THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM 1
I Quá trình hình thành và phát triển: 1
II Cơ cấu tổ chức của hệ thống NHCT và Sở giao dịch I NHCTVN 3
1 Hệ thống tổ chức của toàn ngân hàng 3
2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của trụ sở chính 3
3 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I NHCTVN 4
III Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban 5
IV Lĩnh vực hoạt động chính 7
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM 9
I Thực trạng hoạt động kinh doanh 9
1 Tình hình hoạt động kinh doanh 9
2 Tình hình huy động vốn 10
3 Tình hình sử dụng vốn 12
3.1 Dư nợ tín dụng 14
3.2 Hoạt động đầu tư 15
4 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 15
4.1 Phân loại các khoản nợ 15
4.2 Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng 16
II Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển 17
1 Đầu tư tài sản cố định 18
2 Đầu tư nguồn nhân lực 19
3 Đầu tư các hoạt động Marketing 20
III Thực trạng hoạt động thẩm định dự án 21
1 Quy trình thẩm định dự án 21
2 Phương pháp thẩm định dự án 26
3 Nội dung thẩm định 29
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Trang 2IV Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động
đầu tư 32
1 Những kết quả đạt được 32
2 Những mặt còn hạn chế 34
3 Nguyên nhân 35
PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM 38
I Giải pháp chung 38
1 Nâng cao trình độ nhân viên 38
2 Nâng cao chất lượng thông tin 39
3 Cải thiện cơ cấu tổ chức điều hành 40
4 Hoàn thiên về trang thiết bị 40
5 Điều chỉnh cơ cấu huy động và cho vay hợp lý 41
II Giải pháp đối với hoạt động thẩm định dự án 41
1 Hoàn thiện quy trình thẩm định 41
2 Lựa chọn phương pháp thẩm định hợp lý 43
Trang 3PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM
I Quá trình hình thành và phát triển:
Trước năm 1998, ngân hàng công thương Việt nam là một bộ phận củangân hàng Nhà nước có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vịkinh doanh công thương nghiệp Sau năm 1998, hệ thống ngân hàng việt namchuyển từ một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năngquản lý và kinh doanh và theo nghị định 59/CP năm 1998, bộ phận này trởthành một ngân hàng quốc doanh độc lập hoạt động như một ngân hàngthương mại mang tên ngân hàng công thương việt nam Ngân hàng côngthương việt nam được chính thức thành lập theo quyết định số 42/CTngày14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng(nay là Thủ tướng chínhphủ) và được Thống đốc ngân hàng nhà nước ký quyết định số 285/QĐ-nh5ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nước, theo ủyquyền của thủ tướng chính phủ, tại quyết định số 90/TTG ngày 07/03/1994nhằm tăng cường tập trung,phân công chuyên môn hóa và hợp tác kinh doanh
để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, nâng cao khả năng và hiệu quả của cácđơn vị thành viên và toàn hệ thống ngân hàng công thương Vịêt Nam đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế
Đến nay, hệ thống ngân hàng công thương Việt nam gồm: 1 trụ sở chính,
3 Sở giao dịch, 156 chi nhánh (trong đó có 93 chi nhánh trực thuộc và 63 chinhánh phụ thuộc), gần 200 Phòng giao dịch, 99 Cửa hàng kinh doanh vàngbạc, 507 quỹ tiết kiệm và có quan hệ với 560 Ngân hàng tại hơn 52 quốc gia.Tính riêng trên địa bàn Hà Nội có 7 chi nhánh trực thuộc là:Ngân hàng côngthương (NHCT) Khu vực I Hai Bà Trưng , NHCT Khu vực II Hai BàTrưng, NHCT Hoàn Kiếm, NHCT Ba Đình, NHCT Chương Dương, NHCTGia Lâm và 1 sở giao dịch là Sở giao dịch số I Sở giao dịch I NHCT-ViệtNam là một chi nhánh NHTM lớn, là đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHCT-
Trang 4Việt Nam, được thành lập lại theo quyết định 134-HĐQT về việc sắp xếp lại
tổ chức và hoạt động kinh doanh của SGD-I Trong những năm: từ 1988 đếntháng 7 năm 1993, Sở giao dịch có tên là trung tâm giao dịch NHCT thànhphố Sau pháp lệnh ngân hàng, thực hiện điều lệ của NHCT-Việt Nam ngày1/7/1993, Trung tâm giao dịch NHCT thành phố được giải thể và đổi thành
Sở giao dịch NHCT-Việt Nam như ngày nay Từ đó Sở giao dịch I có quyền
tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và được phép mở tài khoản củangân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác
Là một trong 3 sở giao dịch của hệ thống NHCT Việt Nam, Sở giao dịch
I, một mặt có chức năng như một chi nhánh của NHCT, thực hiện đầy đủ cácmặt hoạt động như một NHTM, mặt khác có một vai trò quan trọng hơn cácchi nhánh khác, đây là đơn vị luôn có nguồn vốn lớn bình quân chiếm 20%của toàn hệ thống nên có nhiều lợi thế như chủ động trong hoạt động đầu tư,cho vay và có hoạt động hạch toán nội bộ lớn nhất trong toàn hệ thống Đây lànơi đầu tiên nhận các quyết định, chỉ thị, thực hiện thí điểm các chủ trươngchính sách của NHCT-Việt Nam, đồng thời được NHCT-Việt Nam uỷ quyềnlàm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong việc thu chi ngoại tệ mặt, séc
du lịch, visacard, mastercard
Trong hoạt động kinh doanh của mình, Sở giao dịch số I luôn tìm mọicách để nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng, đổi mớiphong cách làm việc, xây dựng chính sách khách hàng với phương châm: ”Vì
sự thành đạt của mọi người,mọi nhà và mọi doanh nghiệp”
Trang 5II Cơ cấu tổ chức của hệ thống NHCT và Sở giao dịch I NHCTVN
1 Hệ thống tổ chức của toàn ngân hàng
2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của trụ sở chính
Trang 63 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I NHCTVN
III Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban
Để đảm bảo tính chất chuyên môn hóa cũng như sự liên kết về nghiệp vụ
và các hoạt động, mỗi phòng ban đều có một nhiệm vụ và chức năng riêngnhư sau:
Ban giám đốc
Khối kinh
doanh
Khối quản lýrủi ro
Khối hỗ trợKhối tác
Phòng kế toán giao dịch Phòng thanh toán xuất nhập khẩu.
Phòng kế toán tài chính.
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng tổng hợp.
Phòng tổ chức hành chính.
Phòng thông tin điện toán.
Trang 7 Phòng khách hàng số 1:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các doanhnghiệp lớn (các tổng công ty, tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia…) để khaithác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ lien quan đến tíndụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhướng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu vàbán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn
Phòng khách hàng số 2:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các doanhnghiệp vừa và nhỏ để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện cácnghiệp vụ lien quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp vớichế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảngcáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ
Phòng khách hàng cá nhân:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các cánhân, các tổ sản xuất… để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiệncác nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợpvới chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếpquảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho cáckhách hàng cá nhân…
Trang 8 Phòng quản lý rủi ro:
Là phòng tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro
và quản lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro Quản lý giám sát thưc hiện danh mụccho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng.Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tíndụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạtđộng ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN Là đầu mối khai thác và quản lýtài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của Nhà nước
Phòng tổ chức hành chính:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo lại tạichi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định củaNHCT VN Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinhdoanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo bệ, an ninh an toàn tài chính
Phòng kế toán giao dịch:
Là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng Các nghiệp
vụ và các công việc lien quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộtại chi nhánh, cung cấp cá dịch vụ ngân hàng lien quan đến nghiệp vụ thanhtoán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệthống giao dịch trên máy, quản lý kho tiền và quỹ tiền mặt đến từng giao dịchviên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT VN Thực hiện nhiệm vụ tưvấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân hàng
Phòng kế toán tài chính:
Là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiện công tác quản lý tàichính đồng thời thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúngquy định của Nhà nước và của NHCT VN
Trang 9 Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhậpkhẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của NHCT VN
Phòng tiền tệ kho quỹ:
Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theoquy định của NHNN và NHCT VN, ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm,các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanhnghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
Phòng thông tin điện toán:
Là phòng thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toántại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của
hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh
Phòng tổng hợp:
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kếhoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinhdoanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh
Phát hành các loại thẻ thanh toán trong nước và quốc tế, như các loạithẻ ATM, thẻ E-partner, thẻ Master và Visa card
Trang 10 Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếungân hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triểnkinh tế và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng củangân hàng nhà nước và qui định của NHCT-VN.
Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá trịtheo quyết định của Ngân hàng Nhà nước và NHCT-VN
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế như thanh toán nhờ thu, thanhtoán L/C nhập khẩu, thông báo L/C xuất khẩu, bảo lãnh thanh toán, kinhdoanh ngoại tệ theo qui định của NHCT-VN
Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán, chuyển tiền trong
và ngoài nước, chi trả kiều hối, thanh toán séc
Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ, bảo quản tiền mặt, ngân phiếuthanh toán và các ấn chỉ quan trọng, đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếuthanh toán chính xác kịp thời
Thực hiện các dịch vụ tư vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự ánđầu tư phát triển theo yêu cầu của khách hàng
Theo dõi kiểm tra kho ấn chỉ của NHCT-VN, đảm nhận xuất kho ấnchỉ quan trọng cho các chi nhánh NHCT phía Bắc.Thực hiện một số nhiệm vụkhác do NHCT-VN giao
Trang 11PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM
I Thực trạng hoạt động kinh doanh
1 Tình hình hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I NHCT VN trong những nămvừa qua là tương đối tốt , đa phần các năm đều có lãi tuy nhiên cũng có những
sự biến động nhất định Điều này được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng kết quả kinh doanh năm 2005-2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Phòng Tổng hợp
Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2005-2007 tình hìnhhoạt động kinh doanh của sở I có nhiều khởi sắc, lợi nhuận tăng đều qua cácnăm và phần lớn đều vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra Doanh thu chủ yếu đạtđược là do phần điều hòa vốn chiếm 85%, thu từ hoạt động tín dụng chiếm10% và thu từ các hoạt động khác như dịch vụ hay đầu tư tài chính… chiếm5% Các khoản chi phí chủ yếu là khoản chi trả lãi tiền gửi chiếm gần 90%
Trang 12các loại chi phí, các khoản chi phí khác như mua sắm thiết bị, marketing, đàotạo… thường chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ Năm 2008 do ảnh hưởng của sựsuy thoái kinh tế thế giới cũng như cơn bão tín dụng vào hồi giữa năm cũng
đã gây ra ảnh hưởng phần nào đến tình hình kinh doanh của Sở I Lợi nhuậnnăm 2008 giảm tương đối so với năm 2007 phần lớn là do lãi suất bình quânđầu vào tăng cao cũng như các ngân hàng phải chờ các tín hiệu từ phía Ngânhàng Nhà nước trong việc điều chỉnh lãi suất để giảm thiểu rủi ro Tuy nhiênphần giảm là không đáng kể đã chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của tập thể ban lãnhđạo cũng như cán bộ nhân viên Sở giao dịch I trong việc khắc phục khó khăncủa nền kinh tế để tiếp tục giữ vững sự phát triển ổn định, cố gắng đạt lại sựtăng trưởng trong những năm tiếp theo
2 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn luôn là một trong những hoạt động quan trọng nhất củacác ngân hàng thương mại, nó thể hiện được uy tín cũng như là căn cứ đểphản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ở Sở giao dịch I cũngvậy vấn đề huy động vốn luôn được quan tâm đúng mức và tình hình huyđộng vốn trong những năm vừa qua đều ở mức cao
9.721 138
13.332 403
12.332 206 1.2: K kỳ hạn
Có kỳ hạn
9.226 1.173
3.362 6.497
3.624 10.111
2.271 10.267
Trang 132 Tiền gửi TK 3.220 3.370 3.744 3.584
2.1: - VNĐ
- Ttệ quy VNĐ
1.165 2.055
1.336 2.034
1.581 2.163
1.542 2.042 2.2: K kỳ hạn
Có kỳ hạn
6 3.214
7 3.363
58 3.686
46 3.538
620
241 379
268
4 264
Về tỷ trọng các nguồn vốn thì vốn huy động từ các doanh nghiệp luônchiếm tỷ trọng cao nhất trong các nguồn vốn ( từ 60-80%) sau đó đến nguồnvốn huy động từ tiết kiệm tư nhân chiếm 10-15% còn lại là nguồn vốn huyđộng từ các nguồn khác như chứng từ có giá hay các tiền gửi khác Đây đượccoi là một cơ cấu vốn hợp lý đối với sự phát triển của các Ngân hàng thương
Trang 14mại nói riêng cũng như đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung Điềunày cũng hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của Sở giao dịch I là đẩy mạnh huyđộng vốn từ các tổ chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn đối vơi các tổ chức kinh tế,đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, tăng tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổnghuy động vì đây là một nguồn vốn lớn.
Đối với loại tiền huy động, ta thấy nguồn huy động bằng ngoại tệ chiếm
tỷ trọng nhỏ hơn so với VNĐ và tốc độ tăng trưởng nguồn huy động là chậm,thậm chí trong năm 2008 còn giảm so với năm 2007 Nguyên nhân là do trongcác năm này, lãi suất huy động của đồng ngoại tệ thấp còn lãi suất của đồngViệt Nam cao, ổn định, vì thế tốc độ tăng trưởng huy động bằng VNĐ là cao
cả về số tuyệt đối lẫn tương đối ( năm 2005 là 13.709 chiếm 85 % thì đến năm
2008 là 14.890 chiếm tới gần 95%) Đối với kỳ hạn huy động vốn, năm 2005nguồn vốn huy động không kỳ hạn cao hơn nguồn vốn huy động có kỳ hạn docác doanh nghiệp và tư nhân chưa lên được kế hoạch chính xác cho các nguồnvốn cần sử dụng, tuy nhiên điều này đã có sự thay đổi rõ ràng trong năm
2006, nguồn vốn có kỳ hạn tăng nhanh từ 6.840 lên 14.079 đã cho thấy việclên kế hoạch sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế và tư nhân ngày càng đượccải thiện Nguồn vốn có kỳ hạn còn tiếp tục tăng qua các năm 2007 và 2008,năm 2008 tuy có sự sụt giảm đôi chút nhưng không đáng kể và vẫn chiếm ưuthế tuyệt đối so với nguồn vốn không kỳ hạn ( nguồn vốn có kỳ hạn chiếmđến 85% trên tổng nguồn vốn huy động )
3 Tình hình sử dụng vốn
Với nguồn vốn lớn huy động được trên 15.000 tỷ đồng mỗi năm thì vấn
đề sử dụng vốn luôn được coi là vấn đề thiết yếu của Sở giao dịch I, nó là yếu
tố quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Số liệu thống kê tình hình dư nợ cho vay và đầu tư được thể hiện cụ thểqua bảng sau:
Trang 15Bảng hoạt động sử dụng vốn của Sở Giao Dịch I
- Kinh tế ngoài Qdoanh 722 795 760 702
E/ Chỉ tiêu hiệu quả
- Tổng doanh số cho vay 5.193 6.960 7.380 7.270
- Tổng doanh số thu nợ 4.819 6.971 7.056 6.962
Nguồn: Phòng Tổng hợp
Trang 163.1 Dư nợ tín dụng
Tình hình dư nợ tín dụng ở Sở giao dịch I luôn đạt ở mức cao trung bìnhtrên 2500 tỷ VND mỗi năm và có sự tăng trưởng đều đặn qua mỗi năm vớitốc độ tăng khoảng xấp xỉ 10%/năm Ngoài ra do tính ổn định của VND nêncác doanh nghiệp vẫn vay bằng VND là chủ yếu( khoảng 85%) còn lượngngoại tê vay là rất ít ( chỉ chiếm khoảng 15%)
Trong tổng số dư nợ tín dụng thì dư nợ trung và dài hạn vẫn chiếm ưuthế hơn so với dư nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ Sở giao dịch I vẫn luôn làmột trong những chi nhánh lớn nhất của hệ thống Ngân hàng công thươngViệt Nam, các dự án được Sở giao dịch I thông qua thường là những dự ánlớn với thời gian thu hồi vốn dài tuy nhiên các dự án cũng sẽ đem lại nhữngnguồn lợi nhuận đáng kể cho chi nhánh Tuy nhiên năm 2008 do có cuộckhủng hoảng kinh tế và đặc biệt là cơn bão tín dụng vào đợt giữa năm nên dư
nợ ngắn hạn đã có sự tăng lên rõ rệt, các doanh nghiệp thường vay với thờihạn ngắn để chờ các tín hiệu từ Ngân hàng Nhà nước trong việc điều chỉnh lãisuất, có như vậy các doanh nghiệp mới đảm bảo tìm kiếm được lợi nhuậntrong thời buổi kinh tế khó khăn này
Nếu như một số chi nhánh khác thì tình hình dư nợ tín dụng đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng được quan tâm do sự năngđộng của bộ phận kinh tế này thì ở Sở giao dịch I vẫn chú trọng cho vay đốivới thành phần quốc doanh và đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh lớn,thường là các tổng công ty hay các tập đoàn lớn trong các lĩnh vực then chốtnhư công nghiệp hay thương nghiệp… Điều này được thể hiện rất rõ qua cơcấu dư nợ tín dụng theo ngành, trong đó ngành công nghiệp và thương nghiệpchiếm tỷ trọng chủ yếu ( xấp xỉ 80% so với tổng số các ngành).Với đối tượngkhách hàng có uy tín như vậy nên công tác kiểm soát rủi ro tín dụng của Sởgiao dịch I là rất tốt, thường các khoản nợ đều được thanh toán đúng hạn hoặctrong thời gian cho phép Có thể nói tình hình dư nợ tín dụng của Sở giao dịch
Trang 17I là tương đối tốt, việc tập trung vào những khách hàng quốc doanh truyềnthống đi kèm với công tác kiểm soát rủi ro chặt chẽ sẽ là những điều kiện cầncho sự phát triển trong tương lai của sở giao dịch I nói riêng cũng như hệthống Ngân hàng Công Thương nói chung
3.2 Hoạt động đầu tư
Bên cạnh hoạt động cho vay là hoạt động chủ chốt của các ngân hàngthương mại thì cũng không thể không nhắc đến các hoạt động đầu tư, nhữnghoạt động cũng đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể Hoạt động đầu tư tại
Sở giao dịch I chủ yếu bao gồm các hoạt động như mua các loại chứng khoánnhư trái phiếu chính phủ, các công trái, các cổ phiếu… và quan trọng nhất làhoạt động đầu tư liên ngân hàng
Hoạt động đầu tư cũng có sự tăng trưởng đều đặn qua các năm, từ mấytrăm tỷ đồng các năm 2000 nay đã tăng lên xấp xỉ 1.500 tỷ đồng, tuy nhiêncũng giống như một số hoạt động khác thì hoạt động đầu tư cũng có nhữngbiến động giảm trong năm 2008, khi mà các cổ phiếu liên tục giảm giá, lãisuất thì tăng cao đã làm cho hoạt động đầu tư tại Sở giao dịch I có phầnchững lại tuy nhiên rất có thể hoạt động này sẽ còn tăng trưởng mạnh trongcác năm tiếp theo đặc biệt là hoạt động liên ngân hàng, một trong những hoạtđộng rất được chú trọng ở các ngân hàng nước ngoài, đấy có thể sẽ là xuhướng phát triển trong tương lai của các ngân hàng ở Việt Nam
4 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng
4.1 Phân loại các khoản nợ
Hàng năm các ngân hàng có rất nhiều dự án cho vay đối với nhiều đốitượng khác nhau, có các đối tượng là các doanh nghiệp lớn đáng tin cậy, cóđối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cũng có cả các khách hàng cánhân Tuy nhiên các loại nợ tại sở giao dịch I thường được phân chia thành 5loại khác nhau theo mức độ rủi ro tăng dần như sau:
Trang 18 Nợ đủ tiêu chuẩn: là các khoản nợ thuộc diện an toàn, khoản nợ
thường được trả đúng hạn hoặc trước hạn và trả đủ cả gốc và lãi
Nợ cần chú ý: là các khoản nợ trả thường chậm hơn hạn định trong
khoảng từ 0-90 ngày, đây là các khoản nợ vẫn được coi là thuộc diện an toàncao
Nợ nghi ngờ: là các khoản nợ bắt đầu được đưa vào diện nghi ngờ,
thời hạn trả nợ chậm hơn hạn định từ 90-180 ngày, các khoản nợ này có độrủi ro từ trung bình trở lên
Nợ khó đòi: là các khoản nợ khó có khả năng thu hồi được , thời hạn
trả nợ chậm dài trong khoảng 180-360 ngày , các khoản nợ này có độ rủi rorất cao, các khoản nợ thu hồi được trong phân loại này là rất ít
Nợ có khả năng mất vốn: là các khoản nợ có thời hạn trả nợ chậm từ
360 ngày trở lên, những khoản nợ này gần như không thể thu hồi được,thường do có các biến cố nhất định như làm ăn thua lỗ nặng, phạm pháp hayphá sản…
4.2 Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
Trong hệ thống chi nhánh NHCT Việt Nam, sở giao dịch I luôn đi đầutrong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Điều này được thể hiện rõ qua các sốliệu thống kê, nhìn vào bảng hoạt động sử dụng vốn chúng ta có thể thấy cáckhoản dư nợ trong hạn chiếm đến hơn 95% còn lại là các khoản dư nợ quáhạn Năm 2005 dư nợ quá hạn là 7,2 tỷ đồng đến năm 2006 giảm xuống còn1,5 tỷ và 2 năm gần đây thì gần như đã không còn có các khoản nợ quá hạn.Trong các khoản nợ quá hạn thì các khoản nợ của các doanh nghiệp quốcdoanh chiếm 60% tổng số, tuy nhiên đa phần các khoản nợ của đơn vị là dochậm trả lãi do một số lý do khách quan nào đó nên thế vẫn được đưa vào cácloại nợ và không phải do các doanh nghiệp đi vay hoạt động thua lỗ Để cóđược kết quả tốt như vậy là do công tác thẩm định dự án đầu tư cũng như
Trang 19đánh giá các khách hàng ở sở giao dịch I là khá tốt Các khách hàng đa phầnđều được đánh giá là có độ tin cậy cao, các khách hàng chủ yếu của đơn vị đaphần là các tổng công ty, các tập đoàn lớn, dư nợ tín dụng đối với bộ phậnnày chiếm đến 85% tổng số dư nợ tín dụng, các dự án đã qua thẩm định chủyếu là các dự án có độ khả thi cao, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tốt và thờigian thu hồi vốn hợp lý Đi kèm với đó là công tác quản lý và kiểm soát tốt Ởtại đơn vị có một phòng nghiệp vụ kiểm soát rủi ro chuyên đánh giá rủi ro củacác dự án vay vốn, phòng này luôn đóng vai trò tham mưu cho các phòngkhách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay cuối cùng Bên cạnh đó hàngnăm hệ thống NHCT Việt Nam nói chung cũng như Sở giao dịch I nói riêngluôn có các khoản trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản nợ không cókhả năng thu hồi do các nguyên nhân bất khả kháng Tổng hợp tất cả các yếu
tố trên đã cho ta thấy một bức tranh tổng quan về khả năng kiểm soát rủi ro tại
Sở giao dịch I NHCT Việt Nam, công tác kiểm soát rủi ro tốt là điều kiệnquan trọng và cần thiết cho việc thúc đẩy hoạt động phát triển kinh doanh tàicác ngân hàng
II Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển
Hoạt động đầu tư phát triển thường được chú trọng ở các doanh nghiệpsản xuất hơn là các tổ chức tài chính tuy nhiên cùng với xu thế phát triển củanền kinh tế thế giới thì các hoạt động này ngày càng được chú trọng ở tất cảcác tổ chức, các doanh nghiệp nói chung trong tất cả các lĩnh vực khác nhau.Điều này được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Trang 20Bảng chi phí cho hoạt động đầu tư phát triển
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Tổng hợp
1 Đầu tư tài sản cố định
Hàng năm Sờ giao dịch I luôn tập trung đầu tư mọi nguồn lực để chinhánh luôn là chi nhánh cấp một hàng đầu của ngân hàng Công thương, vàđược chọn là một trong những điểm giao dịch triển khai hiện đại hóa đầu tiên.Bên cạnh đó cùng với kết quả hoạt động kinh doanh luôn có lãi trong nhữngnăm vừa qua, Sở giao dịch I đã tập trung nhiều vốn để cải tạo và đổi mới hệthống máy móc thiết bị để phục vụ tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh củađơn vị Chúng ta có thể thấy được sự đầu tư này qua bảng chi phí hoạt động ởtrên Trong số những máy móc thiết bị được đầu tư thì thiết bị điện, điện tửtin học được tập trung đầu tư nhiều nhất( chiếm khoảng 80%) chủ yếu là cácloại máy tính, máy in, máy soi tiền, máy đếm tiền Điều đó cho thấy Sở giaodịch I đã rất chú trọng đến việc đưa tin học vào hoạt động để đáp ứng với yêu
Trang 21cầu hiện đại hóa ngày càng cao, phù hợp với xu thế chung của hoạt động ngânhàng trước điều kiện hội nhập.
2 Đầu tư nguồn nhân lực
Với xác định ngay từ ban đầu luôn coi con người là nhân tố hàng đầuquyết định mọi thành công, Sở giao dịch I đã tập trung đào tạo từng cán bộnhân viên về cả năng lực chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức Đơn vị luônbảo đảm những quyền lợi hợp pháp của người lao động, không ngừng chăm
lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để mọi người cóthể có được môi trường làm việc tốt nhất, có thể hết sức vì sự phát triển củađơn vị Sở giao dịch I luôn khuyến khích động viên các cán bộ công nhânviên đi học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.Ngoài ra, đơn vị cũng thường xuyên cử các cán bộ đi học các khóa đào tạo dođơn vị đứng ra hoặc do hội sở chính NHCT VN đứng ra tổ chức như: đào tạoquản trị ngân hàng cao cấp, đào tạo theo chuyên đề nghiệp vụ, đào tạo ngoạingữ tin học, đào tạo theo thỏa thuận hợp tác với nước ngoài Năm 2005 chinhánh đã đầu tư tới 80 triệu đồng để mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cáccán bộ Các khóa đào tạo đã được đặc biệt chú trọng tới việc thiết kế nộidung, chương trình và áp dụng các phương thức đào tạo phù hợp với từng đốitượng để nâng cao trình độ quản lý kỹ năng nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức
về cơ chế thị trường, năng lực tiếp thu công nghệ mới thông qua hính thức cảcán bộ, mở các khóa đào tạo sau đại học, chuyển đổi các lớp tập huấn, hộithảo theo chuyên đề trong và ngoài nước Thông qua các chương tình đào tạo,trình độ và tri thức của các càn bộ đã từng bước nâng lên, cập nhật nhữngkiến thức mới đáp ứng ngay cho công việc kể cả các nghiệp vụ mới phát sinh,lấp dần lỗ hổng kiến thức và kỹ năng trong quá trình chuyển đổi Chi phí chođào tạo qua các năm ngày một tăng lên chứng tỏ việc chú trọng vào yếu tốcon người ngày càng được coi trọng và đây chính là một chiến lược phát triểnđúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển chung của Sở giao dịch I NHCT VN
Trang 223 Đầu tư các hoạt động Marketing
Hàng năm Sở giao dịch I cũng thường chi một khoản tiền lớn cho hoạtđộng quảng cáo, tiếp thị sản phẩm khi đơn vị khai trương quỹ mới, đưa ra thịtrường các loại thẻ mới hay thưởng cho những khách hàng có số dư tài khoảnlớn, chương trình tiết kiệm dự thưởng và một số hoạt động từ thiện Chi phícho hoạt động này ngày càng được chú trọng qua các năm, năm 2005 là 240triệu đồng; đến năm 2008 là 615 triệu đồng, tăng gần 3 lần Điều đó chứng tỏđơn vị đang cố gắng nỗ lực từng ngày để thu hút hơn nữa khách hàng, giữquan hệ vũng chắc với các khách hàng truyền thống lâu năm và tạo dựng dầncác mối quan hệ với các khách hàng mới, tạo niềm tin cho các khách hàng,qua đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, tạo đà tăng cường vị thế củamình trước rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Trang 23III Thực trạng hoạt động thẩm định dự ỏn
1 Quy trỡnh thẩm định dự ỏn
Sơ đồ quy trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư
Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn
Cỏn bộ tớn dụng hướng dẫn khỏch hàng lập và hoàn thiện hồ sơ
Nhận lại hồ sơ và kết
quả thẩm định
Đạt
Chưa đạt yờu cầu
rõ Chưa đủ điều kiện thẩm định định