Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của nước ta và đang ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân và trong tiến trình toàn cấu hóa. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khi quá trình mở cửa, trao đổi và hội nhập vào thị trường quốc tế đang ngày càng được rộng mở, ngành du lịch cũng đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn, đòi hỏi phải có sự đổi mới, nâng cao và cải thiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với ngành nghề du lịch để ngành này trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn” thực sự. Tỉnh Quảng Nam nằm ở khu vực miền trung Việt Nam, phía Nam cách TP Hồ Chí Minh 865 km, phía Bắc cách Hà Nội 860 km và cách thành phố Đà Nẵng 60km. Là giao điểm kiến tạo địa lý, địa chất giữa hai vùng, là nơi khí hậu của hai miền Bắc – Nam giao thoa. Với những ưu thế về bề dày lịch sử cùng địa hình da dạng với đồng bằng trung du, ven biển, núi, đồi, các danh thắng, văn hóa lịch sử, bản sắc dân tộc địa phương,... Quảng Nam có một tiềm năng du lịch rất lớn. Do đó, du lịch tỉnh Quảng Nam đã phát triển, đóng góp vào sự phát triển KTXH của tỉnh nói riêng và ngành du lịch Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, tỉnh khai thác chưa được hết tiềm năng và phát huy ưu thế của mình, ngành du lịch hiện tại còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Điều này đặt ra cho tỉnh nhiệm vụ quan trọng là phải hoàn thiện và nâng cao hơn nữa về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.. Để từ đó, xây dựng định hướng để ngành du lịch phát triển theo mọi mặt, nâng cao nền kinh tế toàn tỉnh và đem lại thu nhập cho cộng đồng và ngân sách cho tỉnh. Xuất phát từ những thực tại nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ĐẶNG HẠNH DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Quảng Nam – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ĐẶNG HẠNH DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Sỹ Quý Quảng Nam – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn TRẦN ĐẶNG HẠNH DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH 1.1 DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH .8 1.1.1 Du lịch hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước kinh doanh du lịch 11 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch 11 1.1.5 Các công cụ quản lý nhà nước kinh doanh du lịch 14 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH .15 1.2.1 Tổ chức thực sách, pháp luật chung ban hành văn quy phạm pháp luật, sách quản lý du lịch địa phương 15 1.2.2 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 17 1.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch .18 1.2.4 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.19 1.2.5 Tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch .20 1.2.6 Công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm kinh doanh du lịch 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH 23 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch 23 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 24 1.3.3 Sự phát triển du lịch 24 1.3.4 Nhân tố thuộc quan quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch 25 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 26 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN kinh doanh du lịch tỉnh Khánh Hòa 26 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN kinh doanh du lịch tỉnh Tây Ninh 27 1.4.3 Kinh nghiệm QLNN kinh doanh du lịch tỉnh Bình Dương 29 1.4.4 Những học kinh nghiệm rút cho tỉnh Quảng Nam 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Nam 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 35 2.2 THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM 37 2.2.1 Tình hình phát triển nguồn khách du lịch Quảng Nam thời gian qua 37 2.2.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp du lịch 41 2.2.3 Tình hình phát triển tuyến điểm, loại hình SPDL Quảng Nam thời gian qua 41 2.2.4 Tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch 43 2.2.5 Tình hình nguồn nhân lực du lịch .45 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 47 2.3.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách phát triển du lịch 47 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 51 2.3.3 Thực trạng máy quản lý nhà nước du lịch 55 2.3.4 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 58 2.3.5 Thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương 61 2.3.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động lĩnh vực kinh doanh du lịch 68 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 71 2.4.1 Ưu điểm .72 2.4.2 Hạn chế .73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 75 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 75 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 75 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 77 3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng ban hành chủ trương, sách lĩnh vực phát triển du lịch 77 3.2.2 Tổ chức quy hoạch quản lý thực quy hoạch du lịch 80 3.2.3 Củng cố, tổ chức máy, xây dựng máy QLNN du lịch 82 3.2.4 Tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, hợp tác quốc tê, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương 85 3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 87 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TP Thành phố CSHT Cơ sở hạ tầng ANTT, ATXH An ninh trật tự, An toàn xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC-KT Cơ sở vật chất - kỹ thuật HĐDL Hoạt động du lịch KCHT Kết cấu hạ tầng 11 VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch 12 DNDL Doanh nghiệp du lịch 13 TNDL Tài nguyên du lịch 14 SPDL SPDL 15 KDL Khu du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Số lượt khách du lịch đến tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 Lượt khách du lịch (chia theo thị trường) đến tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 Doanh thu ngành du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 – 2019 Vốn đầu tư cấp thiết hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 Số lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2019 Thống kê trình độ học vấn nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam Bảng thông tin lựa chọn kênh truyền thông Danh mục dự án đầu tư liên quan đến du lịch từ năm 2013 đến Số lượt tra lĩnh vực kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2019 Trang 37 35 40 45 46 47 62 64 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam có thành tựu đáng kể góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nước ta ngày khẳng định vị trí, vai trị kinh tế quốc dân tiến trình tồn cấu hóa Tuy nhiên, bối cảnh nay, trình mở cửa, trao đổi hội nhập vào thị trường quốc tế ngày rộng mở, ngành du lịch đứng trước hội thách thức to lớn, đòi hỏi phải có đổi mới, nâng cao cải thiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) ngành nghề du lịch để ngành trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn” thực Tỉnh Quảng Nam nằm khu vực miền trung Việt Nam, phía Nam cách TP Hồ Chí Minh 865 km, phía Bắc cách Hà Nội 860 km cách thành phố Đà Nẵng 60km Là giao điểm kiến tạo địa lý, địa chất hai vùng, nơi khí hậu hai miền Bắc – Nam giao thoa Với ưu bề dày lịch sử địa hình da dạng với đồng trung du, ven biển, núi, đồi, danh thắng, văn hóa lịch sử, sắc dân tộc địa phương, Quảng Nam có tiềm du lịch lớn Do đó, du lịch tỉnh Quảng Nam phát triển, đóng góp vào phát triển KT-XH tỉnh nói riêng ngành du lịch Việt Nam nói chung Tuy nhiên, tỉnh khai thác chưa hết tiềm phát huy ưu mình, ngành du lịch bộc lộ hạn chế định Điều đặt cho tỉnh nhiệm vụ quan trọng phải hoàn thiện nâng cao công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch Để từ đó, xây dựng định hướng để ngành du lịch phát triển theo mặt, nâng cao kinh tế toàn tỉnh đem lại thu nhập cho cộng đồng ngân sách cho tỉnh Xuất phát từ thực nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 76 cụ thể chi tiết khu, điểm du lịch tỉnh xây dựng sau dự án phê duyệt nhanh chóng thơng báo rộng rãi, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ dự án quy hoạch để cá nhân, DN đầu tư kiểm tra giám sát dự án thực Cần phải quy hoạch tổng thể phát triển HĐDL địa bàn tỉnh phải dài hơn, tầm nhìn xa Trước hết cần thiết điều tra theo dõi, đánh giá sát TNDL đồng thời xác định rõ đô thị du lịch khu, tuyến, điểm du lịch, quy hoạch, xếp hạng khu, tuyến, điểm du lịch Việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh, tập trung vào hai nội dung: định hướng phát triển SPDL quy hoạch không gian du lịch Cụ thể xây dựng phát triển khu, điểm du lịch địa bàn có tiềm Đối với Khu du lịch định hướng phát triển thành khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương dựa theo Luật Du lịch, tiến hành lập quy hoạch theo trình tự tổng thể khu chức Trong đặc biệt ý việc xác định quy mô khu du lịch phù hợp với quy định Luật Du lịch thực tế yêu cầu phát triển Nâng cao hiệu việc xây dựng kế hoạch, đề xuất quy hoạch, đội ngũ cán bộ, công nhân viên đảm nhiệm công tác cần bồi dưỡng nâng cao, để đảm bảo chất lượng quy hoạch, bên cạnh đảm bảo quy hoạch cần phải xây dựng để đánh giá thực trạng yêu cầu thực tế, nắm bắt nhu cầu thời gian tới, phù hợp với yêu cầu phát triển đặt ra, xác định biện pháp cần thiết để thực đảm bảo yêu cầu phát triển cách bền vững giải pháp phát triển Xây dựng quy hoạch Hội An theo sách UBND tỉnh Quảng Nam, mặt khác UBND tỉnh cần hỗ trợ việc phát triển thương hiệu DN khuôn khổ để phát triển DN du lịch định hướng Hội An Bên cạnh đó, phân bố khơng gian du lịch Quảng Nam có cân đối, phía Bắc, phía Đơng Quảng Nam phát triển mạnh phía Nam phía Tây chưa phát triển HĐDL UBND tỉnh Quảng Nam 77 quan QLNN cần xây dựng đề án, kế hoạch đầu tư du lịch thời gian tới phù hợp với địa phương, tránh để tình trạng cân đối vùng miền 3.2.3 Củng cố, tổ chức máy, xây dựng máy QLNN du lịch Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL Quảng Nam Trước hết cần tranh thủ hỗ trợ dự án đào tạo nguồn nhân lực Tổng cục Du lịch EU tài trợ để bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, phổ cập kiến thức tin học, ngoại ngữ, kỹ nghiệp vụ nghê du lịch… cho người lao động ngành Về lâu dài, cần phải xây dựng chiến lược phát triển Một là, củng cố tổ chức máy QLNN tỉnh gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ QLNN du lịch, đẩy mạnh CCHC có liên quan Hệ thống quan QLNN HĐDL cần phải tổ chức thống từ tỉnh xuống huyện, thị, thành phố (sau gọi cấp huyện) xã, phường thị trấn (sau gọi cấp xã), đảm bảo ngành, cấp QLNN phối hợp có hiệu du lịch, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn ngành, cấp khác nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh HĐDL (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác TNDL, quản lý trật tự hoạt động kinh doanh du lịch…) Theo đó, cần nghiên cứu việc phân cấp quản lý HĐ DL phù hợp cho cấp huyện xã theo vị trí khu, tuyến, điểm Thành lập ban quản lý du lịch số khu vực trọng điểm: phố cổ Hội An, đảo Cù Lao Chàm, thánh địa Mỹ Sơn để trực tiếp quản lý dự án đầu tư, dự án nâng cao lực quản lý ngành nguồn ngân sách trung ương, tỉnh tài trợ tổ chức quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh CCHC có liên quan: áp dụng mơ hình cửa liên thơng đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch, minh bạch thủ tục hành chính, nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách tiết kiệm thuận lợi 78 Ngịai ra, cần đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin đại quản lý nhà nước hoạt động du lịch: xây dựng hệ thống sở liệu chuyên ngành đảm bảo phục vụ cho việc QLNN du lịch Đẩy mạnh sử dụng công cụ công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu Internet Cần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cho việc hoạt động Hiệp hội du lịch tỉnh để làm cầu nối tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Nhà nước việc giải vấn đề tồn đọng liên quan đến phát triển HĐDL địa bàn Hai là, tăng cường phối hợp Sở VH, TT&DL với sở, ngành khác QLNN HĐDL việc tham mưu cho UBND tỉnh QLNN hoạt động du lịch sở kinh doanh địa bàn Theo đó, tập trung đạo xây dựng ban hành quy chế phối hợp Sở VH, TT&DL với sở, ngành khác tỉnh thực nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh QLNN HĐDL Cụ thể sau: Quy chế phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải UBND huyện, thị, thành phố việc xây dựng quy hoạch tổng thể, cụ thể chi tiết, kế hoạch đầu tư KCHT, CSVC-KT du lịch khu, điểm du lịch, đầu tư mua sắm cung cấp phương tiện vận tải phục vụ du khách, kiểm tra, tra, giám sát dự án xây dựng cơng trình phục vụ (khu du lịch, khu giải trí vui chơi, khách sạn, nhà hàng,…) Quy chế phối hợp liên kết với Sở Công thương ban ngành việc xây dựng hệ thống cửa hàng cung cấp dịch vụ đủ tiêu chuẩn để khuyến khích du khách mua sắm, tăng mức chi tiêu du khách đến tỉnh Quảng Nam Quy chế liên hệ phối kết hợp với Công an tỉnh việc quy hoạch mở tuyến du lịch mới, loại hình du lịch mới; xây dựng nội quy, chế độ chung cho HĐDL, khách sạn, sở phục vụ du lịch xử lý vi phạm xảy địa bàn tỉnh DN (kể nước) 79 HĐDL… Ngoài thường xuyên kết hợp với quan báo chí thơng tấn, đồn thể, Trung ương địa phương, Mặt trận Tổ quốc mở rộng tuyên truyền, xây dựng chương trình quảng bá du lịch nhằm nâng cao nhận thức cho xã hội HĐDL Ba là, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo, đội ngũ cán quản lý du lịch Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ quản lý đáp ứng yêu cầu HĐDL địa bàn nắm giữ nghề nghiệp, có lực quản lý, phẩm chất tốt, tổ chức điều hành xây dựng mục tiêu đề Theo đó, cần thực biện pháp chủ yếu sau: Với hoạch định phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam, tính tốn nhu cầu số lượng cán bộ, nhân viên QLNN HĐDL cho thời kỳ, cấp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng,đào tạo, với nhiều hình thức thích hợp, kể nước ngồi nước chun mơn nghiệp vụ, kiến thức luật pháp quốc tế, kể ngắn hạn dài hạn, kỹ sử dụng công nghệ thông tin đại,và khả sử dụng ngoại ngữ … Cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng chức danh quan trọng máy quản lý du lịch Bốn , nghiên cứu áp mơ hình đào tạo: “trường – khách sạn” đại học chuyên ngành du lịch Gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục quốc gia Mơ hình đào tạo “trường – khách sạn” tổ chức địa bàn có du lịch trọng điểm, lấy thực tập tay nghề làm phương thức đào tạo chủ yếu Mơ hình có hai hình thức: (1) Doanh nghiệp du lịch (khách sạn, dịch vụ) gắn với trường, coi đơn vị phận cấu thành cấu tổ chức trường Khách sạn mơ hình phải tiêu chuẩn, tốt từ trở lên (2) Trường doanh nghiệp du lịch (khách sạn, dịch vụ) riêng biệt Năm là, xây dựng đề án thành lập Sở Du lịch thuộc UBND cấp tỉnh đáp ứng đủ tiêu chí 3.2.4 Tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, hợp tác quốc tê, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương 80 - Tăng cường phối hợp liên kết Sở VH,TT&DL Quảng Nam với sở, ngành khác quản lý việc tham mưu đề xuất cho UBND Tỉnh việc quản lý hoạt động du lịch địa bàn - Tổ chức thực đa dạng hoá hình thức tuyên truyền phương tiện truyền thơng, đẩy mạnh xây dựng chương trình quảng bá du lịch hội chợ du lịch nước nước ngoài, trước mắt thị trường tiềm du lịch quan trọng tỉnh: Tp Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, duyên hải Miền Trung, tỉnh Nam -Trung Bộ - Tăng cường sở vật chất, nâng cao lực quản lý đội ngũ cán bộ, xây dựng phong cách hoạt động chuyên nghiệp Đổi quan điểm phương pháp quảng bá xúc tiến du lịch; xây dựng ấn phẩm mẻ ấn tượng, sản phẩm quảng bá du lịch sáng tạo; đẩy mạnh xây dựng thư viện ảnh, ngân hàng liệu tỉnh phục vụ xây dựng ấn phẩm - Tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp quyền cộng đồng dân cư địa phương việc bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch, xây dựng phong cách ứng xử văn hoá, văn minh, lịch sự, thân thiện với du khách Tiếp tục phát huy, trì hình thức du lịch gần với nông dân, nông dân người phục vụ du lịch tạo ấn tượng, trao quà tặng vừa thể tình cảm người Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch thân thiện mơi trường, tự nhiên, đồng quê - Quảng Nam cần xây dựng vận hành có hiệu cổng thơng tin xúc tiến giao dịch du lịch, đảm bảo tính chuyên nghiệp, đại Trong có cung cấp tảng phục vụ việc lên kế hoạch chuyến tới Quảng Nam du khách Đặc biệt, cần tăng cường quảng bá, quảng cáo internet, tạo tiện lợi giá trị gia tăng trải nghiệm khách tiện ích tốn thơng qua việc ứng dụng công nghệ thông tin smart tourism destination - Phát triển website, giao dịch trực tuyến, kết nối cung cấp thông tin qua mạng để du khách hưởng lợi dễ dàng tìm hiểu thơng tin mua tour qua website công ty lữ hành dịch vụ nhà hàng, khách sạn, 81 sở mua sắm… tiện lợi - Triển khai chương trình hợp tác với địa phương cách hiệu tổ chức kiện KT-VH, du lịch quảng bá mạnh văn hóa du lịch, kinh tế địa phương Tích cực vận động đăng cai tổ chức tỉnh hoạt động văn hóa - thể thao, giao lưu văn hóa, chia sẻ kinh nghiệm… cấp quốc gia, quốc tế để xây dựng thương hiệu cho du lịch Quảng Nam - Duy trì, kết nối mở rộng hợp tác với thị trường truyền thống, tỉnh khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung; Đà Nẵng tỉnh Nam Trung Bộ Kết hợp kết nối trung tâm du lịch vùng, nước bạn Lào để thu hút khách quốc tế, liên kết xây dựng tour SPDL, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao - Khảo sát, giám sát đề án xây dựng tuyến, tour du lịch sinh thái như: “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại”, “Con đường xanh thị miền núi”, gắn du lịch tỉnh Quảng Nam liên kết với tỉnh khu vực miền trung Tây Nguyên, Nam Trung duyên hải Miền Trung; Chương trình hợp tác liên kết phát triển HĐDL với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Quy Nhơn, Quảng Bình, Thanh Hóa Liên kết trao đổi kinh nghiệm công tác công nghệ quản lý du lịch nhằm nâng cao cạnh tranh - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng 3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực - Thực phương châm “Nhà nước, doanh nghiệp người lao động làm” để bồi dưỡng, đào tạo lực lượng lao động cho du lịch Mở rộng quy mô sở đào tạo tại, mở thêm số sở mới, đa dạng hóa loại hình tiến tới xã hội hóa cơng tác bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho HĐDL có chất lượng, kể việc hỗ trợ tổ chức dạy nghề du lịch dân lập bán công Việc cần có phối hợp hỗ trợ quyền địa phương, quan QLNN du lịch số doanh nghiệp lớn ngành 82 du lịch Tổ chức xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo trình kế hoạch giảng dạy Chuẩn hóa bổ sung đội ngũ giáo viên cho sở đào tạo; mặt khác, cần tạo điều kiện để cán có trình độ, hoạt động nhiều năm ngành du lịch, doanh nghiệp du lịch lớn tham gia giảng dạy Ngồi ra, mời chuyên gia nước tham gia giảng dạy, bồi dưỡng nghiệp vụ kinh nghiệm quản lý tiên tiến cho lực lượng lao động hệ thống khách sạn, lữ hành, thông tin quảng cáo tiếp thị - Tỉnh cần thực quy hoạch, củng cố phát triển hệ thống sở đào tạo; trọng đào tạo bốn cấp trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học, đặc biệt, trọng đào tạo cán quản lý, ngoại ngữ nghiệp vụ ngành - Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chuẩn trình độ đào tạo du lịch nhóm đối tượng cụ thể; liên kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo; lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia để dạy nghề cho niên, đặc biệt niên khu vực nông thôn - Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần xây dựng đảm bảo hiểu biết văn hóa du lịch địa phương đảm bảo chất lượng chuyên môn Cần tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học xem đội ngũ thiếu kỹ nào, q trình cơng tác họ có khó khăn, hạn chế cơng việc Từ thiết kế chương trình đào tạo nội dung đào tạo Điều khuyến khích người đào tạo cam kết với chương trình đào tạo, nội dung ứng dụng thực tiễn Ngoài ra, sau đào tạo, Sở VHTTDL tỉnh cần có bước đánh giá hiệu chương trình đào tạo đó, từ rút kinh nghiệm cho lần đào tạo sau - Số lượng lao động thời vụ cần nhiều vào mùa cao điểm, hay phục vụ kiện lớn, xong tới mùa thấp điểm lại khơng cần tới Chính thế, doanh nghiệp cần trọng vào công tác đào tạo cho phận này, đó, lao động thời vụ chủ yếu người thiếu trình độ, kĩ 83 chun mơn, lại có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng - Liên kết tuyển dụng tuyên truyền thông tin với trường chuyên đào tạo du lịch tỉnh duyên hải miền Trung Đặc biệt Nha Trang Đà Nẵng để thu hút lượng lao động có chun mơn chưa có việc làm địa phương - Tiếp tục thực quy mô phân luồng từ Trung học sở em học Trung học phổ thông, hướng em vào ngành du lịch, có chuyển hướng nhận thức học sinh người dân - Cấp kinh phí bố trí thời gian để cán tỉnh có hội điều kiện tham gia học tập, nâng cao trình độ trường đại học chuyên ngành lớp tập huấn chun mơn, nghiệp vụ - Có giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ địa phương khác phối hợp ký kết với trường đại học ký kết nội dung đào tạo bồi dưỡng, đảm bảo chất lượng cho người lao động phục vụ ngành du lịch đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Có chế khen thưởng cán tham gia học tập đạt thành tích cao; khuyến khích hỗ trợ cán vùng miền núi, cán đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học tập nâng cao kiến thức chuyên môn để phục vụ công tác 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Nhiệm vụ Tỉnh đẩy mạnh tra, kiểm tra nhằm giải khiếu nại, đơn thư tố cáo xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên liên tục nhằm kiện tồn cơng tác QLNN HĐDL Chú ý đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra tình hình tuân thủ quy định Nhà nước việc thực quy chế bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh, tăng cường công tác đảm bảo bảo vệ môi trường, an ninh trật tự sở kinh doanh tham quan du lịch; nâng cao công tác đánh giá chất lượng 84 doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh lưu trú; thực nghiêm túc đầy đủ việc xét cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật nhà nước; thúc đẩy công tác giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật cho nhân dân địa phương, phổ biến ý thức pháp luật cho cá nhân, tổ chức, quan nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; tổ chức đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp trên, tỉnh cho doanh nghiệp, xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh du lịch lành mạnh, nâng cao hiệu công tác thanh, kiểm tra ngành du lịch Để đạt nhiệm vụ nêu trên, cần tập trung vào: Một là, tổ chức hoạt động kiểm tra nhằm mục đích vừa phát huy tự giác doanh nghiệp kinh doanh minh bạch, rõ ràng, thực tế, vừa giúp quan quyền phát doanh nghiệp vi phạm để kịp thời xử lý răn đe để giữ gìn bảo vệ nghiêm minh pháp luật Vì vậy, phải hiểu rõ phạm vi tra, kiểm tra DN để công tác kiểm tra, tra hiệu nhằm mục đích thực tốt công tác QLNN HĐDL để đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch Hai là, đổi phương thức tổ chức hoạt động kiểm tra, tra Các trình tự, thủ tục kết kiểm tra, tra phải điều tra, nghiên cứu thiết kế cách khoa học đồng thời mang lại hiệu để vừa đảm bảo yêu cầu mục đích đợt kiểm tra, tra, vừa có hơp tác với quan chức khác để tinh giảm gọn nhẹ, giảm bớt thời gian, tránh việc trùng lặp chồng chéo để khơng gây phiền hà tránh lãng phí cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Ba là, Xây dựng chọn lọc đội ngũ người làm công tác kiểm tra, tra phải có đủ trình độ, đảm bảo lực, công minh nhằm đáp ứng yêu cầu cơng tác tình hình Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không dừng lại kiến thức chuyên môn mà cịn địi hỏi phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển KT- 85 XH, có quan điểm đắn, độc lập thực kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, trụng thực, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khô cứng, máy móc Vấn đề địi hỏi người lãnh đạo quản lý người thực tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Bốn là, xây dựng sửa đổi lại quy định, quy chế xử phạt hành phù hợp với thực tế Luật Du lịch sửa đổi có hiệu lực thi hành Năm là, sau kiểm tra, tra cần đẩy mạnh việc thực kết quả, kịp thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, đoàn kiểm tra cần nghiên cứu, áp dụng chế xử lý phù hợp trường hợp vi phạm, hạn chế việc lập biên nhắc nhở, cần nâng cao hiệu lực đợt tra, trường hợp doanh nghiệp, sở, đơn vị, quan vi phạm cần phải kiểm tra tạo tính răn đe, buộc phải khắc phục Thanh tra đến đâu phải có kết luận đến đó, giao trách nhiệm cho người đứng đầu quan địa phương kiểm tra, đôn đốc thực kết luận tra Kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật hành vi tham nhũng, lãng phí công tác QLNN du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch Các sở kinh doanh HĐDL phải kiểm tra rõ ràng, tăng cường tra nguồn gốc thực phẩm, quy trình chăn ni, trồng trọt, chế biến, kiểm tra nguồn gốc dịch vụ phục vụ du lịch lưu hành thị trường, kịp thời xử lý hành vi chế biến, sản xuất không quy định, việc lưu hành vận chuyển hàng gian, hàng lậu, hàng chất lượng để đảm bảo an tồn tuyệt đối dịch vụ giải trí, ăn uống phục vụ cho khách du lịch 86 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL tỉnh Quảng Nam sau: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận QLNN du lịch cấp tỉnh, góc độ quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo vùng, địa bàn Trong đó, làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến QLNN du lịch Bên cạnh đó, luận văn tổng hợp phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam mặt: Công tác tổ chức thực sách, pháp luật chung ban hành văn quy phạm pháp luật, sách quản lý du lịch tỉnh; công tác hoạch định quy hoạch quản lý phát triển HĐDL; tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán QLNN du lịch, đẩy mạnh hoạt động du lịch địa phương; công tác bồi dưỡng, đào tạo, hỗ trợ bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam; công tác kiểm tra, đánh giá, HĐDL địa bàn Trên sở tổng hợp kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế thấy thời gian qua, công việc QLNN HĐDL địa bàn tỉnh Quảng Nam thể bước tiến rõ rệt góp phần đẩy mạnh HĐDL phát triển đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung Tỉnh Tuy nhiên, ngồi mặt tích cực đạt được, QLNN hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế liên quan đến việc quy hoạch phát triển du lịch chưa cân đối; hoạt động xúc tiến cịn chưa có tính đột phá; sản phẩm loại hình du lịch cịn chưa phong phú, khả cạnh tranh thấp, chất lượng không đồng đều, Cuối cùng, luận văn đề xuất số phương pháp hồn thiện cơng tác QLNN HĐDL địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới 87 nhấn mạnh tới việc cần tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, hợp tác quốc tê, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho Quảng Nam năm tới Với kết trên, tác giả hy vọng góp phần nhỏ cơng sức vào phát triển ngành du tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên luận văn cịn có mặt cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết phân tích, đánh giá Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy cô độc giả quan tâm để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Văn An (2007), “Quản lý du khách khu Di sản giới Hội An” Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An [2] Hoàng Tuấn Anh (2009), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa – hội, thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, tr.3-5 [3] Trần Ánh (2008), “Bảo tồn Di sản văn hóa Phát triển du lịch – Nhìn từ thực tiễn Quảng Nam” Bài trình bày hội thảo Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, 20-25/03/2008, Hội An [4] Trần Xuân Ảnh,(2007), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số132 [5] Mai Văn Bưu (1999), “Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế” (tái bản), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), “Giáo trình Kinh tế Phát triển” NXB Thơng tin truyền thông [7] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam – niên giám 2018 [8] Danh mục Di tích - danh thắng Bảo vệ theo 1353/QĐ-UB166 ngày 15/8/1997 UBND tỉnh Quảng Nam [9] Đô thị cổ Hội An (2006), “Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An”, Nxb Thế Giới, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa(2006), “Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế” (tái bản), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Phan Huy Đường (2015), “Giáo trình QLNN kinh tế”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Minh Đức, (2007), “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Thị Huy Hoàng (2016), “Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Tây Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia [14] Lê Đình Hiếu (2018), “Quản lý nhà nước du lịch biển từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ Luật, Học viện Khoa học xã hội [15] Vũ Khoan, (2015), “Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020”, Tạp chí Du lịch, số 11 [16] Luật Du lịch Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 14, kỳ họp thơng qua ngày 09/2017 [17] Nguyễn Thăng Long (2013), “Tăng cường quản lý nhà nước ngành du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia [18] Huỳnh Vĩnh Lạc (2018), “Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hà Nội [19] Đinh Thị Thùy Liên (2016),”Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia [20] Bảo Đức Minh (2019), “Quảng Nam ứng dụng công nghệ quảng bá du lịch”, Tạp chí Văn hóa Doanh nhân [21] Thái Thảo Ngọc (2016), “Lợi ích định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số [22] Trần Thị Nẵng (2019), “Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội [23] Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [24] Nguyễn Hữu Thọ (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực áp dụng quy trình quản lý góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch”, Bài tham luận hội thảo Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để tăng sức cạnh tranh hội nhập quốc tế tổ chức Hà Nội [25] Trần Nguyễn Tuyên (2015), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số11 [26] Trịnh Đăng Thanh (2014), “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hà Nội [27] Trịnh Đăng Thanh, (2017), “Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 Websites: http:// www.baomoi.com.vn http://www.dulichvn.org.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.vietnamtourism.gov.vn http:// www.qso.gov.vn http://www.vhttdlqnam.gov.vn/ http:// www.gso.gov.vn https://www.quanlynhanuoc.vn/ ... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 75 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DU LỊCH 1.1 DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH DU LỊCH .8 1.1.1 Du lịch hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.2... Quảng Nam - Về mặt không gian: Các hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam - Thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh lịch tỉnh