Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : : : : GS-TS Đặng Đình Đào Hoàng Thị Linh CQ532224 QTKDTM53B Hà Nội, tháng năm 2014 Mục lục Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM I Logistics sách phát triển Logistics tích Việt Nam Bản chất,tiềm Logistics Việt Nam Chính sách phát triển Logistics Việt Nam .13 II Tại phải cần sách phát triển Logistics Việt Nam? 16 Tăng trưởng thương mại xu hướng toàn cầu hóa 16 Triển vọng phát triển kinh tế nước 16 Xu hướng phát triển dịch vụ thuê ngày gia tăng .17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 20 I Tình hình phát triển Logistics Việt Nam 20 Tình hình phát triển Logistics Việt Nam 20 Về vấn đề xác định chiến lược phát triển 21 Về mô hình logistics cần hướng tới .22 II Thực trạng sách phát triển Logistics Việt Nam 23 Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động Logistics Việt Nam 23 Nội dung pháp luật điều chỉnh Logistics Việt Nam .23 Chính sách thương mại Việt Nam liên quan đến Logistics tham gia WTO ASEAN 35 Chính sách phát triển Logistics số địa phương 36 Kết luận, đánh giá thực trạng phát triển Logistics Việt Nam nay39 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM 42 I Mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách Logistics 42 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách môi trường pháp lý 42 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện hệ thống quan quản lý 42 II Giải pháp hoàn thiện sách phát triển Logistics Việt Nam 42 Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ Logistics .42 Xây dựng quy hoạch phát triẻn Logistics nước ta đến năm 2020 46 Hoàn thiện môi trường kinh doanh, khuyến khích thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 48 Nghiên cứu, ban hành sách phát triển bền vững Logistics nước ta .49 Phát triển hệ thống Logistics gắn liền với phát triển, liên kết vùng kinh tế, hành lang kinh tế nước ta trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 49 KẾT LUẬN 50 Tài liệu tham khảo: 50 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phát triển dịch vụ Logistics cách hiệu góp phần tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia.Trong xu toàn cầu mạnh mẽ nay, cạnh tranh quốc gia giới ngày trở nên gay gắt, khốc liệt hơn.Điều làm cho dịch vụ Logistics trở thành lợi cạnh tranh quốc gia Những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ Logistics toàn cầu tiếp cận nhiều thị trường người tiêu dùng từ nước giới.Chẳng hạn như: Chi lê - nước cách xa hầu hết thị trường lớn, lại có vai trò lớn thị trường lương thực giới, cung cấp cá tươi hoa khó bảo quản cho người tiêu dùng Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ Đối với nước khả kết nối này, chi phí Logistics cao ngày gia tăng, khả hội lớn, nước nghèo nằm sâu đất liền, mà phần lớn Châu Phi Phát triển dịch vụ Logistics đem lại nguồn lợi khổng lồ cho kinh tế.Logistics hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu trình có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành công nghiệp thương mại quốc gia Đối với nước phát triển Mỹ Nhật Logistics đóng góp khoảng 10% GDP.Đối với nước phát triển tỷ lệ cao 30%.Sự phát triển dịch vụ Logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác đảm bảo thời gian chất lượng Logistics phát triển tốt mang lại khả giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP nước, năm gần đây, ngành dịch vụ Logistics đóng vai trò quan trọng trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam.Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics, nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistis, chủ yếu dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại lý vận tải, tập trung khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Ngoại trừ doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, hầu hết doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, vốn điều lệ bình quân từ 4-6 tỷ đồng, tỷ lệ nguồn nhân lực đào tạo Logistics chiếm thấp, từ 5-7% Với quy mô tiềm phát triển thị trường vậy, nhiên hệ thống sách phát triển Logistics nước ta chưa quan tâm thích đáng Do vậy, việc nghiên cứu sách từ rút điểm bất cập để đưa biện pháp hoàn thiện sách phát triển Logistics điều cần thiết Để đảm bảo phát triển bên vững Logistics Việt Nam nói riêng toàn kinh tế Việt Nam nói chung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM I Logistics sách phát triển Logistics tích Việt Nam Bản chất,tiềm Logistics Việt Nam 1.1 Khái quát trình phát triển: Logistics hoàn toàn khái niệm xa lạ cho dù thực tế nhiều người am hiểu sâu sắc vấn đề Logistics xuất từ lâu lịch sử phát triển nhân loại Cho đến nước ta chưa tìm thuật ngữ thống nhất, phù hợp để dịch từ Logistics sang tiếng Việt Có tài liệu dịch hậu cần, có tài liệu dịch tiếp vận tổ chức cung ứng, đảm bảo,thậm chí giao nhận… Tuy nhiên, thấy tất dịch vụ chưa thỏa đáng, chưa phản ánh đắn đầy đủ chất Logistics Vì vậy, nguyên thuật ngữ Logistics luật Thương mại 2005 cần thiết, không dịch sang tiếng Việt bổ sung thuật ngữ vào vốn từ tiếng Việt Ngày nay, Logistics diện nhiều lĩnh vực khác kinh tế,nhanh chóng phát triển mang lại thành công cho nhiều công ty tập đoàn đa quốc gia tiếng giới như:APL, Mitsui OSK, Maersk Logistics, NYK Logistics….Tuy nhiên điều thực tế Logistics phát minh ứng dụng hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Napoleon định nghĩa: “ Logistics hoạt động để trì lực lượng quân đội” Logisticsđược quốc gia ứng dụng rộng rãi hai đại chiến giới để di chuyển lực lượng quân đội với khối lượng lớn vũ khí đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến.Hiệu hoạt động Logistics yếu tố có tác động lớn tới thành bại chiến trường.Cuộc đổ thành công quân đồng minh vào rừng Normandie tháng 6/1944 nhờ vào nỗ lực khâu chuẩn bị hậu cần quy mô phương tiện hậu cần triển khai Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chuyên gia Logistics quân dội áp dụng kỹ Logistics họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến.Đây lúc hoạt động Logistics thương mại lần ứng dụng triển khai.trước năm 1950, công việc Logistics đơn hoạt động chưacs đơn lẻ lĩnh vực Marketing, quản trị sản xuất có chuyển biến lớn chưa hình thành quan điểm khoa học quản trị Logistics cách hiệu Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ quản lý cuối kỷ XX tạo cho Logistics bước phát triển mới, nói giai đoạn phục hưng Logistics( Logistics renaissance) Trong lịch sử Việt Nam hai người ứng dụng thành công Logistics hoạt động quân Vua Quang TrungNguyễn Huệ hành quân thần tốc miền Bắc đại phá quân Thanh{1789) vÀ sau Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phủ(1954) chiến dịch giải phóng Miền Nam thống đất nước- Tuyến đường mòn Hồ Chí Minh(1975) Trong lịch sử phát triển, Logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực Kinh doanh, kỉ XX công ty hiểu Logistics đến cuối kỉ, Logistics ghi nhận chức kinh tế chủ yếu, công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho doanh nghiệp khu vực sản xuất lẫn lĩnh vực dịch vụ Theo Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương( Economic and social commission for Asia and the Pacific – ESCAP), Logistics phát triển qua gia đoạn- Phân phối vật chất, Hệ thống Logistics Quản trị Logistics - Giai đoạn phát triển hệ thống phân phối sản phẩm vật chất(Phisycal distribution) năm 60-70 kỷ XX, Logisticslà hoạt động cung ứng sản phẩm vật chất hay gọi Logistics đầu ra.Logistics đầu quản lý cách có hệ thống hoạt động liên quan đến để đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng hiệu - Giai đoạn phát triển hệ thống Logistics( Logistics System): Vào năm 80- 90 kỷ XX, Hoạt động Logistics kết hợp khâu đầu vào( Cung ứng vật tư) đầu ra( Tiêu thụ sản phẩm) để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu Đây gọi “quá trình Logistics” - Giai đoạn quản trị trình cung ứng - Quản trị Logistics( Supply chain manangement): Đây giai đoạn phát triển Logistics vào năm cuối kỷ XX Theo định nghĩa Hiệp hội nhà chuyên nghiệp quản trị chuỗi cung ứng(Council of Supply Chain Manangement Professionals – CSCMP):” Quản trị Logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị Logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistics, quản trị tồn kho,hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở số mức độ khác nhau, chức Logistics bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hang Quản trị Logistics chức kết hợp tối ưu hóa tất hoạt động Logistics phối hợp hoạt động Logistics với chức Marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin” Ngoài ra, người ta chia trình phát triển Logistics thành giai đoạn: Logistics chỗ (Workplace Logistics); Logistics sở sản xuất (Facility Logistics); Logistics công ty ( Corporate Logistics); Logistics chuỗi cung ứng (Supply chain Logistics); Logistics toàn cầu (Global Logistics) ( xem sơ đồ 1) Hiện có nhiều ý kiến khác giai đoạn Logistics Nhiều nhà kinh tế cho rằng, Logistics hợp tác (collaborative Logistics) giai đoạn kết hợp hai khía cạnh- không ngừng tối ưu hóa thời gian thực với công việc liên kết tất thành phần tham gia chuỗi cung ứng 1.2 Khái niệm Tuy thuật ngữ Logistics giới sử dụng phổ biến suốt thời gian dài, Việt Nam thuật ngữ mẻ Trên giới nay, Logistics biết đến với khái niệm chủ yếu: - Tài liệu Liên hợp quốc (UNESCAP) định nghĩa: “Logistics hoạt động quản lý dòng chu chuyển lưu kho nguyên vật liệu, trình sản xuất thành phẩm xử lý thông tin liên quan v.v từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối theo yêu cầu khách hàng.” - Theo Ủy ban Quản lý Logistics Hoa Kỳ: “Logistics trình lập kếhoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng.” - Theo Hội đồng Quản lý dịch vụ Logistics (CLM) quốc tế (Hội đồng thiết lập nguyên tắc, thể lệ, nội dung mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics nước thường áp dụng chịu quy chế Hội đồng này): “Logistics phần trình cung cấp dây chuyền bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lưu thông hiệu lưu giữ loại hàng hoá, dịch vụ có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp đến điểm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng” - Theo Ngân hàng giới (WB): “Logistics liên quan đến việc quản lý dây chuyền cung cấp hoàn chỉnh sản phẩm đặc thù, bao gồm vận tải nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, lưu kho, phân phối, liên kết phương thức vận tải dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại ” - Pháp luật Việt Nam Điều 233 Luật Thương mại năm 2005 (thay cho khái niệm “dịch vụ giao nhận hàng hóa” Luật Thương mại năm 1997) định nghĩa: “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức 10 thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ Logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ Logistics” Qua định nghĩa cho thấy, Logistics dịch vụ đơn lẻ Logistics chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hóa như: làm thủ tục giấy tờ, tổ chức vận tải, bao bì đóng gói, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hóa (nguyên liệu hay thành phẩm) tới địa khác Chính vậy, nói tới Logistics người ta nói tới chuỗi hệ thống dịch vụ (Logistics system chain).Logistics trình tối ưu hóa công việc, thao tác từ khâu cung ứng, sản xuất, phân phối tiêu dùng Cho đến nay, Logistics chưa dịch sang tiếng việt Nên thuật ngữ dùng từ mượn Việt Nam Bởi, chưa có quan điểm chung thống bao gồm nhiều loại hình dịch vụ cách dịch chưa thỏa đáng, chưa thể đầy đủ nội dung 1.3 Vai trò Logistics Nghành Logistics có vị trí ngày quan trọng kinh tế đại có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế quốc gia toàn cầu Phần giá trị gia tăng nghành Logistics tạo ngày lớn tác động thể rõ dứoi khía cạnh đây: - Logistics công cụ liên kết hoạt động kinh tế quốc gia toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường phân phối sản phẩm từ nguồn ban đầu đến nơi tiêu thụ trở thành phận vô quan trọng GDP quốc gia - Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối hỗ trợ di chuyển dòng chảy nhiều hoạt động quản lý hiệu quả, tó tạo thuận lợi việc bán hầu hết loại hàng hóa dịch vụ - Tiết kiệm giảm chi phí lưu thông phân phối: tiết kiệm tối đa thời gian tiền bạc trình lưu thông phân phối kinh tế 36 thành viên WTO, thời điểm thực cam kết lĩnh vực logistics vào năm 2014 đến gần Và đến năm 2015, năm mà Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành sách phát triển chung thực thi để thị trường ASEAN phát triển hài hòa hỗ trợ lẫn phát triển Chính sách phát triển Logistics số địa phương 4.1 Chính sách phát triển Logistics cảng Hải Phòng Nhằm định hướng điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng kinh tế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, kỳ họp thứ HĐND TP.Hải Phòng khóa 14 thông qua Đề án điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững Theo Đề án này, đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 cấu kinh tế Hải Phòng dịch vụ - công nghiệp; xây dựng – nông, lâm, thủy sản; tiếp tục đẩy mạnh ngành dịch vụ hàng hải, hàng không, logistics, du lịch, tài ngân hàng… Ngoài có thị số 26/CT – UBND ngày 30/12/ 2013 việc giải pháp chủ yêu, điều hành thực Nghị Quyết Hội đồng nhân dân thành phố nhiệm vụ kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2014 có đề cập đến việc tập trung phát triển dịch vụ kinh tế biển, mở rộng hoạt động Logistics thông qua việc tập trung triển khai thực kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2013 Bộ Chính trị, thực điều chỉnh cấu kinh tế, đổi môi trường tăng trưởng 4.2 Chính sách phát triển Logistics Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhiệm kỳ 2010-2015 nêu rõ: “Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu thành tỉnh công nghiệp cảng biển theo hướng đại vào năm 2015”.Bước sang năm 2014, việc phát triển hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics cần có đột phá nhằm cải thiện lực cạnh tranh Vừa qua, Bộ GT-VT UBND tỉnh phối hợp tổ chức đánh giá đề giải pháp nâng cao hiệu đầu tư, khai thác cảng biển địa bàn tỉnh Bà 37 Rịa - Vũng Tàu Có số vấn đề coi điểm yếu cần phải rà soát, giải để nâng cao hiệu khai thác cụm cảng Cái Mép - Thị Vải Thứ là, phí hoa tiêu, phí trọng tải bảo đảm hàng hải khu vực Cái Mép - Thị Vải cao nhiều so với cảng khu vực Ủy Ban nhân dân tỉnh đề nghị Bộ Giao thông- Vận tải có ý kiến với Bộ Tài giảm loại phí cho tất tàu vào khu Cái Mép - Thị Vải Để bình ổn giá dịch vụ xếp dỡ, Ủy Ban nhân dân tỉnh cử Sở, ngành liên quan tham gia đoàn công tác thực Quyết định số 1661 ngày 15-7-2013 Bộ Tài ban hành mức giá tối thiểu dịch vụ bốc dỡ container khu vực cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải Thứ hai Ủy Ban nhân dân tỉnh đạo sớm hoàn thành xây dựng Trung tâm kiểm tra hàng hóa tập trung khu vực Cái Mép, triển khai thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử, áp dụng Hệ thống thông quan tự động toàn hãng tàu, rút ngắn thời gian làm thủ tục chi phí cho doanh nghiệp Thứ ba Ủy Ban nhân dân tỉnh phối hợp với Bộ, ngành việc hoàn thành đường liên cảng Thị Vải - Cái Mép vào năm 2015, làm việc với quan, đơn vị để đầu tư xây dựng tuyến trục kết nối đường 991B, đường Phước Hòa - Cái Mép Đây tuyến kết nối cảng với khu logistics trung tâm với khu công nghiệp đường Quốc lộ 51 đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu Một vấn đề cần đặt là, để thu hút nguồn hàng cho hệ thống cảng, phải tăng cường thu hút đầu tư khu công nghiệp địa bàn tỉnh thời gian tới theo hướng tăng cường đầu tư loại hình tạo nguồn hàng xuất 4.2.3 Chiến lược phát triển hệ thống cảng biển kết hợp với dịch vụ logistics Bà Rịa - Vũng Tàu Nhận thức nhu cầu cấp bách phát triển dịch vụ logistics để phục vụ phát triển hệ thống cảng biển, giai đoạn đến 2020, tỉnh ưu tiên tập trung phát triển Trung tâm dịch vụ Logistics có quy mô đại, đầu tư đồng bộ, phía sau khu cảng Cái Mép khu dự trữ Sao Mai - Bến Đình 38 UBND tỉnh chủ động đạo việc nghiên cứu xây dựng phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ logistics tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Theo đó, có chương trình trọng tâm Đề án bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển dịch vụ logistics; Quy hoạch xây dựng trung tâm logistics; Phát triển tổng thể sở hạ tầng giao thông vận tải hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển logistics Xây dựng chế sách phát triển dịch vụ logistics Riêng công tác quy hoạch xây dựng trung tâm logistics Cái Mép Hạ tỉnh xem xét phương án thực để sớm triển khai xây dựng kêu gọi đầu tư với mục tiêu xây dựng trung tâm logistics đẳng cấp Việt Nam khu vực, kết nối Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành mắt xích trung chuyển mạng lưới hệ thống logistics toàn cầu Gần nhất, ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có định số 1360/QĐ – UBND ngày 2/7/2014 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể ơhast triển ngành Logistics tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có giải pháp phát triển thị trường Logistics tổ chức kinh doanh liên kết, ưu tiên thương mại – xuất nhập quy mô lớn, khu thương mại tự hay phát triển sở hạ tầng,phát triển phương tiện vận tải, xếp dỡ, kho bãi…về phân bố hoạt động Logistics địa bàn,về chế.chính sách,đào tạo,phát triển nguồn nhân lực… Ngoài có danh mục dự án ưu tiên đầu tư Các dự án ưu tiên chia thành ba chương trình là: chương trình phát triển vận tải Logistics 2015-2020, chương trình phát triển công nghiệp xuất 2015-2020, chương trình xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại 2015-2020 Tổng dộng có 31 dự án cần triển khai 4.3 Chính sách phát triển Logisticsở cảng Đà Nẵng Theo định số 2550/QĐ-UBND ngày 5/4/2012 việc phê duyệt đề án “Phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” có biện pháp phát triển Logistics là: Thành lập Ban tư vấn dịch vụ Logistics trực thuộc thành phố để quản lý chuyên ngành Logistics,Nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, trạm trung chuyển, dừng chân, kho hàng để phục vụ cho chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics;Cải tạo, xây dựng, chuyển chức 39 bến bãi có xây dựng bến bãi để hình thành mạng lưới giao thông tĩnh, đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông công cộng đỗ xe cá nhân đô thị Ưu tiên xây dựng bãi đỗ xe ngầm cao khu trung tâm, khu đô thị ổn định;Phối hợp với địa phương miền Trung, Bộ, ngành Trung ương xây dựng hệ thống giao thông đường bộ: Kết nối đường khu công nghiệp, khu kinh tế miền Trung; kết nối đường cửa phía Tây (Bờ Y, Đắc Ốc, Lao Bảo) với khu kho bãi ICD Hòa Nhơn;Nâng cấp đại hóa giao thông đường sắt, đường hàng không nút giao thông thành phố Đà Nẵng, kết nối ga đường sắt, hàng không với khu ICD Hòa Nhơn;Nâng cao chất lượng dịch vụ cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng trở thành ba điểm có lưu lượng hành khách hàng hóa lớn nước để nối với đường bay nội địa quốc tế, mở thêm tuyến đường bay quốc tế trực tiếp đến Đà Nẵng;Tăng cường giao lưu hàng hóa EWEC, tạo điều kiện tốt cho công nghiệp địa phương phát triển… nhằm tạo nhu cầu vận tải khu vực, cho Logistics phát triển Kết luận, đánh giá thực trạng phát triển Logistics Việt Nam 5.1 Kết đạt sau thực sách phát triển Logistics Việt Nam đánh giá cao hai nghiên cứu lực logistics kết nối toàn cầu Chỉ số Kết nối Toàn cầu GCI (Global Connectedness Index) DHL thực hàng năm báo cáo lần thứ hai phân tích cách chi tiết quốc gia dòng chảy xuyên biên giới kết nối kinh tế giới Việt Nam xếp hạng quốc gia phát triển nhanh chóng mức độ kết nối toàn cầu sáu năm vừa qua Trong đó, theo báo cáo Năng lực hậu cần LPI (Logistics Performance Index) Ngân hàng Thế giới (World Bank) công bố năm 2012 đánh giá Việt Nam nằm tốp quốc gia dẫn đầu có dịch vụ logistics đạt “hiệu cao” tương ứng với GDP bình quân đầu người quốc gia (nhóm thu nhập thấp- trung bình) Theo nghiên cứu DHL, Việt Nam đứng thứ 31 tổng số 140 quốc gia nghiên cứu dự báo nới rộng giao dịch thương mại với đối tác đa dạng hóa ngành công nghiệp xuất Từ kỷ nguyên phụ thuộc vào dầu thô sản phẩm nông nghiệp, Việt Nam bước 40 sang kỷ nguyên sản xuất hàng hóa, đặc biệt may mặc giày dép, nhanh chóng phát triển mảng sản phẩm điện tử cho thị trường giới Trong đó, Chỉ số Năng lực Hậu Cần LPI theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2012 tiết lộ nhiều tín hiệu khả quan Báo cáo cho thấy số quốc gia đạt số LPI cao nhiều so với quốc gia có mức GDP bình quân đầu người, Việt Nam quốc gia xếp hạng so với quốc gia đứng đầu nhóm GDP Qua Việt Nam xếp “ngang hàng” với Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi quốc gia có xu hướng phát triển bật 5.2 Những bất cập tồn Hệ thống luật, quy định chưa tạo liên kết ngang (liên kết tất dịch vụ ngân hàng, hải quan, kho bãi, giao nhận ) Về quản lý nhà nước dịch vụ logistics nay, theo Điều Nghị định số 140 có nhiều Bộ, ngành liên quan tham gia lại chưa có quy định cụ thể thẩm quyền quan Ví dụ: Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng liên quan tới Bộ Tài chính, Bộ Công Thương; Việc mua sắm đấu thầu phải xin giấy phép Bộ Tài chính; Quản lý hàng tồn kho, xử lý việc trả lại hàng giao dịch logistics sửa đổi phải thông qua Bộ Tài nguyên - Môi trường Có hoạt động liên quan tới 3-4 ngành khác nhau, như: Chọn địa điểm cho phương tiện hỗ trợ, xếp hàng vào kho, lưu kho liên quan Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ Kế hoạch - Đầu tư Công tác dự báo lập kế hoạch nhu cầu doanh nghiệp liên quan tới Bộ GiaoThông - VậnTải, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch - Đầu tư Việc chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục hải quan xuất nhập liên quan tới Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên - Môi trường Hàng hóa xuyên biên giới liên quan tới Bộ Giao thông - Vận tải, Bộ Tài Bộ Y tế… Điều dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo lẫn quan có thẩm quyền, đồng thời làm tăng tổng chi phí logistics GDP, ảnh hưởng đến kinh tế, gây thời gian chi phí doanh nghiệp Mặt khác, Bộ, ngành chưa có quan quản lý ngành logistics cách tách bạch, xem logistics nằm vận tải xuất nhập khẩu, quản lý vĩ mô, thiếu quan đầu mối để kết nối kiến tạo ngành 41 logistics giai đoạn ban đầu Trong đó, doanh nghiệp logistics Thái Lan nhận ủng hộ nhiệt tình Chính phủ Thái Lan thông qua Hội chợ Quốc tế logistics (TILLOG) hàng năm Bộ Thương mại Thái Lan tổ chức Đồng thời, từ lâu họ có tổ chức quản lý nhà nước hoạt động chuyên nghiệp logistics (Vụ Logistics trực thuộc Cục Phát triển Thương mại quốc tế Bộ Thương mại Thái Lan - Department of International Trade Promotion – DITP) Và cuối Chính phủ cần có thay đổi quy định quyền công ty liên doanh doanh nghiệp nước dịch vụ logistics việc tham gia vào hiệp hội nước.Theo qui định doanh nghiệp dịch vụ logistics có yếu tố nước tham gia Hiệp hội hội viên liên kết, hội viên thức.Vì vậy, phần lớn công ty liên doanh nước thành lập ViệtNam dịch vụ logistics chưa tham gia vào Hiệp hội Logistics Việt Nam (VLA) Đánh giá doanh nghiệp Logistics mức độ phù hợp sách phát triển hệ thống Logistics nhiều hạn chế(biểu đồ 2) sách tài lĩnh vực Logistics sách phát triển nguồn nhân lực Logistics sách phát triển khoa học công nghệ Logistics Biểu đồ sách phát triển sở hạ tầng Logistics sách quản lý nhà nước thị trường Logistics 0.5 1.5 2.5 Biểu đồ 2: đánh giá phù hợp sách phát triển hệ thống Logistics nhà nước nay(0điểm= không phù hợp;3điểm= phù hợp) Nguồn:kết quảđiều tra khảo sát hệ thống Logistics Viện NCKT PT - TrườngĐHKTQD,2012 42 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM I Mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách Logistics Mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách môi trường pháp lý - Nâng cao tính đồng để thỏa mãn yêu cầu phát triển Logistics Như đồng vấn đề tài chính, thông quan, hải quan cảng hang không,cảng biển tạođiều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động Logistics - Đơn giản,cụ thể,các quy định, hướng dẫn Nhà nước phải tạođược môi trường tích cực cho phát triển Logistics Mục tiêu, định hướng hoàn thiện hệ thống quan quản lý - Tạo phối hợp thống thực Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc giải khó khan nảy sinh phải thể hiệu lực máy quản lý - Các định Thủ tướng Chính phủ sở để phát triển ngành có liên quan đến phát triển Logistics Việt Nam, khắc phục tượng phân tán, manh mún trước theo địa phương, tỉnh muốn có cảng biển sân bay nằm địa giới tỉnh Xét theo thời điểm trải qua gần 30 năm sau đổi kinh tế, chưa cần sâu phân tích nội dung chiến lược đổi kinh tế, có chậm trễ thời gian Điều giải thích bất cập lâu thực tiễn Logistics nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung II Giải pháp hoàn thiện sách phát triển Logistics Việt Nam Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ Logistics 1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật – sở pháp lý hoạt động Logistics Về sơ pháp lý năm qua, nước ta trình hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách, tính đồng thống để đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ Logistics theo chuẩn mực nhiều hạn chế Luật Thương mại, chưa có nghị định hướng dẫn thật tôàn diện, đồng vấn đề liên quan đến hoạt động Logistics hay Luật Hàng hải, Luật cạnh tranh… thiếu Nghị định hướng dẫn 43 Các vấn đề tài chính, vận tải, thông quan, giao nhận cảng hang không, cảng biển nhiều vấn đề bất cập, gây trở ngại nhiều cho hoạt động Logistics Về hành lang pháp lý, nay, Logistics công nhận hành vi thương mại Luật Thương mại sửa đổi(có hiệu lực ngày 1/1/2006) có quy định dịch vụ Logistics(Điều 233 - Điều 240) Ngày 5/9/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 140 “Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics”, lĩnh vực bao phủ rộng, mang tính liên ngành nên theo nhiều chuyên gia, văn sơ sài,chưa thể hết hành lang pháp lý số lĩnh vực sôi động mang lại lợi nhuận lớn Logistics Bên cạnh đó, khác biệt tiêu chuẩn kỹ thuật, khung khổ pháp lý phát triển mạng lưới sở hạ tầng nước trình độ phát triển nước khu vực thách thức không nhỏ tiến trình hội nhập ngành dịch vụ Logistics.Ngay việc thi hành Luật cạnh tranh lĩnh vực không trọng có nhiều biểu việc kinh doanh không lành mạnh chưa xử lý triệt để Vì nhà nước cần sớm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Logistics, trước mắt cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi Luật Thương mại phần nội dung dịch vụ Logistics Từ sớm có văn hướng dẫ phù hợp với thực tiễn hoạt động Lôgistics nay, Việt Nam bước sang năm thứ bảy gia nhập WTO Một hành lang pháp lý bao gồm quy định pháp luật cụ thể rõ rang minh bạch, quan tâm Nhà nước đầu tư sở hạ tầng đào tạo…là điều kiện quan trọng để thúc đẩy ngành Logistics Việt Nam phát triển Điều đòi hỏi chế,chính sách Lĩnh vực Logistics cần phải nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện Muốn vậy, việc nghiên cứu học tập kinh nghiệm nước khu vực giới(đặc biệt Singapore, Nhật Bản Trung Quốc) cần thiết Việc tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế FDI, nhà nước, tư nhân thông qua sách hỗ trợ tôn trọng quy luật 44 kinh tế thị trường giải pháp hữu hiệu giúp nghành dịch vu Logistics Việt Nam hội nhập thành công vào kinh tế giới khu vực Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 cần triển khai thực tốt với việc hoàn thiện văn chi tiết Luật Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 điều kiện kinh doanh dịch vụ hang hải Nghị định 57/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2007 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế hang hải Nghị định 87/2009 kinh doanh vận tải đa phương thức đời thay Nghị định 125/2003/NĐ-CP phần phù hợp với thực tiễn cần văn hướng dẫ thực cụ thể Thực có hiệu công ước quốc tế hang hải mà Việt Nam gia nhập, hiệp định ASEAN khu vực vận tải dịch vụ vận tải; tiếp tục xem xét gia nhập công ước quốc tế hang hải có liên quan nội dung quan trọng cần xem xét toàn diện tỷ mỉ thời gian tới Dịch vụ Logistics phát triển hiệu sở có hỗ trợ luật pháp lĩnh vực liên quan đến luật giao thông đường bộ, thương mại điện tử hay chữ kí điện tử… vậy, để thúc đẩy dịch vụ Logistics phát triển, việc xây dựng ban hành hệ thống sách hỗ trợ để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển dịch vụ Logistics 1.2 Chuẩn hóa quy trình dịch vụ thống kê Logistics Bên cạnh việc xây dựng hành lang pháp lí rõ rang, đảm bảo tính quán thông thoáng hợp lý, cần thay đổi tiêu chuẩn hóa quy định cấp phép, điều kiện kinh doanh, vận tải đa phương thức, thay đổi thói quan bán FOB mua CIF suy yếu công ty vận tải Việt Nam; bổ sung hoàn thiện chế độ báo cáo, thống kê Logistics doanh nghiệp nên kinh tế quốc dân, đồng thời thống hóa tiêu chuẩn hóa tên hang mã hang hóa Các quy định hải quan giấy phép NVOCC, đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập phải phù hợp với thông lệ khu vực; tăng cường ứng dụng công nghệ thônh tin Logistics…cần thực ngiêm túc theo quy trình thống 45 1.3 Cần thành lập quan chuyên quản lý hoạt động Logistics Tất lĩnh vực cần có quan quản lý giám định để tránh tình trạng phát triển tự phát, ạt lhông theo quy tắc thị trường chí làm tổn hại đến lợi ích quốc gia Ngành dịch vụ Logistics vậy, với tính chất liên ngành chuỗi cung ứng, đòi hỏi phối hợp có hệ thống lại cần quan quản lý thống Bởi vậy, đến lúc, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư… cần phải phối hợp đề nghị phủ thành lập ủy ban quản ký dịch vụ Logistics tong kinh tế quốc dân nhằm tạo tính minh bạch, hiệu thông suốt cho hoạt động Logistics lợi ích phát triển bền vững tái cấu lại kinh tế Việt Nam 1.4 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hỗ trợ Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch Vụ Logistics Việt Nam (VLA) doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Khi gia nhập WTO, hang rào bảo hộ nhà nước nói chung ngành Logistics nói riêng dỡ bỏ Tuy nhiên, với thực tế phát triển hầu hết doanh nghiệp Logistics Việt Nam nay, cần hỗ trợ nhà nước VLA mặt thông tin, chế, định hướng xúc tiến cho liên kết doanh nghiệp - Xúc tiến tìm hiểu thông tin pháp luật nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam, hỗ trợ thành lập văn phòng đại diện chi nhánh nước - Thiết lập công cụ tuyên truyền nâng cao nhận thức Logistics nhằm thay đổi thói quen mua CIF bán FOB doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức ngành Logistics cho doanh nghiệp - VLA nâng cao vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam, có kế hoạch liên kết hoạt động doanh nghiệp ngành, liên kết với hiệp hội ngành nghề khác, thực trao đổi học tập kinh nghiệm hiệp hội Logistics nước 46 Xây dựng quy hoạch phát triẻn Logistics nước ta đến năm 2020 Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước chương trình hợp tác kinh tế Việt Nam khu vực giới 2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển Logistics Quy hoạch mạng lưới Logistics quốc gia: tất nguòn tài nguên Logistics cầ xếp cách hợp lý đồ quy hoạch liên hianf, có khả tương tác hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu Thực hiên theo quy hoạch cảng biển đến năm 2020 định hướng 2030, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, đặc biệt dự án nghiên cứu toàn diện phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững, ưu tiên đầu tư vào trọng điểm logistics Xác định tuyến vận tải đường song, đường sắt theo xây dựng cảng; cải tạo nâng cấp mở rộng tuyến đường, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phương tiện kỹ thuật đồng bộ, tiến tiến nhằm hỗ trợ phát triển Logistics Tăng cường sở hạ tầng công nghệ thông tin để phục vụ cho phát triển Logistics Phát triển hệ thống giao thông vận tải đối ngoại gắn kết chặt chẽ với hệ thống giao thông vận tải nước để chủ động hợp tác, hội nhập khu vực quốc tế Nâng cấp, xây trung tâm Logistics ứng dụng mô hình city Logistics thành phố trọng điểm: cần đầu tư xây dựng trung tâm Logistics vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hang xuất phân phối hang nhập hay thành phẩm Mở rộng quy mô cảng sẵn có, xây dựng phát triển hệ thống cảng container, cảng ICD, trung tâm Logistics để hỗ trợ cho hoạt động thông quan cho hang hóa vận chuyển container nội địa, tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển Phát triẻn hệ thống Logistics thành phố( City Logistics) cho thành phố trọng điểm Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Đây khu vực có vai trò quan trọng then chốt phát triển kinh tế Là khu vực có mức độ tập trung phát triển cao có nhiều vấn đề nghiêm trọng giao thông, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống như: tiếng ồn, ô nhiễm không khí, City Logistics giải pháp sang tạo nhằm phối hợp nguồn lực 47 có để giải khó khan tốc độ gia tang dân số phương tiện cá nhân Logistics thành phố hệ thống phối hợp hình thức vận tải, mạng lứoi đầu mối nhà ga, điều kiện thiết bị bốc dỡ hang hóa, phương tiện vận tải đại sử dụng công nghẹ tiến quản lý GIS(Geographic Information System), GPSS( Global Positioning System), ITS( Intelligent Transport System) mô hình quản lý, kiến thức Logistics để tối ưu hóa môi trường thành phố, làm giảm chi phí vận tải chi ohí có hại lên môi trường 2.2 Quy hoạch hệ thống giao thông vận tải Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Để thực mục tiêu trên, cần đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, đảm bảo tính kết nối, tạo thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ Logistics Cụ thể, phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, bao gồm kết cấu cầu cảng luồng hàng hải cảng biển quốc gia phù hợp với quy hoạch phát triển cảng biển; đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối vào cảng biển, tạo thuận lợi cho hoạt động cảng dịch vụ Logistics Bên cạnh đó, phát triển hệ thống đường kết nối với hành lang, vành đai kinh tế phù hợp với quy hoạch phát triển phê duyệt; cải tạo, nâng cấp tuyến luồng, cảng, bến cảng thủy nội địa phù hợp với quy hoạch, tạo thuận lợi cho hoạt động giao thông vận tải tuyến đường thủy nội địa Đồng thời, phát triển hệ thống đường sắt kết nối với hệ thống cảng biển quốc gia, đặc biệt kết nối với cảng biển khu vực Hải Phòng Bà Rịa-Vũng Tàu; hoàn thiện hệ thống cảng hàng không, sân bay đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, tạo thuận lợi phát triển dịch vụ Logistics Để nâng cao lực doanh nghiệp dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải, cần kiện toàn mô hình tổ chức doanh nghiệp; thực kết nối chuỗi dịch vụ Logistics để bước đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng 48 cao hiệu kinh doanh dịch vụ Logistics; huy động nguồn lực xã hội bao gồm nguồn lực tài để phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics; có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics 2.3 Quy hoạch phát triển hệ thống kho bãi Quy hoạch kho bãi tập trung đảm bảo đại tương xứng với khu vực giới: kho bãi đóng vai trò đa dạng hệ thống Logistics doanh nghiệp Cần thay đổi phương thức hoạt động kho bãi nước ta cho phù hợp với xu phát triển giới Xu tự hóa thương mại vận tải, bãi bỏ quy định phân chia thị phần hang hóa giới ngày lan rộng, vận tải đường Việt Nam phản đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt Xu hướng hình thành trạm trung chuyển cảng nhánh tồn tại, kích cỡ rù container tang dần lên Vì vậy, việc đầu tư xây dựng bãi chứa container, cảng cạn với tiết bị bốc xếp hàng nặng cần thiết, góp phần kho hang tham gia bảo quản hang hóa, giúp người giao nhận thực dịch vụ đóng gói, sửa chữa hang, dán nhãn hiệu, ký mã hiệu, thug om hang có hiệu 2.4 Xây dựng chiến lược phát triẻn hệ thống công nghệ thông tin phục vụ hoạt động Logistics bền bững Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành dịch vụ Logistics Việt Nam chưa thực sâu rộng, hạ tần sở nghành công nghệ thông tin phục vụ Logistics thiếu yếu Vì thế, phát triển công nghệ thông tin lĩnh vực phần quan trọng chiến lược phát triển nghành Logistics Việt Nam năm tới Đến năm 2020, Việt Nam cần phải xây dung mô hình e-Logistics( Logistics điện tử) rộng khắp, với công nghệ tiên tiến đại để theo kịp tốc độ phát triển khu vực giới Thỏe mãn nhu cầu này, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam có khả vươn tầm ảnh hưởng giới không bó hẹp thị trường nội địa Hoàn thiện môi trường kinh doanh, khuyến khích thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 49 Nhà nước quan chức cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, chế sách mang tính đột phá, cụ thể khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động Logistics Bên cạnh việc đưa hệ thống văn pháp lý cụ thể hỗ trợ cho hoạt động Logistics phát triển, Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tham gia vào việc cung ứng sử dụng dịch vụ Logistics doanh nghiệp Việt Nam cung câó Các sách bao gồm ưu đãi thuế, sách hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh, sách ưu đãi phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp kinh doanh Logistics nội địa ưu đãi nguồn vốn vay phát triển sở vật chất phục vụ cho hoạt động cung ứng dịch vụ Logistics Nghiên cứu, ban hành sách phát triển bền vững Logistics nước ta Do Logistics thực bắt đầu phát triển Việt Nam thời gian gần nên trình xây dựng quy chuẩn cho ngành thực sớm chiều được, học hỏi kinh nghiệm nước trước để xây dựng đây, vai trò Nhà nước Hiệp hội Logistics sớm thành lập quan trọng việc thiết lập diễn đàn Logistics quốc gia nhằm thúc đẩy nhanh trình trao đổi ý tưởng quan, doanh nghiệp cung ứng, khách hang sử dụng dịch vụ Logistics cần thiết Phát triển hệ thống Logistics gắn liền với phát triển, liên kết vùng kinh tế, hành lang kinh tế nước ta trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát triển dịch vụ Logistics cần có gắn kết nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, gắn kết vùng, miền khu vực kinh tế với Do đó, tăng cường mối liên kết, hợp tác doanh nghiệp, vùng kinh tế hành lang kinh tế tạo thuận lợi cho dịch vụ phát triển, đồng thời nâng cao hiệu dịch vụ Logistics nước ta 50 KẾT LUẬN Như vậy, Nhà nước cần sớm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Logistics, trước mắt cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi Luật thương mại phần nội dung dịch vụ Logistics Từđó sớm có văn hướng dẫn phù hợp với thực tiễn hoạt động Logistics nay, Việt Nam bước sang năm thứ gia nhậpWTO Một hành lang pháp lý bao gồm quy định pháp luật cụ thể, rõ rang minh bạch, quan tâm Nhà nước đầu tư sở hạ tầng, đào tạo…là nhữngđiều kiện quan trọng để thúc đẩy ngành Logistics Việt Nam phát triển Điều nàyđòi hỏi chế, sách lĩnh vực Logistics cần phải nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện để giúp ngành dịch vụ Logistics Việt Nam hội nhập thành công vào kinh tế giới khu vực Tài liệu tham khảo: Logistics - Những vấnđề lý luận thực tiễnở Việt Nam(NXB: Đại học kinh tế quốc dân năm 2011),Gs.TsĐặngĐìnhĐào Xây dựng phát triển hệ thống Logistics quốc gia theo hướng bền vữngở nướcta(NXB: Lao động – Xã hội năm 2013), Gs.Ts ĐặngĐìnhĐào – Pgs.Ts Trần Chí Thiện – Ts NguyễnĐình Hiền http://www.chinhphu.vn http://www.customs.gov.vn http://www.moit.gov.vn http://www.mt.gov.vn