lý ngoại hối, thống kê báo cáo hoạt động đầu mối, từ làm giảm thủ tục thời gian cấp chứng nhận đầu tư b Quy định trách nhiệm quyền hạn Bộ, ngành liên quan: Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3131 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Trách nhiệm quyền hạn Bộ, ngành liên quan, trách nhiệm quy định theo Luật Đầu tư Trong đó: Bộ KH&ĐT đóng vai trò quan quản lý chung với vấn đề liên quan đến đầu, chuyển quyền CNĐT cho NHNN Trách nhiệm Bộ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ chủ trương, sách đầu tư nước ngồi; đồng thời quan đầu mối hướng dẫn bên liên quan, NHNN việc xử lý vấn đề phát sinh liên quan đến thủ tục đầu tư Bên cạnh đó, nên quy định thêm chế tài quan chuyên ngành quan không thực chức trách nhiệm vụ gây hậu nghiêm trọng c Hồn thiện công tác hậu kiểm sau cấp GCNĐT Hàng năm Bộ KH&ĐT (cơ quan quản lý chung thống hoạt động đầu tư) phối hợp với ban, ngành khác thực kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động nhà đầu tư VN số địa bàn đầu tư cụ thể nước ngồi Qua đó, rà sốt lại hoạt động ĐTRNN nắm bắt khó khăn, vướng mắc DN, nhà đầu tư để có định hướng điều chỉnh kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đồng thời quản lý hiệu hoạt động ĐTRNN DNVN Yêu cầu Tập đoàn, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực có điều kiện, phải thường xun tự rà sốt, cân đối kế hoạch đầu tư, chuyển vốn nước ngồi, đảm bảo phù họp với chủ trương Chính phủ việc thực sách vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển ổn đinh kinh tế nước Với DN cố tình khơng thực chế độ báo cáo, Chính phủ nên quy định chế tài thích hợp để xử lý Tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước đưa hình thức xử lý cho phù hợp Các chế tài nên sở thị trường đầu tư, lực thực DN để phù hợp với thực tế đảm bảo tính khả thi Bên cạnh đó, nên quy định trường hợp gia hạn thực chế tài để đảm bảo tính linh hoạt trình thực chế tài 3.3 Thực sách hỗ trợ đầu tư nước ngồi Nhà nước thực hỗ trợ cho doanh nghiệp ĐTRNN mảng như: a Tăng cường hợp tác đầu tư liên Chính phủ Việt Nam nước Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3232 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Tiếp tục ký kết điều khoản bổ sung Hiệp định (trong có Hiệp định quan trọng Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần); thỏa thuận song phương đa phương ký kết VN nước giới cho phù họp với tình hình mới, đảm bảo phát triển mối quan hệ kinh tế - đầu tư nước thành viên, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư nước DN VN Xem xét cấp ODA cho số quốc gia Lào, Campuchia, Myanmar số nước Châu Phi phạm vi ngân sách cho phép để gây ảnh hưởng trị, tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực đầu tư kinh doanh địa bàn b Xúc tiến đầu tư Chính phủ cần xây dựng lộ trình cụ thể, riêng biệt cho hoạt động xúc tiến ĐTRNN, thành lập tổ chức chuyên xúc tiến đầu tư kinh nghiệm nước Nhật Bản, Singapore làm Bên cạnh đó, Nhà nước nên tiếp tục tăng cường thực số biện pháp hỗ trợ đào tạo sở vật chất khác kèm theo Nhấn mạnh vào hoạt động hỗ trợ hoạt động ĐTRNN không tập trung vào thu hút FDI c Về hoạt động tín dụng Có thể áp dụng sách tín dụng ưu đãi, đặc biệt dự án đầu tư vào khu vực họng điểm nước Lào, Campuchia, Myanmar Bãi bỏ quy định bảo đảm tín dụng đầu tư để tăng vốn thực cho doanh nghiệp d Về thuế: Chính phủ nên cho phép miễn thuế thu nhập với phần lợi nhuận, mà theo quy định nay, bắt buộc phải chuyển nước Có thể miễn thuế thời gian đầu dự án ĐTRNN (có thể năm) phần lợi nhuận chuyển nước cho doanh nghiệp, miễn thuế nhập số sản phẩm nhập từ dự án đầu tư nước ngoài, đặc biệt sản phẩm nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nước như: dầu khí, gỗ, điện Có khuyến khích doanh nghiệp tích cực thực hiệu hoạt động ĐTRNN Việc góp phần làm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ cơng ty nước ngồi, chủ động giá sản phẩm nhập e Bảo hiểm đầu tư: Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3333 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy Cho phép doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phép đầu tư nước ngồi sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Công cụ bảo hiểm đầu tư nên thực cách rộng rãi 3.4 Thành lập tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Các biện pháp hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp ĐTRNN tập trung vào ba mảng chính: Hỗ trợ xúc tiến đầu tư, Hỗ trợ thuế - tài - tín dụng Hỗ trợ phát triển lực nghiên cứu phát triển, đào tạo lao động cho doanh nghiệp Để thực ba mảng này, Chính phủ giao cho Hình 3.1 Tam giác hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước quan đầu mối, chịu trách nhiệm để thực Ba tổ chức tạo nên tam giác hỗ trợ cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi (hình 3.1) 3.5 Nâng cao lực quản lý tăng cường liên kết quan quản lý a Nâng cao lực quản lý Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ quản lý, am hiểu luật pháp nước quốc tế, có khả ngoại ngữ, có kinh nghiệm xử lý tình phát sinh Bên cạnh đó, Nhà nước nên tạo điều kiện trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật để hỗ trợ cho công tác quản lý cán trực tiếp làm việc phận quản lý ĐTRNN Các bộ, ngành, địa phương liên quan nên tổ chức phận chuyên mảng ĐTRNN có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, từ làm tăng hiệu quản lý hoạt động ĐTRNN Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3434 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy b Tăng cường liên kết quan quản lý Hoạt động thực thông qua số biện pháp như: (i) Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin trình tiền cấp phép quản lý hậu kiểm dự án ĐTRNN; (ii) Định kỳ hàng năm, tổ chức hội nghị liên ngành quản lý hoạt động ĐTRNN để trao đổi rút kinh nghiệm, từ có điều chỉnh sách cho phù hợp; (iii) Tạo lập sở liệu DN ĐTRNN hệ thống truyền liệu quan quản lý để cập nhật tình hình DN, tạo điều kiện cho việc quản lý thống kê Bộ, ngành KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ thập kỷ trở lại đây, thực trở thành đặc trưng kinh tế đại Tham gia vào hoạt động đầu tư quốc tế chủ yếu nước phát triển với lợi tiềm lực tài mạnh, lực khoa học cơng nghệ đại, cộng với trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến có hiệu Tuy nhiên, xu phát triển dòng luân chuyển vốn đầu tư quốc tế, nhiều nước phát triển với tư cách nước chủ đầu tư Sự tham gia nước phát triển làm đa dạng phong phú thêm hoạt động đầu tư quốc tế - lĩnh vực gần độc quyền nước phát triển thời gian dài trước Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư nước từ sớm thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, để tăng cường hoạt động thời gian tới vai trò quản lý nhà nước vơ quan trọng, để đảm bảo phát triển bền vững ổn định kinh tế nước, không ngăn cản phát triển theo xu khách quan hoạt động ĐTRNN Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3535 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Chung (2012), Quản lý vốn đầu tư nước ngoài, học với Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo đầu tư Việt Nam nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật Đầu tư 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2014, Luật Đầu tư 2014 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2006, LUẬT Số: 72/2006/QH11 Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2008a, Luật thuế GTGT Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2008b, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005a, Luật thuế XNK 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005b, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2013 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2006, Thông tư 10/2006/TT-NHNN hướng dẫn việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay để đầu tư trực tiếp nước 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013, Thông tư 33/2013/TT-NHNN hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập ngoại tệ tiền mặt ngân hàng phép Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3636 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013, Thông tư 36/2013/TT – NHNN quy định việc mở sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước 15 Tham khảo từ website: www.mpi.gov.vn www.moit.gov.vn www.mof.gov.vn Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 3737 Trang ... K37.QLK.QNA 2 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Những vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư nước Đầu tư nói chung... Ngoài ra, dự án hỗ trợ sau đầu tư trường hợp chủ đầu tư vay vốn tổ chức tín Nhóm: 3-Lớp: K37.QLK.QNA 232 3 Trang BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy dụng để đầu tư dự án Sau dự án hoàn.. .BTN: Kinh tế đầu tư GVHD: TS Ninh Thị Thu Thủy LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế nay, đầu tư nước xu hướng tất yếu nước giới Đó khơng đặc quyền nước có kinh tế phát triển, có

Ngày đăng: 27/03/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w