QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM

111 23 0
QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác Vệ sinh và an toàn lao động (VSATLĐ) và bảo vệ môi trường đang là xu thế toàn cầu. Nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững thì bên cạnh sử dụng hiệu quả các nguồn lực cần phải đảm bảo công tác VSATLĐ. Khu kinh tế mở Chu Lai (Khu KTM Chu Lai) là một trong những khu kinh tế trọng điểm được Chính phủ tập trung đầu tư xây dựng từ năm 2012. Đây là vùng kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với tổng diện tích khoảng 42.000ha tập trung nhiều doanh nghiệp và các dự án lớn trong và ngoài nước với hàng chục ngàn lao động. Chính vì vậy công tác QLNN về VSATLĐ tại đây cần phải được quan tâm và giám sát. Nhìn chung, công tác QLNN về VSATLĐ trong các doanh nghiệp tại Quảng Nam hiện nay đã thu được những kết quả nhất định như: Tổ chức bộ máy công tác vệ sinh và an toàn lao động từng bước hoàn thiện, nhiều doanh nghiệp đã tăng cường công tác tự kiểm tra, chấn chỉnh những thiếu sót trong công tác vệ sinh và an toàn lao động”... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhất định như: “Thiếu các văn bản pháp luật hoặc đã có nhưng chưa phù hợp với thực tiễn; Chủ doanh nghiệp chưa coi trọng công tác vệ sinh và an toàn lao động; chưa tổ chức bộ máy làm công tác vệ sinh và an toàn lao động hoặc có nhưng đa phần kiêm nhiệm, “hoặc không đúng chuyên môn (Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ giao nhiệm vụ làm công tác vệ sinh và an toàn lao động cho thủ quỹ, văn thư, kế toán, … kiêm nhiệm); thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; ít đầu tư đưa vào sử dụng máy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động thủ công, chưa qua đào tạo, chưa quản lý công tác vệ sinh và an toàn lao động cho thuê lại lao động; không quản lý được công tác chăm sóc sức khỏe

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LỮ QUÝ THƯỜNG QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Quảng Nam - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LỮ QUÝ THƯỜNG QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Văn Mỹ Quảng Nam - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn LỮ QUÝ THƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .10 1.1.1 Một số khái niệm .10 1.1.2 Nguyên tắc quản lý Vệ sinh an toàn lao động 11 1.1.3 Ý nghĩa trị, kinh tế - xã hội quản lý Vệ sinh an toàn lao động .12 1.1.4 Đặc điểm Vệ sinh an tồn lao động ảnh hưởng đến cơng tác QLNN 13 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 14 1.2.1 Ban hành quản lý thống quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp 15 1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp 16 1.2.3 Tổ chức đào tạo tập huấn quản lý Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp .18 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn lao động 20 1.2.5 Điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia vệ sinh, an toàn lao động .23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế xã hội 24 1.3.2 Nhân tố người sử dụng lao động .25 1.3.3 Nhân tố người lao động doanh nghiệp 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 31 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI .31 2.1.1 Giới thiệu Khu KTM Chu Lai 31 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai 34 2.1.3 DN, người sử dụng lao động Khu KTM Chu Lai 36 2.1.4 Người lao động doanh nghiệp 38 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TẠI KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 40 2.2.1 Việc ban hành quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp 40 2.2.2 Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp 46 2.2.3 Thực trạng tổ chức đào tạo tập huấn Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp .53 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn lao động 57 2.2.5 Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 71 2.3.1 Kết đạt quản lý Nhà nước VSATLĐ doanh nghiệp địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai 71 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân quản lý Nhà nước VSATLĐ doanh nghiệp địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH, AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 79 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác Vệ sinh an toàn lao động .79 3.1.2 Các qui định pháp luật công tác Vệ sinh an toàn lao động 81 3.1.3 Khả tổ chức điều kiện triển khai công tác QLNN BQL .82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI .83 3.2.1 Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp .83 3.3.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp .85 3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp 86 3.2.4 Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra xử lý vi phạm thực Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp .89 3.2.5 Cải thiện công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT “Doanh nghiệp” : DN “Khu Kinh tế Mở Chu Lai” : Khu KTM “Quản lý nhà nước” : QLNN “Ủy ban nhân dân” : UBND “Nhà đầu tư” : NĐT “Người lao động” : NLĐ “Vệ sinh an toàn lao động” : VSATLĐ “Doanh nghiệp vừa nhỏ” : DNVVN “Bệnh nghề nghiệp” : BNN “Bảo hiểm lao động” : HBLĐ “Điều kiện lao động” : ĐKLĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Trang Diện tích khu chức Khu KTM Chu Lai 33 Các dự án Khu KTM Chu Lai 38 Số lượng, cấu “giới tính lao động” Khu KTM Chu Lai Cơng tác triển khai quy định VSATLĐ DN thuộc Khu KTM Chu Lai năm 2019 Tuyên “truyền quy định pháp luật” công tác VSATLĐ Tuyên truyền quy định pháp luật công tác VSATLĐ doanh nghiệp 40 44 49 52 2.7 Số lượng “đợt lao động tập huấn” VSATLĐ 54 2.8 Thống kê số đợt tập huấn năm 2019 55 2.9 Số lượng đợt tra qua năm 2015 – 2019 58 2.10 Số lượng trình độ học vấn tra Sở 59 2.11 Tổng hợp nội dung tra vi phạm năm 2019 61 85 xã hội, vai trị Cơng đồn việc tuyên truyền ”, phổ biến kiến thức, huấn luyện VSATLĐ cán quản lý NLĐ 3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp Kết thống kê cho thấy ảnh hưởng công tác đào tạo tập huấn quản lý VSATLĐ thật đóng vai trị quan trọng, “khi mà đa số trường hợp TNLĐ xảy liên quan đến việc NLĐ chưa tổ chức đào tạo ” huấn luyện Để nâng cao chất lượng hoạt động huấn luyện DN Khu KTM Chu Lai, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể sau: - Đối với tỉnh Quảng Nam BQL Khu KTM Chu Lai: + UBND tỉnh Quảng Nam cần đạo sở ban ngành tỉnh Quảng Nam BQL Chu Lai cần tập trung cho hoạt động đào tạo, huấn luyện hỗ trợ kỹ thuật cho người quản lý DN, “người phụ trách, làm công tác VSATLĐ, người lao động KKTM để cải thiện điều kiện lao động ”, giảm thiểu TNLĐ hoạt động kinh doanh sản xuất DN Việc tổ chức huấn luyện tốt nên mời tổ chức có kinh kiệm, chun sâu cơng tác VSATLĐ BQL Khu KTM đầu mối lên kế hoạch theo dõi hoạt động + Sở LĐTBXH cần xây dựng kế hoạch tổ chức hướng dẫn quản lý doanh nghiệp, người sử dụng lao động xây dựng “các chương trình nhằm lồng ghép hoạt đào tạo chuyên môn, tay nghề với hoạt động đảm bảo ” VSATLĐ để tiết kiệm thời gian, kinh phí tổ chức mà đảm bảo hiệu + Sở LĐTBXH phối hợp với BQL Khu KTM Chu Lai cần thường xuyên tổ chức diễn tập cho DN Khu KTM phương án xử lý cố kỹ thuật gây VSATLĐ nghiêm trọng, tình ứng cứu khẩn cấp nơi có nhiều nguy xảy TNLĐ, BNN nơi dân cư đông người + Đề xuất xây dựng trung tâm đủ “điều kiện huấn luyện chuyên nghiệp, có khả cấp chứng VSATLĐ Đối với trung tâm này, cần trang bị số trang thiết bị” cần thiết như: máy móc, thiết bị, 86 nhà xưởng, hệ thống khu thực hành, trang thiết bị cần bố trí thực hành theo “Chương trình khung huấn luyện” hướng dẫn cụ thể theo Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH - Đối với DN hoạt động Khu KTM Chu Lai + Việc tập huấn đào tạo DN phải dựa việc phân định cụ thể nhóm đối tượng người lao động như: “Lao động làm việc điều kiện bình thường, lao động làm công việc nguy hiểm, độc hại, ” nặng nhọc lao động làm việc “với thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt VSATLĐ để việc phân loại lên chương trình huấn luyện cho đối tượng khơng cịn chung chung, mang tính chất đối phó.” + Doanh nghiệp địa bàn Khu KTM Chu Lai cần phải xây dựng “chương trình khung huấn luyện” cho lĩnh vực, ngành nghề, công việc theo “quy định Nghị định số 44/2016/NĐ-CP; phối hợp tham gia chiến dịch truyền thông thực công tác huấn luyện” VSATLĐ; “nhất cơng việc địi hỏi phải huấn luyện chuyên sâu, thực tế nhu cầu huấn luyện chuyên sâu toàn xã hội lớn, tổ chức huấn luyện có đủ lực để đáp ứng yêu cầu.” Bên cạnh cần có quy định rõ ràng cụ thể tiêu chuẩn giảng viên huấn luyện VSATLĐ; “tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, hoạt động khám định kỳ cần phải giám sát LĐ lao động tỉnh Quảng Nam Sở Y tế tỉnh để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ ” + Các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng hiệu công tác huấn luyện cách phối hợp với đơn vị chuyên thực huấn luyện đào đạo VSATLĐ chuyên nghiệp tập trung hướng dẫn nội dung theo lĩnh vực, ngành nghề như: “an tồn sử dụng cơng nghệ mới; yếu tố độc hại, nguy rủi ro mới; cập nhật phương pháp cải thiện điều kiện lao động mới, tiêu chuẩn VSATLĐ quốc tế, khoa học cải thiện điều kiện lao động”; Khai báo, “đăng ký máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu 87 cầu nghiêm ngặt VSATLĐ với Sở Lao động- Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật.” + Mỗi doanh nghiệp cần phải tiến hành rà soát, “tổ chức phối hợp với đơn vị chuyên môn đánh giá lại cơng việc có tên danh mục nghề, cơng việc nặng nhọc,” độc hại có cơng ty để tổ chức quy định điều 22 Luật an tồn vệ sinh; bên cạnh cơng tác huấn luyện VSATLĐ cho đội, nhóm nịng cốt, cần ý đào tạo, tập huấn cho tất người lao động theo hình thức: tập huấn ban đầu, “tập huấn định kỳ tập huấn lại chuyển công việc.” + Cơng đồn sở chủ động trao đổi với phận chuyên môn để tham mưu với lãnh đạo đầu tư cải tạo môi trường làm việc, tập huấn phòng ngừa rủi ro “Thực kiểm định máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt VSATLĐ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; chế bồi dưỡng vật cho người lao động theo quy định pháp luật.” + Nâng cao lực thực thi cán quản lý VSATLĐ ngồi việc đào tạo “bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, kiến thức hành phải trọng đào tạo kỹ hành ”, đáp ứng yêu cầu kỹ công nghệ, kỹ xử lý thu thập thơng tin, xây dựng chương trình, kỹ sử dụng công cụ quản lý 3.2.4 Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra xử lý vi phạm thực Vệ sinh an tồn lao động doanh nghiệp Do tính chất đặc thù lĩnh vực VSATLĐ đòi hỏi phải kiểm tra, tra thường xuyên nhằm phát để ngăn ngừa kịp thời nguy xảy TNLĐ “các nguy hại khác cho người lao động, công tác tra phải đặt lên hàng đầu Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tra ” kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp sau: - Giải pháp liên quan đến nâng cao chất lượng hoạt động tra 88 kiểm tra: + UBND tỉnh Quảng Nam cần trọng hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cho tra viên, cơng chức tra: “Rà sốt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tra viên, công chức tra làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ bồi dưỡng, ” tập huấn nghiệp vụ hàng năm năm; xây dựng đội ngũ giảng viên để thực nhiệm vụ bổi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ tra viên, công chức tra; xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch bồi dưỡng, “tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ tra lĩnh vực VSATLĐ cho đội ngũ tra viên, công chức tra đội ngũ giảng viên.” + Thường xuyên thay đổi phương pháp tra kiểm tra theo hướng thiết thực hiệu quả: “Lấy công tác tự kiểm tra Tự kiểm tra theo Bảng kiểm định để phát sai phạm đơn vị, ” ngành, địa phương để có biện pháp kịp thời khắc phục Thanh tra có trọng điểm, tập trung vào vấn đề nóng Thanh tra “trọng điểm xử lý nghiêm khắc để tăng cường tính răn đe Công bố sai phạm đơn vị quản lý ” phương tiện thông tin đại chúng… + Sở LĐTBXH nên phân quyền cho BQL Khu KTM Chu Lai việc thực đợt tra “chuyên đề với quy mô nhỏ thường xuyên Điều giúp công tác ngăn ngừa giảm thiểu ” TNLĐ BNN theo dõi hiệu + UBND tỉnh cần đạo Sở LĐTBXH thực việc ứng dụng CNTT vào công tác tra kiểm tra việc xây dựng sở liệu hệ thống doanh nghiệp nội dung tra Yêu cầu DN thường xuyên bổ sung, “cập nhật văn bản, sách pháp luật VSATLĐ nội dung tra yêu cầu.” Điều tạo điều kiện thuân lợi việc tiến hành trao đổi thông tin kết tra, kiểm tra nhằm đưa 89 biện pháp xử lý kịp thời + Đề xuất quyền tỉnh cần tăng cường chế tài, “mức xử phạt để đủ sức răn đe hành vi vi phạm công tác VSATLĐ; tổ chức điều tra, xử lý kỷ luật minh bạch theo quyd định vụ vi phạm ” VSATLĐ nghiêm trọng + Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra thường xuyên việc thực quy định công tác VSATLĐ đơn vị, doanh nghiệp KCN “Biểu dương, khen thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân có thành tích tốt xử lý nghiêm hành vi, ” vi phạm công tác VSATLĐ + Tuyên truyền nâng cao ý thức tự kiểm tra định kỳ VSATLĐ doanh nghiệp, tiến hành lưu hồ sơ bản; phối hợp quyền Cơng đồn sở để kiểm tra theo chuyên đề như: “Hệ thống điện, máy thiết bị môi trường lao động… từ góp phần ngăn ngừa tai nạn lao động”, cố cháy nổ cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động - Các giải pháp liên quan đến xử lý vi phạm VSATLĐ + Đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh tăng mức xử phạt có thời hạn định cho việc khắc phục sai phạm an toàn lao động, “tái kiểm tra đề nghị cho ngưng sản xuất tạm thời doanh nghiệp” tiếp tục vi phạm quy định an toàn lao động để xảy tai nạn lao động làm chết người + Tăng thẩm quyền xử phạt Chánh tra sở, tăng thời hạn kể từ ngày “lập biên vi phạm hành đến ngày định xử phạt; Cần bổ sung trang thiết bị,” máy móc nhằm hỗ trợ cho cán thực việc tra, kiểm tra + UBND tỉnh cần đạo nâng cao phối hợp Sở LĐTBXH, Y tế, BQL Khu KMT, tổ chức công đoàn, chủ doanh nghiệp, người quản lý việc thực VSATLĐ Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm để đơn vị trao đổi kinh nghiệm thực tế QLNN VSATLĐ + Công đoàn sở DN cần phải phối hợp với ban lãnh đạo đơn vị, đề xuất chế tài liên quan đến hành vi vi phạm VSATLĐ 90 NLĐ đơn vị quản lý “Các giải pháp liên quan đến sách khen thưởng, kỷ luật làm, tiền thưởng suất Hoạt động VSATLĐ khô khan nguyên tắc cần thiết quan trọng bảo vệ sức khỏe tính mạng cho người lao động Khi nhận thức chưa đầy đủ, “những người làm công việc thường bị nhiều người khơng ưa,” chí ghét thường xun bị bắt buộc thực VSATLĐ Vì bên cạnh kỷ luật, xử phạt cá nhân, “tập thể vi phạm VSATLĐ thông qua kiểm tra, tra, ” điều tra TNLĐ cần có quy định tiêu chí để định kỳ đánh giá khen thưởng, suy tơn đơn vị, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác VSATLĐ đặc biệt dịp tháng hành động VSATLĐ năm, góp phần hạn chế khơng để xảy TNLĐ, BNN - Khen có nhiều hình thức: Khen định kỳ, khen đột xuất, sơ kết tổng kết - Khen nhiều cấp độ khác nhau: cấp tổ, đội, doanh nghiệp - Khen nên kết hợp với thưởng xứng đáng để nâng cao hiệu quả, động viên người thực tốt VSATLĐ 3.2.5 Cải thiện công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Để nghiên cứu phân tích, tìm ngun nhân tai nạn lao động, diễn biến tình hình tai nạn lao động “trên sở để đề biện pháp hạn chế TNLĐ, BNN việc thống kê” vụ TNLĐ xảy phải DN nghiêm túc khai báo, thống kê báo cáo xác kịp thời + Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá quan quản lý Nhà nước tỉnh Quảng Nam công tác “thống kê báo cáo doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quy mơ nhỏ quan tâm thực chế độ báo cáo theo định kỳ” so với doanh nghiệp lớn dẫn đến số liệu thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiêp chưa kịp thời xác + Sở LĐTBXH cần ứng dụng CNTT xây dựng sở liệu 91 thống kê báo cáo, yêu cầu DN phải tham gia vào hệ thống thực việc thống kê, điều tra báo cáo thường xuyên + Sở Y tế cần phối hợp với BQL Khu KTM “nhằm cải thiện cơng tác giám định BNN DN, thực tế cơng tác giám định cịn nhiều thời gian dẫn” tới việc báo cáo thống kê số liệu báo cáo số liệu thực tế ln có chênh lệch + Các doanh nghiệp phải thường xuyên, theo dõi, báo cáo thống kê thực trạng BNN, TNLĐ Doanh nghiệp để cơng tác nghiên cứu phân tích, tìm ngun nhân tai nạn lao động, diễn biến tình hình tai nạn lao động diễn trơi chảy + Nâng cao hiệu hoạt động, phối hợp sở, ban ngành, địa phương, tổ chức công đồn, chủ doanh nghiệp, người quản lý cơng tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị phủ ngành trung ương - Để nâng cao hiệu công tác VSATLĐ, cố gắng, nỗ lực riêng NLĐ, người sử dụng lao động mà tất tổ chức kinh tế xã hội cần phải đồng lịng, Nhà nước đóng vai trị nịng cốt tiên phong:Từng bước giảm dần đầu tư Nhà nước mà thay vào tăng cường cơng tác “xã hội hóa để huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp Thực xã hội hóa cơng tác VSATLĐ nhằm tăng cường trách nhiệm cá nhân,” tổ chức xã hội để công tác QLNN VSATLĐ phổ biến rộng rãi - Nhà nước cần sớm ban hành “danh sách ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm; nghiên cứu đánh giá rủi ro ảnh hưởng sức khỏe người lao động ngành này.” - Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ hỗ trợ mặt khoa học kỹ thuật, tài chính, nguồn lực từ tổ chức quốc tế 92 như: Tổ chức lao động quốc tế (ILO), mạng lưới VSATLĐ Hiệp hội nước Đông Nam Á Tăng cường hợp tác với tổ chức ISSA MINING nhằm hợp tác tổ chức hội thảo quốc tế liên quan đến VSATLĐ tra lao động - Cần phải có quy định, sách chế tài riêng Khu kinh tế, khu công nghiệp công tác VSATLĐ, tăng cường sựu quản lý BQL khu kinh tế, khu công nghiệp; bổ sung, sửa đổi sách liên quan nhằm tránh tình trạng chồng chéo chức nhiệm vụ liên quan đến VSATLĐ sở, ban, ngành KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 Chương tập trung vào việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN công tác VSATLĐ Việc đề xuất giải pháp trình bày dựa thực trạng cơng tác VSATLĐ DN Khu KTM Chu Lai quan điêm đường lối, sách Đảng nhà nước, quy định pháp luật VSATLĐ Tác giả tổng hợp đề xuất giải pháp bao gồm: “Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp, Tổ chức tốt việc tuyên truyền” quy định pháp luật Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp, Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý “Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp, Tổ chức tốt” kiểm tra thực Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp, Cải thiện công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ vệ sinh, an tồn lao động KẾT LUẬN 94 Vấn đề VSATLĐ nói chung QLNN VSATLĐ nói riêng ngày Nhà nước, cấp, ngành, doanh nghiệp người lao động quan tâm hơn, khơng giúp bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động mà cịn góp phần tích cực phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, an sinh xã hội cách bền vững Đối với Khu Kinh tế Mở Chu Lai, mà số lượng doanh nghiệp ngày tăng thách thức KKTM Quảng Nam việc quản lý đảm bảo công tác Vệ sinh an toàn lao động (VSATLĐ) Đặc biệt đối “với ngành nghề tiềm ẩn nhiều nguy an toàn, ngành nghề nặng nhọc, độc hại phát triển sản xuất sắt thép, chế biến thực phẩm,” khai thác đá xây dựng, may mặc, da giày… Qua nội dung đề cập trên, luận văn xem xét vấn đề góc độ pháp lý, ban hành văn bản, áp dụng pháp luật Vệ sinh an toàn lao động KKTM Chu Lai vai trò quan trọng quản lý nhà nước an toàn – vệ sinh lao động Luận văn nêu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý Nhà nước VSATLĐ KKTM, nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức “Cơng đồn cơng tác tun truyền, vận động người lao động chủ động, tự giác thực giám sát thực doanh nghiệp; qua đánh giá thực trạng q trình triển khai” thực doanh nghiệp KKTM Chu Lai năm qua, tìm nguyên nhân, hạn chế; sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước VSATLĐ doanh nghiệp thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam, “Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ”.(Báo cáo năm ,2014, 2015, 2016, 2017, 2018) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT việc hướng dẫn tổ chức thực công tác VSATLĐ sở lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư 07/2016/TTBLĐTBXH Quy định nội dung tổ chức thực công tác an toàn, vệ sinh lao ” động sở sản xuất, kinh doanh, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổ chức lao động quốc tế (2011), “Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý VSATLĐ”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội,“ Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật ATVSLĐ định hướng triển khai đến năm 2020” Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), “Giáo trình Vệ sinh an tồn lao động” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, "Báo cáo tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2014" Bùi Xuân Nam (2016), Luận văn "Vệ sinh an toàn lao động DNVVN mỏ nay", Đại học Lao động Cấn Thùy Dung, (2013): “An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), “Tập hợp Hệ thống văn pháp luật VSATLĐ”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam - Niên giám 2018 12 Đinh Thị Thanh Hà (2017), “Hồn thiện cơng tác QLNN VSATLĐ doanh nghiệp địa bàn Khu công nghiệp Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 13 Đỗ Trần Hải (2018) “Nghiên cứu khoa học Vệ sinh an toàn lao động: Những hội thách thức tình hình mới”, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam 14 Hà Tất Thắng (2015), “QLNN Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, Học việc trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Hồng Bách Tùng, (2015), “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn lao động địa bàn quận Sơn Trà”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển , Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 16 Giang Hà (2017), “Tăng cường QLNN VSATLĐ địa bàn Thừa Thiên Huế”, Tạp chí QLNN số 281 17 Lê Quang Huy, (2017), “Quản lý Nhà nước vệ sinh, an toàn lao động doanh nghiệp Khu cơng nghiệp Hịa Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển , Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 18 Lê Vân (2018), “Để sách Vệ sinh an tồn lao động vào sống”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12 19 Ngân hàng Pháp luật (2019), “Phân biệt an toàn lao động vệ sinh lao động” 20 Nguyễn Thu Hằng (2017), “QLNN pháp luât an toàn, sinh lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, “luận án Tiến sĩ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia 21 Nguyễn Bá Ngọc (2005), “Thuật ngữ VSATLĐ”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Diệp Thành(2015),“Luật Lao động bản" , NXB Lao động 23 Nguyễn Thị Bích Diệu, (2018), “Quản lý Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển , Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 24 Nguyễn Hùng (2018) “Chính sách Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động”, Tạp chí VSATLĐ số 12 25 Nguyễn Thị Thanh Bình (2017), “Quản lý VSATLĐ doanh nghiệp tỉnh Kon Tum”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 26 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “QLNN lĩnh vực Vệ sinh an toàn lao động theo Pháp luật Lao động Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hàm (1993), “Giáo trình quản lý hành nhà nước”, Nxb Lao động Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Quán (2015), "Làm tốt cơng tác an tồn - vệ sinh lao động góp phần quan trọng phát triển nội lực đất nước", Tạp chí Bảo hộ lao động 29 Nghị định số 24/2018/NĐ-CP Chính phủ, Quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, việc làm, vệ sinh, an toàn lao động, Hà Nội 30 Phan Huy Đường (2015), “Giáo trình QLNN kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phạm Văn Bình (2019), “An tồn lao động theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh QuảngTrị”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Đại học Huế 32 Quốc hội (2012), Luật Lao động 2012, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, Luật số 84/2015/QH13, Hà Nội 34 Quyết định số 24/2010/QĐ-TTg ngày 03/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam 35 “Sổ tay VSATLĐ” tác giả Trần Ngọc Lân biên soạn năm 2012 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 36 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, (2018),“Một số giải pháp nhằm nâng cao QLNN Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn nay” 37 Thủ tướng Chính phủ(2013), Quyết định số2155/QĐ-TTg việc Phê duyệt đề án nâng cao lực tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội đến năm 2020, Hà Nội 38 Văn phòng Ban Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2013), “Báo cáo tình hình đầu tư phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam sau 15 năm thành lập” 39 Việt Dũng (2019) “QLNN Vệ sinh an tồn lao động Việt Nam”, Tạp chí QLNN số 14 40 Võ Thị Kim Hạnh, (2019), “Quản lý Nhà nước Vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp Khu công nghiệp Hòa Cầm, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển , Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 41 Các web: - http://chinhphu.vn - http://www.moj.gov.vn - http://antoanlaodong.gov.vn - http://chulai.quangnam.gov.vn/ - http://www.dpiqnam.gov.vn/ - https://www.quanlynhanuoc.vn/ .. .Quảng Nam - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LỮ QUÝ THƯỜNG QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN... nghiệp khu kinh tế + Đánh giá thực trạng liên quan đến QLNN vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp? ?? địa bàn Khu kinh tế Mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam + Kiến nghị giải pháp hoàn thiện QLNN vệ sinh an toàn. .. KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 31 2.1.1 Giới thiệu Khu KTM Chu Lai a Ranh giới vị trí địa lý Khu KTM Chu

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của luận văn

    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QLNN VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

      • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

        • 1.1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.2. Nguyên tắc quản lý Vệ sinh và an toàn lao động

        • 1.1.3. Ý nghĩa chính trị, kinh tế - xã hội của quản lý Vệ sinh và an toàn lao động

        • 1.1.4. Đặc điểm của Vệ sinh và an toàn lao động ảnh hưởng đến công tác QLNN

        • 1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

          • 1.2.1. Ban hành và quản lý thống nhất các quy định của pháp luật về Vệ sinh và an toàn lao động trong các doanh nghiệp

          • 1.2.2. Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về Vệ sinh và an toàn lao động trong các doanh nghiệp

          • 1.2.3. Tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý Vệ sinh và an toàn lao động trong các doanh nghiệp

          • 1.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về vệ sinh, an toàn lao động.

          • 1.2.5. Điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia vệ sinh, an toàn lao động

          • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP

            • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế xã hội

            • 1.3.2. Nhân tố người sử dụng lao động

            • 1.3.3. Nhân tố người lao động tại doanh nghiệp

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI

              • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI

                • 2.1.1. Giới thiệu về Khu KTM Chu Lai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan