Phát triển thủy điện ở Việt Nam. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 2.000mm. Với địa hình miền Bắc và biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đông là bờ biển dài trên 3.400km nên nước ta có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, với hơn 3.450 hệ thống. Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi như vậy nên tiềm năng thuỷ điện của nước ta tương đối lớn.. Ở nước ta, thủy điện chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện. Bên cạnh đó, mặc dù ngành điện đã phát triển đa dạng hóa nguồn điện, nhưng thủy điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng đáng kể. Năm 2018, thủy điện chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Họ tên học viên Giáo viên môn học Lớp : Trần Đặng Hạnh Dung : PGS TS Bùi Quang Bình : K37.QLK.QNA Quảng Nam, tháng năm 2019 Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình LỜI MỞ ĐẦU Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm Với địa hình miền Bắc biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đông bờ biển dài 3.400km nên nước ta có hệ thống sơng ngòi dày đặc, với 3.450 hệ thống Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tiềm thuỷ điện nước ta tương đối lớn Ở nước ta, thủy điện chiếm tỷ trọng cao cấu sản xuất điện Bên cạnh đó, ngành điện phát triển đa dạng hóa nguồn điện, thủy điện chiếm tỷ trọng đáng kể Năm 2018, thủy điện chiếm khoảng 32% tổng sản xuất điện Theo dự báo Quy họach điện VII (QHĐ VII) đến năm 2020 2030 tỷ trọng thủy điện cao, tương ứng 23% Ngồi mục tiêu phát điện, nhà máy thủy điện có nhiệm vụ cắt chống lũ cho hạ du mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất nhu cầu dân sinh mùa khô Phát triển thủy điện Việt Nam hai thập kỷ qua đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển kinh tế đất nước, thủy điện lại tác nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh kế hàng trăm ngàn người vấn đề di dân tái định cư, gây biến đổi cảnh quan nguồn nước, tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản, hệ sinh thái đa dạng sinh học vùng thượng lưu hạ lưu đập Vậy phát triển thủy điện tác động trực tiếp đến nước ta nào? Hiện trạng khai thác, ứng dụng, vấn đề bất cập… sao? Để tìm hiểu rõ vấn đề chọn chủ đề : “Phát triển thủy điện Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cá nhân * Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thủy điện Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển thủy điện Việt Nam Quảng Nam nói riêng - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển thủy điện bền vững năm tới * Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển thủy điện Việt Nam * Tiểu luận gồm chương: Chương I: Các nghiên cứu phát triển thủy điện Việt Nam HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Chương II: Tổng quan phát triển thủy điện Việt Nam Chương III: Thực trạng phát triển thủy điện tỉnh Quảng Nam số giải pháp Dù có nhiều cố gắng nội dung tiểu luận không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để tiểu luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 05 năm 2019 CHƯƠNG I: CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học, viết sâu vào phân tích phát triển thủy điện Việt Nam nhằm phát triển thủy điện bền vững Một số nghiên cứu trước vấn đề này: - Lê Anh Tuấn – Đào Thị Việt Nga (2013), “Phát triển thủy điện Việt Nam: Thách thức giải pháp” NXB Khoa học Kỹ thuật Cuốn sách đề cập tới thách thức HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình phát triển thủy điện biến đổi cảnh quan nguồn nước Việt Nam, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm hướng tới phát triển thủy điện bền vững bối cảnh Việt Nam Các tác giả phân tích vấn đề quan điểm mang tính xây dựng nhằm giúp người đọc có nhìn tổng quan vấn đề liên quan Để có nhìn đa chiều, tác giả phân tích từ bối cảnh sách phát triển thực tiễn vấn đề tái định cư, rừng, đa dạng sinh học, tham gia xã hội dân sự,chia sẻ lợi ích, v.v… Các tác giả quan điểm đánh đổi phát triển tác nhân dẫn đến phát triển không bền vững, điều thay đổi có sách phù hợp Chính sách phát triển bền vững giúp bảo vệ nguồn nước, an ninh lương thực, bảo tồn văn hóa đa dạng - sinh học Lê Văn Hùng (2015), “Quy trình định phát triển thủy điện Việt Nam” NXB Thông tin Truyền thông Cuốn sách nêu rõ trình định phát triển thủy điện nước ta Bên cạnh mặt tích cực như: quy định ban hành mặt pháp luật ngày chặt chẽ đầy đủ khơng lĩnh vực kinh tế mà trọng xã hội môi trường, hướng tới tham gia đầy đủ bên liên quan vào trình định nhà khoa học, truyền thơng báo chí, cộng đồng, giúp q trình thảo luận rộng rãi hơn, khoa học trước định phê duyệt Tuy nhiên, điểm hạn chế định như: việc trao quyền lớn cho nhà đầu tư (dự án thủy điện cấp tỉnh) trình thiết kế kỹ thuật giám sát cơng trình dẫn tới hậu đáng tiếc thực tế thi công, tham gia chất lượng ý kiến đóng góp bên liên quan, đặc biệt cấp cộng đồng trình thực thi chưa thực tốt gây nhiều bất cập - gây tác động tiêu cực trình thực tái định cư Th.S Trần Thị Thúy Vân (2014), “Tác động thủy điện lên rừng, dòng chảy đa dạng sinh học cạn”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Tác giả nêu rõ rừng, dòng chảy, đa dạng sinh học ba yếu tố cấu thành đảm bảo môi trường hệ sinh thái Vai trò điều hòa dòng chảy rừng lớn, tăng độ ẩm vào mùa khô giữ nước vào mùa mưa Tuy nhiên, với phát triển thủy điện cách nhanh chóng thiếu quy hoạch tổng thể nên: Diện tích rừng ngày thu hẹp lại, bên cạnh quỹ đất trồng rừng bị thu hẹp việc tái định cư phát triển sản xuất Độ che phủ giảm dần ảnh hưởng đến việc điều tiết HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình nước Mơi trường sống bị mất, thức ăn khơng còn, khí hậu thay đổi dẫn đến đa dạng sinh học bị suy giảm Chính vậy, đứng trước dự án thủy điện, nhà quản lý cần tiên - lượng trước vấn đề cách tổng thể kinh tế - xã hội - môi trường Nguyễn Quý Hạnh – Lâm Thị Thu Sửu (2018), “Tái định cư dự án thủy điện Việt Nam: Từ phần chìm tảng băng” Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội Bài viết nêu rõ tính phức hợp, liên kết dự án phát triển thể đan xen khăng khít mối quan hệ tự nhiên - xã hội cá nhân - cộng đồng, đòi hỏi nguyên tắc phát triển bền vững cần coi trọng thực thi cẩn thận Do đó, thất bại lớn dự án tái định thủy điện tập trung vào đền bù xây dựng phần cứng khu tái định cư Trong phần chìm tảng băng - cung cấp giải pháp toàn diện - lại chưa nhận thức đầy đủ trọng thực thi, dù có bước tiến sách, bao gồm: môi trường sống, đất canh tác, an ninh lương thực cấp hộ gia đình cộng đồng, phương thức canh tác thay thế, đào tạo nghề, không gian cố kết cộng đồng, dịch vụ giáo - dục y tế, giá trị văn hóa, truyền thống môi trường sinh thái Th.s Nguyễn Thị Hải (2017),“Tác động tiềm tàng chuỗi đập thủy điện lưu vực sông Mekong đến nguồn nước vùng Đồng sông Cửu Long”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Tác giả nêu rõ vai trò quan trọng sơng ngòi, biểu thị đặc tính an ninh nguồn nước, sinh thái môi trường khu vực hay quốc gia Việc trì dòng chảy ổn định hệ thống sông đảm bảo vận hành hài hồ bố trí hoạt động sinh hoạt sản xuất Các dự án thủy điện có quy mơ lớn vừa cơng trình nhân tạo điển hình làm biến dạng thay đổi quy luật thủy văn đáng kể hệ thống sơng Ngồi việc đạt mục tiêu khai thác tài nguyên nước, việc làm thay đổi dòng chảy sơng ngòi gây hệ luỵ tiêu cực khác khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội mà - dự án phải đánh đổi, nặng nề Ngô Tiến Sơn (2019), “Phát triển thủy điện bền vững Việt Nam”, Báo Công thương Bài báo nêu rõ thực trạng thủy điện chiếm tỷ trọng lớn cấu sản xuất điện, đóng vai trò quan trọng cho an ninh lượng quốc gia Ngoài mục tiêu phát điện, nhà máy thủy điện có nhiệm vụ cắt chống lũ cho hạ du mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất nhu cầu dân sinh mùa khơ Để phát triển thủy điện bền vững từ công tác lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi công xây dựng HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình cơng trình quản lý vận hành… phải tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt quy trình Ngồi ra, cần bảo đảm chất lượng cơng trình phải có kịch ứng phó liên quan đến cố đập giảm nhẹ thiên tai cho cộng đồng Tóm lại, qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố, dễ dàng nhận thấy vấn đề phát triển thủy điện Việt Nam xem kênh quan trọng phát triển nguồn lượng tái tạo giới Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu giúp hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thủy điện, đóng góp quan trọng thủy điện mang lại, làm rõ đặc điểm quy trình định phát triển thủy điện Việt Nam , ảnh hưởng phát triển thủy điện đến cộng đồng, đồng thời đưa nhiều đề xuất có giá trị giúp xây dựng mơ hình ban hành sách nhằm thúc đẩy phát triển thủy điện bền vững Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Tiềm phát triển thủy điện Việt Nam Việt Nam có diện tích đất liền đảo 331.689 km2, 4/5 diện tích núi rừng Bên cạnh đó, Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình tồn lãnh thổ vào khoảng 1.600 mm, phân bổ không theo thời gian không gian, nhỏ 1.100-1.300 mm, lớn 4.000-4.200 mm Lượng mưa tập trung từ tháng 5-6 đến tháng 10-11 hàng năm, chiếm khoảng 80-85% lượng mưa năm Mô đun dòng chảy – lưu lượng dòng chảy trải km2 diện tích trung bình khoảng 35-40 l/s.km2, lớn 80 l/s.km2 nhỏ có 10 l/s.km2 Hệ thống sơng ngòi nước ta dày đặc, với mật độ 0,5-2 km sông suối km2 diện tích lãnh thổ Ngồi hệ thống sơng lớn sông Hồng, sông Đà miền Bắc, sông Vũ Gia – Thu Bồn miền Trung, sông Sê San, Srêpốk Tây Nguyên, sông Đồng Nai hạ lưu sông Mê Kông miền Nam, HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình tồn lãnh thổ có nhiều hệ thống sơng nhỏ trung bình, với tổng số 2.171 sông, chiều dài 10 km, hàng năm đổ biển khoảng 331 tỷ m3 nước (chưa kể sơng Mê Kơng) Đó lợi nước ta để phát triển nguồn lượng kinh tế Thực trạng phát triển thủy điện Việt Nam Theo tính tốn lý thuyết, tổng cơng suất thủy điện nước ta vào khoảng 35.000MW, 60% tập trung miền Bắc, 27% phân bố miền Trung 13% thuộc khu vực miền Nam Tiềm kỹ thuật (tiềm khai thác khả thi) vào khoảng 26.000MW Tính đến hết năm 2018, nước có 818 dự án thủy điện (DATĐ) với tổng cơng suất lắp đặt 23.182 MW Trong đó, đưa vào khai thác sử dụng 385 DATĐ với tổng công suất lắp đặt 18.564 MW, xây dựng 143 DATĐ với tổng công suất lắp đặt 1.848 MW nghiên cứu đầu tư 290 DATĐ với tổng công suất lắp đặt 2.770 MW Có thể nói, dự án thủy điện lớn có cơng suất 100MW (Bảng 2.1) khai thác hết Các dự án có vị trí thuận lợi, có chi phí đầu tư thấp triển khai thi công Còn lại tương lai gần, dự án thủy điện công suất nhỏ đầu tư khai thác theo lộ trình quy hoạch STT Tên Cơng suất lắp máy (MW) Tỉnh Hòa Bình 1920 Hòa Bình Thác Bà 108 Yên Bái Yali 720 Gia Lai Đa Nhim 160 Lâm Đồng Hàm Thuận 300 Lâm Đồng Đa Mi 175 Lâm Đồng Thác Mơ 150 Bình Phước Trị An 400 Đồng Nai Tuyên Quang 342 Tuyên Quang 10 Bản Chát 220 Lai Châu 11 Huội Quảng 520 Sơn La 12 Sơn La 2400 Sơn La 13 Bản Vẽ 300 Nghệ An 14 A Vương 210 Quảng Nam HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình 15 Kanak-An Khê 173 Gia Lai 16 Sông Tranh 190 Quảng Nam 17 Sông Ba Hạ 220 Phú Yên 18 Đại Ninh 300 Lâm Đồng 19 Plei Krông 110 Kontum 20 Sêsan 260 Gia Lai 21 Sêsan 330 Gia Lai 22 Srêpok 220 Đắc Lắc 23 Buôn Kuôp 280 Đắc Lắc 24 Đồng Nai 240 Lâm Đồng 25 Đồng Nai 270 Lâm Đồng 26 Nho Quế 135 Hà Giang 27 Lai Châu 1200 Lai Châu 28 Nam Chien 210 Sơn La 29 Trung Sơn 250 Thanh Hoá 30 Khe Bố 100 Nghệ An 31 Hủa Na 180 Nghệ An 32 A Sap 150 Thừa Thiên Huế 33 Sông Bùng 100 Quảng Nam 34 Sông Bùng 145 Quảng Nam 35 Đakmi 200 Quảng Nam 36 Đakmi 140 Quảng Nam 37 Thượng Kontum 260 Kontum 38 Đông Phù Yên 1200 Sơn La 39 Bác Ái 1050 Ninh Thuận Bảng 2.1: Các dự án thủy điện lớn có cơng suất 100MW Bên cạnh theo Quyết định số 2394/QÐ-BCN ngày 1-9-2006 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thương) phân ngưỡng thủy điện công trình, DATÐ nhỏ có cơng suất nằm phạm vi từ đến 30MW, nguồn thủy điện có cơng suất lớn gọi thủy điện lớn Theo tiêu chí này, nước có 714 DATÐ nhỏ (chiếm 87% tổng DATĐ) với tổng công suất 7.238MW nằm quy hoạch, vận hành khai thác 270 DATÐ với tổng công suất 2.767,7MW (38,2% công suất quy hoạch); HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình thi công xây dựng 141 DATÐ với tổng công suất 1.739MW (24% công suất quy hoạch); nghiên cứu đầu tư xây dựng 250 DATÐ với tổng công suất 2.466MW, lại 53 DATÐ chưa có chủ trương đầu tư Nguồn thủy điện nhỏ (gồm thủy điện micro pico) tập trung Bắc Bộ Trung Bộ, gần biên giới với Lào Campuchia Tiềm thủy điện nhỏ (công suất 10 MW) nước ta ước đốn vào khoảng 800-1.400 MW, bao gồm : 400-600 MW hệ thống thủy điện mini hòa mạng, 300-600 MW hệ thống thủy điện micro cá nhân 90-150 MW hệ thống thủy điện pico Toàn quốc xây dựng đưa vào khai thác 500 trạm thủy điện vừa nhỏ có quy mơ cơng suất từ kW đến hàng chục MW với tổng công suất lắp đặt 100 MW sản lượng điện hàng năm từ 120-150 GWh Cho đến có khoảng 48 trạm thủy điện cỡ nhỏ hòa mạng xây dựng vận hành khắp nước, với tổng công suất 60 MW (tương đương với 3% tiềm ước lượng) Các trạm thủy điện micro dạng hệ thống thủy điện cho cộng đồng dân cư phân tán, với công suất khoảng từ 5-200 kW Hiện có khoảng 300 địa phương Bắc Trung Bộ lắp đặt hệ thống thủy điện micro, với tổng công suất khoảng 20 MW Hệ thống thủy điện pico hệ thống phát điện cá nhân, bao gồm turbin, máy phát điện, dây dẫn cầu dao/công tắc Turbin có cơng suất từ 100-1000 kW Ước tính có khoảng 100-150 ngàn thiết bị thủy điện cá nhân bán nước, với tổng công suất 30-75 MW Mỗi năm có khoảng 40.000 thiết bị bán thị trường, 50% mua 50% tân trang/thay Thiệt bị thủy điện pico sử dụng chủ yếu Cao nguyên Trung Bộ tỉnh miền núi Bắc Bộ Hiện phủ đưa sách khuyến khích phát triển thủy điện vừa nhỏ nhằm cải thiện đời sống người dân vùng núi Trong đó, tỉnh Sơn La, Yên Bái, Quảng Nam, Gia Lai, Lâm Đồng Lào Cai có số dự án nhiều nhất, từ 11-23 dự án, tập trung khu vực sông Đà, sông Hồng, sông Cả, sông Vũ Gia-Thu Bồn, sông Đồng Nai sông Sê San HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Năm 2018, thủy điện chiếm 42% tổng cơng suất điện nước chiếm 58,7 % tổng sản lượng điện Trong cấu nguồn điện, nguồn lượng từ thủy điện chiếm tỷ trọng lớn bên cạnh nguồn lượng nhiệt điện than (hình 2.1) Hình 2.1: Cơ cấu nguồn điện qua năm Để thực chiến lược phát triển lượng bền vững Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015, cấu lượng tái tạo có xu hướng dịch chuyển cấu rõ rệt theo định hướng phát giảm dần tỷ trọng đóng góp thủy điện tăng dần tỷ trọng nhiệt điện, nhiên tỷ trọng nguồn lượng từ thủy điện chiếm tỷ lệ 32-33% tổng công suất điện (hình 2.2), điều thể rõ vai trò quan trọng thiết yếu thủy điện nước ta HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 10 Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Hình 2.2: Kế hoạch cấu lượng tái tạo Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Với số lượng dự án cơng suất có, Việt Nam đánh giá nước đứng đầu Đông Nam Á khai thác thủy điện giai đoạn 2000 -2015(hình 2.3) Năm 2015, thủy điện chiếm tới 36% tổng lượng điện sản xuất Việt Nam so với 6,7% Malaysia, 6,5% Indonesia, 5,3% Thái Lan Trung Quốc - thủy điện xây dựng rầm rộ lượng điện cung cấp từ loại hình chiếm 17,3% so với tổng nguồn cung cấp lượng (World Bank, 2015) Hình 2.3: Phát triển Thủy điện nước khu vực ASEAN CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN TỈNH QUẢNG NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Thực trạng phát triển thủy điện tỉnh Quảng Nam HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 11 Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Quảng Nam tỉnh có tiềm lớn thủy năng, hệ thống sông Vu Gia-Thu Bồn Theo quy hoạch, địa bàn tỉnh Quảng Nam có 44 dự án thủy điện, với tổng cơng suất 1.601 MW, điện lượng bình quân năm 6,261 tỷ kWh, đó: a) 10 dự án thuộc Quy hoạch bậc thang thủy điện, với tổng công suất 1.147 MW, điện lượng 4,521 tỷ kWh/năm, bao gồm: 05 cơng trình phát điện: tổng cơng suất 682MW: A Vương (210MW), Sông Côn (63MW), Sông Tranh (190MW), Ðăk Mi (190 MW), Sông Bung (29MW) 05 cơng trình xây dựng: tổng cơng suất 465MW: Sông Bung (156MW), Sông Bung (57MW- Đã phát điện tổ máy số 1), Sông Bung (100MW), Đăk - Mi (98MW), Đăk Mi (54MW) b) 34 dự án thủy điện thuộc Quy hoạch thủy điện vừa nhỏ: 08 cơng trình phát điện với công suất thiết kế 84,7MW bao gồm: Sông Cùng (1,3MW), Đại Đồng (0,6MW), Khe Diên (9,0MW), Za Hung (30MW), Trà Linh (7,2MW), An Điềm (15,6MW), Tà Vi (3,0MW) Đăk Mi 4C (18MW) 04 cơng trình xây dựng với công suất thiết kế 189,0MW bao gồm: Sông Bung 4A (49,0MW),Tr’Hy (30 MW), Sông - Tranh (62,0MW), Sông Tranh (48,0MW) 11 dự án tham gia ý kiến thiết kế sở, công suất theo dự án đầu tư 118,9MW: Đăk Pring (7,5MW), Chà Vàl (4,5MW), Đăk Di (20MW), Đăk Di (12MW), A Vương (4,8MW), Sông Bung 3A (20MW), Nước Biêu (5MW), Nước Chè (18,4MW), Đăk Di - (19,2MW), Sông Bung (7,5MW)., Đăksa (1,96 MW) 09 dự án giai đoạn nghiên cứu lập dự án đầu tư, công suất theo quy hoạch 40,56MW bao gồm: A Vương (10MW, A Vương (6MW), Nước Bươu (1,8MW), Trà Linh (11MW), Nước Xa (1,2MW), Hà Ra (1MW), Đăk Pring (5,4MW), Tầm Phục (1,5MW), Đăk Sa (1,6MW), Ag Rồng (1MW) - 02 dự án chưa cho phép nghiên cứu đầu tư, công suất theo quy hoạch 4,8MW bao gồm: A Banh(4,2MW) Bồng Miêu (0,6MW) Tuy nhiên đến năm 2018, sau rà soát quy hoạch đầu tư dự án thủy điện địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Quảng Nam đã: - Đưa khỏi quy hoạch 02 dự án thủy điện vừa nhỏ (Ag Rồng Nước Xa) công suất nhỏ chiếm dụng đất lớn HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 12 Tiểu luận cá nhân - GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Bổ sung dự án thủy điện Nam Trà My gồm Trà Linh 1; Tăk Lê; Nước Lah Trà Leng Số thủy điện có cơng suất 78,8 MW, diện tích chiếm khoảng 144 Trong - ảnh hưởng đến đất lâm nghiệp khoảng 60 Dừng việc nghiên cứu đầu tư 18 dự án thủy điện gồm: 10 dự án thẩm định thiết kế sở (Đăk Pring, Chà Vàl, A Vương 3, Sông Bung 3A, Nước Biêu, Đăk Di 1, Đăk Di 2, Nước Chè, Đăk Di 4, Sông Bung 3), 07 dự án giai đoạn lập dự án đầu tư (A Vương 4, A vương 5, Nước Bươu, Trà Linh 2, Nước Xa, Đăk Pring 2, Tầm Phục), 01 dự án chưa cho phép nghiên cứu đầu tư (A Banh); khơng có lực tài chính, vi phạm cam kết tiến độ cam kết thời hạn nộp tiền ký quỹ đảm bảo thực dự án Với 46 dự án thủy điện (hình 3.1) phê duyệt, nâng tổng cơng suất 1.726 MW Trong đó, quy hoạch thủy điện bậc thang thuộc hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn có 10 dự án với tổng công suất 1.147 MW; quy hoạch thủy điện vừa nhỏ có 36 dự án với tổng cơng suất 570 MW Việc phát triển nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh Quảng Nam có tác động tích cực tiêu cực đến tỉnh nhà Hình 3.1: Các nhà máy thủy điện Quảng Nam Những tác động tích cực a) Bổ sung nguồn điện quốc gia: Trong tình hình nhu cầu điện sử dụng cho sản xuất sinh hoạt ngày tăng, dự án thủy điện tỉnh Quảng Nam hồn thành theo quy hoạch, đóng góp đáng kể nguồn điện cho quốc gia với tổng điện lượng bình quân năm 6,261 tỷ KWh HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 13 Tiểu luận cá nhân b) GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Tăng nguồn thu ngân sách: Đến cuối năm 2018,với số dự án thủy điện hoạt động với tổng công suất khoảng 1.420 MW, tổng điện lượng năm khoảng 5,6 tỷ kWh Với giá bán điện bình quân 1.720 đồng/kWh doanh số phát sinh sản xuất thủy điện gần 9.630 tỷ đồng, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách tỉnh khoảng 3.200 tỷ đồng c) Điều tiết nước hồ chứa: Các hồ thủy điện bậc thang có tổng dung tích khoảng tỷ m3, dung tích phòng lũ khoảng 150 triệu m3 Vì hồ thủy điện chủ yếu cát lũ, giảm lũ lũ đầu vụ Khi vào vụ (tháng 10, 11) hầu hết hồ đầy nên hiệu giảm lũ nhỏ Tuy nhiên vào mùa kiệt (từ tháng đến tháng năm), hồ thủy điện điều tiết nước cho hạ du có hiệu tốt, tháng 5,6,7 năm, tham gia đẩy mặn, tạo nguồn nước phục vụ cho sản d) xuất sinh hoạt ổn định Phát triển sở hạ tầng, cải thiện đời sống nhân dân: Việc xây dựng cơng trình thủy điện tạo điều kiện cải thiện sở hạ tầng, giáo dục, y tế cơng trình phúc lợi dân cư khu vực ven hồ; tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương q trình thi cơng vận hành nhà máy; loại hình kinh tế dịch vụ nhà hàng, kinh doanh tạp hóa, ni trồng thủy sản lòng hồ phát triển mạnh…, dẫn đến phận người dân địa phương cải thiện đời sống tốt Những tác động tiêu cực: a) Công tác bồi thường, di dân, tái định định cư: 26 dự án thủy điện triển khai địa bàn tỉnh ảnh hưởng đến 3.181 hộ với 14.408 nhân khẩu; 1.736 hộ dân phải di dời, tái định cư nơi bị ngập vùng lòng hồ xây dựng hạng mục cơng trình khác Trong đó, hầu hết thuộc dự án bậc thang thủy điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư thẩm định phê duyệt có số lượng tái định cư 1.649 hộ Đối với dự án thủy điện vừa nhỏ UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch hầu hết có hồ chứa điều tiết ngày đêm nên dung tích nhỏ, diện tích đất bị ngập ít; có 84 hộ phải bị ảnh hưởng, chủ yếu ảnh hưởng đất sản xuất (trong Đăk Mi 4C: 44 hộ, Tà Vi: 27 hộ, Tr’Hy 02 hộ Sông Tranh 4: 11 hộ) Tuy nhiên cơng tác - nhiều vướng mắc, gây ảnh hưởng tiêu cực cho người dân: Các khu tái định cư quy hoạch chưa hợp lý bố trí tái định cư vào khu vực rừng phòng hộ, khơng bố trí đủ đất sản xuất cho người dân tái định cư HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 14 Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình - Cơng tác phối hợp chủ đầu tư với ban, ngành có chức lập quy hoạch, bố trí - đất sản xuất cho người dân đất để xây dựng cơng trình chưa chặt chẽ hợp lý Tính cơng khai, dân chủ tổ chức thực sách bồi thường, hỗ trợ tài định cư số địa phương chưa đảm bảo theo quy trình, quy định b) Về ảnh hưởng chiếm đất, rừng: Các huyện miền núi tỉnh có tổng diện tích đất rừng đất lâm nghiệp 763.581 Diện tích đất thu hồi để thực dự án phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi từ năm 2000 đến 33.447 ha, chiếm 4,4%, dự kiến thu hồi để đầu tư dự án thủy điện 11.396,52ha Tổng diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang mục đích khác lâm nghiệp để thực dự án thủy điện 8.596,79 (trong đó: diện tích có rừng 3.620,79 ha, diện tích khơng có rừng 4.976,00 ha) So với tổng diện tích đất rừng đất khác huyện miền núi diện tích dự kiến thu hồi để thực cơng trình thủy điện chiếm khoảng 1,5% Trong tổng diện tích đất rừng đất khác huyện miền núi thu hồi để triển khai dự án kinh tế - xã hội diện tích dự kiến thu hồi để thực cơng trình thủy điện chiếm 34,6% Trong đó: 10 cơng trình theo quy hoạch bậc thang Vu Gia- Thu Bồn chiếm 76,49% diện tích (8.717ha/11.396ha), cơng trình thủy điện vừa nhỏ chiếm 23,51% (2.679ha/11.396ha) Chính cơng trình thủy điện xây dựng khơng có diện tích rừng tự nhiên vĩnh viễn bị ngập nước lòng hồ mà ảnh hưởng lớn đến dân sinh, tài nguyên rừng, nguồn nước, mơi trường sinh thái, Diện tích đất sản xuất nhân dân bị thu hẹp ngập nước, bị vùi lấp đất mở đường công vụ; từ chỗ thiếu đất sản xuất, không đủ lương thực cho nhu cầu đời sống, nhân dân bị thu hồi đất phải phá, lấn vào rừng tự nhiên để lấy đất sản xuất, gây áp lực vào rừng lớn c) Một số vấn đề tác động có liên quan Tác động đến an sinh xã hội khu tái định cư cơng trình thủy điện Tác động đến hệ sinh thái nước Tác động đến hệ sinh thái cạn - Tác động cố cơng trình quy trình vận hành chưa phù hợp: xả lũ, động đất… Một số giải pháp , kiến nghị - HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 15 Tiểu luận cá nhân - GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Để khai thác, phát triển thủy điện bền vững từ cơng tác lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi cơng xây dựng cơng trình quản lý vận hành… phải tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt quy trình Ngồi ra, cần bảo đảm chất lượng cơng trình phải có kịch ứng phó liên quan đến cố đập (đặc biệt hệ thống sơng Vu GiaThu Bồn có 10 dự án thủy điện bậc thang) - Tiếp tục rà soát quy hoạch, rà sốt cơng trình triển khai xây dựng để đảm bảo chất lượng, an tồn cơng trình đáp ứng yêu cầu môi trường - Tăng cường công tác vận động tuyên truyền, lấy ý kiến cách đầy đủ, cụ thể nhân dân q trình thực cơng tác di dân, tái định cư - Cần có giải pháp để đảm bảo phát triển ổn định bền vững khu tái định cư, - đời sống vật chất tinh thần người dân phải cải thiện tốt Cần nghiên cứu điều tra quy hoạch tổng thể cơng trình điện, thủy điện địa bàn tỉnh sở có tham gia đánh giá, phản biện nhà khoa học chuyên ngành; theo phải hạn chế việc tối đa ảnh hưởng đến khu rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, - rừng đặc dụng làm thủy điện Về quy trình vận hành hồ thủy điện bậc thang cần phải xem xét điều chỉnh phù hợp với yêu cầu vừa đảm bảo an tồn cơng trình, vừa phát huy hiệu phát điện, vừa phải đảm bảo giảm lũ đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống nhân dân vùng hạ du KẾT LUẬN Việt Nam trải qua biến đổi lớn vật chất xã hội thập niên gần Sau chiến tranh, ưu tiên phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố đại hoá tác động cách đáng kể việc thay đổi cảnh quan hình thái nơng nghiệp, sông nước đa dạng sinh học khắp nước Các cơng trình thủy điện lớn nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày gia tăng cho phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh mặt tích cực tạo khơng hệ luỵ tới môi trường xã hội HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 16 Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình vùng quanh khu vực đập Mặc dù có nhiều thách thức thực tế có thay đổi đáng mừng nhận thức người dân quyền cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến phát triển thủy điện Trong tương lai, Việt Nam phải phụ thuộc nguồn thủy điện nguồn cung cấp lượng chủ chốt, khơng có thay đổi phát triển đột phá nguồn điện có cơng suất phát lớn khác biệt Do vậy, để bảo đảm an ninh lượng quốc gia, phát triển nguồn điện theo hướng lượng thủy điện hướng Việt Nam Tuy nhiên phát triển vận hành quản lý để bảo đảm hướng bền vững, nhà quản lý, bộ, ngành, địa phương phải làm tốt công tác từ công tác lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi cơng xây dựng cơng trình quản lý vận hành… phải tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt quy trình Ngồi ra, cần bảo đảm chất lượng cơng trình phải có kịch ứng phó liên quan đến cố đập giảm nhẹ thiên tai cho cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO QĐ 3454/QĐ-BCT ngày 18-10-2005 Nguyễn Đức Cường, Đặng Đình Thơng tác giả khác, Hà Nội (2015):” Hiện trạng khai thác, sử dụng lượng giới vấn đề đặt Việt Nam” Báo cáo KHCN Nguyễn Đức Đạ,(2012), “Những vấn đề cần lưu ý đầu tư phát triển TĐ vừa nhỏ” Báo Năng lượng Việt Nam Tổng cục Năng lượng, (Bộ Cơng Thương) Đồn Tranh (2011) “Các giải pháp phát triển bền vững thủy điện miền Trung Tây Nguyên” Trường Đại học Duy Tân, Bộ Giáo dục Đào tạo HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 17 Tiểu luận cá nhân GVHD: PGS.TS.Bùi Quang Bình Bộ Cơng nghiệp Cơng văn số 1345/CV-NLDK, ngày 04/6/2004 “Quy hoạch thủy điện vừa nhỏ tỉnh Quảng Nam” Nguyễn Đức Anh (2018) “Chia sẻ lợi ích từ thủy điện” Báo Quảng Nam Các trang web: www cesti.gov.vn www.moit.gov.vn www snnptnt.quangnam.gov.vn www nangluongvietnam.vn HVTH: Trần Đặng Hạnh Dung – K37.QLK.QNA Trang 18 ... ban hành sách nhằm thúc đẩy phát triển thủy điện bền vững Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Tiềm phát triển thủy điện Việt Nam Việt Nam có diện tích đất liền đảo... Quảng Nam, tháng 05 năm 2019 CHƯƠNG I: CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học, viết sâu vào phân tích phát triển thủy điện Việt Nam nhằm phát triển. .. Phát triển thủy điện Việt Nam làm đề tài tiểu luận cá nhân * Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thủy điện Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển thủy