1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển thủy điện ở việt nam giải pháp và thách thức

153 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/308418414 Phát triển thuỷ điện ở Việt Nam: thách thức và giải pháp Book · September 2016 CITATIONS READS 787 2 authors, including: Tuan Anh Le Can Tho University 94 PUBLICATIONS 167 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Extension of the Energy, Food, Water Nexus in the Lower Mekong Basin & Amazon View project GIZ Vietnam - Climate Change and Coastal Ecosystems Program View project All content following this page was uploaded by Tuan Anh Le on 22 September 2016 The user has requested enhancement of the downloaded file LÊ ANH TUẤN - ĐÀO THỊ VIỆT NGA (Đồng chủ biên) PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT TRUNG TÂM BẢO TỒN PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NƯỚC CENTER FOR WATER RESOURCES CONSERVATION AND DEVELOPMENT (WARECOD) PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP Tham gia biên soạn LÊ ANH TUẤN - ĐÀO THỊ VIỆT NGA Đồng Chủ biên ĐÀO THỊ VIỆT NGA - LÊ ANH TUẤN: Chương LÊ VĂN HÙNG: Chương LÊ TRẦN CHẤN - TRẦN THỊ THÚY VÂN: Chương LÊ HÙNG ANH - ĐỖ VĂN TỨ: Chương NGUYỄN QUÝ HẠNH - LÂM THỊ THU SỬU: Chương LÊ ANH TUẤN: Chương LÊ ANH TUẤN: Chương NGUYỄN THỊ HẢI: Chương LÊ ANH TUẤN - ĐÀO THỊ VIỆT NGA: Chương Quyển sách trích dẫn sau: Lê Anh Tuấn Đào Thị Việt Nga (2016) Phát triển thủy điện Việt Nam: Thách thức giải pháp Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước phát hành Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ảnh bìa: Đập thủy điện Sơn La (Photo: Lê Anh Tuấn, 2014) PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề phát triển bền vững Việt Nam có lẽ chưa lại trở nên cấp thiết nay, đặc biệt bối cảnh tác động môi trường xã hội dự án phát triển ngày công luận quan tâm nhiều Phát triển thủy điện Việt Nam hai thập kỷ qua đóng góp không nhỏ vào công phát triển kinh tế đất nước, thủy điện lại tác nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống sinh kế hàng trăm ngàn người vấn đề di dân tái định cư, gây biến đổi cảnh quan nguồn nước, tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản, hệ sinh thái đa dạng sinh học vùng thượng lưu hạ lưu đập Khi giới hướng tới Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) giai đoạn sau năm 2015 vấn đề đảm bảo hài hoà ba khía cạnh phát triển bền vững: môi trường, xã hội kinh tế với mục tiêu liên quan đến biến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn tài nguyên nước, đất lương thực, sức khoẻ công giới trở nên quan trọng Tuy nhiên, thực tế, việc hài hoà để đạt mục tiêu vấn đề không đơn giản Hiện chứng kiến giới mà người trở thành động lực làm thay đổi cảnh quan môi trường, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, làm biến môi trường sống đa dạng sinh học, gây ô nhiễm đất, biển không khí Các nghiên cứu khoa học cho thấy thách thức vô lớn vấn đề kinh tế, môi trường xã hội tác nhân gây nguy biến đổi khí hậu biến dịch vụ sinh thái Cái cách phát triển vượt “ngưỡng Trái Đất” (planetary boundaries) (Rockstrom tác giả 2009, IPCC 2013) Chính tương tác không bền vững với môi trường tạo hệ luỵ chưa có, bao gồm lũ lụt, lũ ống, lũ quét, hạn hán, tàn phá cảnh quan đô thị, nông thôn, vùng núi, ảnh hưởng sinh kế hàng triệu người Rất nhiều người giới đã, tiếp tục phải gánh chịu khủng hoảng liên quan đến tài chính, môi trường, lượng, lương thực Những hình thái phát triển không bền vững góp phần làm trầm trọng tình trạng đói nghèo công nhiều nơi, đặc biệt với phần ba dân số giới có sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời tạo nhiều nguy bền vững nghiêm trọng cho hệ mai sau Cuốn sách đề cập tới thách thức phát triển thủy điện biến đổi cảnh quan nguồn nước Việt Nam, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm hướng tới phát triển thủy điện bền vững bối cảnh Việt Nam Các tác giả phân tích vấn đề quan điểm mang tính xây dựng nhằm giúp người đọc có nhìn tổng quan vấn đề liên quan Để có nhìn đa chiều, tác giả phân tích từ bối cảnh sách phát triển thực tiễn PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP vấn đề tái định cư, rừng, đa dạng sinh học, tham gia xã hội dân sự, chia sẻ lợi ích, v.v… Các tác giả quan điểm đánh đổi phát triển tác nhân dẫn đến phát triển không bền vững, điều thay đổi có sách phù hợp Chính sách phát triển bền vững giúp bảo vệ nguồn nước, an ninh lương thực, bảo tồn văn hóa đa dạng sinh học Con đường hướng tới phát triển có nhiều cách mà không thiết phải đánh đổi Phân tích hướng phát triển giúp trả lời câu hỏi “phát triển gì? Cho ai? nào?” Cấu trúc sách chia làm ba phần chính: Phần đưa nhìn tổng quan vấn đề liên quan đến trình phát triển thủy điện Việt Nam Tác giả Đào Thị Việt Nga Lê Anh Tuấn mô tả bối cảnh tiến trình lịch sử phát triển thủy điện Việt Nam (Chương 1), tác giả Lê Văn Hùng cụ thể quy trình định dự án thủy điện, phân tích vấn đề tồn quy trình (Chương 2) Phần gồm chương phân tích vào tác động trình xây dựng thủy điện Việt Nam trình biến đổi hình thái cảnh quan nguồn nước Tác giả Lê Trần Chấn Trần Thị Thúy Vân minh chứng tác động thủy điện đến hệ sinh thái rừng, dòng chảy đa dạng sinh học cạn (Chương 3) Tác giả Lê Hùng Anh Đỗ Văn Tứ sâu tác động thủy điện lên thủy sinh vật phù sa vùng hạ lưu (Chương 4) Hai tác giả Nguyễn Quý Hạnh Lâm Thị Thu Sửu phân tích vấn đề vận hành thủy điện qua nhãn quan xã hội học khía cạnh tái định cư người dân vùng bị ảnh hưởng (Chương 5) Các tác động thủy điện xuyên biên giới gây nhiều tranh cãi vùng hạ lưu vực sông Mekong tác giả Lê Anh Tuấn trình bày (Chương 6) Phần học rút khuyến cáo qua trình phát triển vận hành thủy điện Tác giả Lê Anh Tuấn trình bày trình phân tích vai trò bên liên quan trình vận động sách, cụ thể qua trường hợp dự án thủy điện Đồng Nai 6A (Chương 7) Tác giả Nguyễn Thị Hải trình bày hướng đẩy mạnh đóng góp thủy điện hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam (Chương 8) Cuối cùng, không hoàn tất, tác giả Lê Anh Tuấn Đào Thị Việt Nga rút gọn điểm chung toàn vấn đề thủy điện Việt Nam đề xuất giải pháp cho dự án thủy điện tương tự tương lai (Chương 9) Cuốn sách hoàn thiện nhờ đóng góp nhiệt tình tác giả Những người quan tâm trăn trở với phát triển bền vững đất nước, với nghiệp bảo vệ sông ngòi với vấn đề an sinh cộng đồng ven sông Nhóm biên soạn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tác giả tới người hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu cho thảo sách Nhóm Biên soạn Tháng năm 2016 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH CHUNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM 1.1 GIỚI THIỆU 13 1.2 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN 14 1.2.1 Giai đoạn 1954 - 1975 15 1.2.2 Giai đoạn 1975 - 2000 16 1.2.3 Giai đoạn 2000 đến 18 1.3 MỤC TIÊU CỦA CUỐN SÁCH 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CHO CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN 2.1 GIỚI THIỆU 23 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM 23 2.2.1 Tiềm thực trạng phát triển thủy điện Việt Nam 23 2.2.2 Đóng góp tích cực thủy điện 26 2.2.3 Những mặt hạn chế từ phát triển thủy điện 26 2.3 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM .29 2.3.1 Quy trình định 29 2.3.2 Những thay đổi thể chế liên quan tới trình định 34 2.3.3 Một số hạn chế thách thức trình định phát triển thủy điện 36 2.4 KẾT LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 41 2.4.1 Kết luận 41 2.4.2 Một số vấn đề thảo luận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 44 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN LÊN RỪNG, DÒNG CHẢY ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN CẠN 3.1 THỦY ĐIỆN - BÀI TOÁN VỀ SỰ ĐÁNH ĐỔI 47 3.2 THỦY ĐIỆN - MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT RỪNG 48 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA MẤT RỪNG DO THỦY ĐIỆN 50 3.3.1 Ảnh hưởng rừng đến dòng chảy 50 3.3.2 Ảnh hưởng rừng đến đa dạng sinh học - xét trường hợp loài cạn khu vực thủy điện Hoà Bình 53 3.4 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN LÊN THỦY SINH VẬT PHÙ SA VÙNG HẠ LƯU 4.1 GIỚI THIỆU 59 4.2 TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐẾN PHÙ SA THỦY SINH VẬT HẠ LƯU 59 4.2.1 Tác động cấp độ thứ đến vận chuyển trầm tích 59 4.2.2 Các tác động cấp độ thứ hai đến hệ thực vật (năng suất sơ cấp) 64 4.2.3 Tác động cấp độ thứ ba lên khu hệ động vật (năng suất thứ cấp) 66 4.2.4 Tác động đập lên đa dạng cá 69 4.3 SỰ SAI KHÁC GIỮA HỒ THỦY ĐIỆN HỒ TỰ NHIÊN 71 4.4 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 5: TÁI ĐỊNH CƯ DO DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: TỪ PHẦN CHÌM CỦA TẢNG BĂNG 5.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN TÁI ĐỊNH CƯ VIỆT NAM 76 5.2 CHÍNH SÁCH VỀ TÁI ĐỊNH CƯ: NHỮNG THAY ĐỔI 78 5.3 ĐỀN BÙ XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ: PHẦN NỔI CỦA TẢNG BĂNG 80 5.3.1 Đền bù 80 5.3.2 Xây dựng khu tái định cư 81 5.4 TỪ AN CƯ ĐẾN LẠC NGHIỆP: PHẦN CHÌM CỦA TẢNG BĂNG 84 5.5 TÁI TÁI ĐỊNH CƯ: MỘT CÁCH LÀM MỚI? 86 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP 5.6 SỰ THAM GIA: PHƯƠNG TIỆN CỨU CÁNH 87 5.7 TÁI ĐỊNH CƯ VÌ THỦY ĐIỆN: CẦN MỘT GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 6: TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG CỦA CHUỖI ĐẬP THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC SÔNG MEKONG ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 6.1 GIỚI THIỆU 94 6.2 BỐI CẢNH KHU VỰC VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC 94 6.3 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN TRÊN HỆ THỐNG SÔNG MEKONG 97 6.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHUỖI THỦY ĐIỆN LÊN NGUỒN NƯỚC Đồng sông Cửu Long 101 6.4.1 Tác động làm thay đổi hình thái sông quy luật dòng chảy 101 6.4.2 Tác động đến phân bố phù sa 102 6.4.3 Tác động xâm nhập mặn khả cải thiện chất lượng nước 103 6.4.4 Tác động đến nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái đất ngập nước 103 6.4.5 Các tác động khác liên quan đến nguồn nước 104 6.5 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 108 CHƯƠNG 7: VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THỦY ĐIỆN: BÀI HỌC RÚT RA TỪ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6A 7.1 GIỚI THIỆU 112 7.2 SỰ KIỆN DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 6A 113 7.3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 114 7.4 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 119 CHƯƠNG 8: CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TỪ THỦY ĐIỆN GIẢI PHÁP BẢO TỒN HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM: CƠ HỘI THÁCH THỨC 8.1 GIỚI THIỆU 121 8.2 CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG THÁCH THỨC 122 8.2.1 Các sách liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 122 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP 8.2.2 Các thành tựu thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 125 8.2.3 Thách thức thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 128 8.2.4 Tiềm bảo tồn hệ sinh thái thông qua chi trả dịch vụ môi trường rừng 129 8.3 PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐIỂM VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TỪ THỦY ĐIỆN 131 8.3.1 Thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng 131 8.3.2 Thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La 132 8.3.3 Phân tích bất cập thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng Sơn La 133 8.4 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 135 8.4.1 Kết luận 135 8.4.2 Kiến nghị 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 137 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN KHUYẾN CÁO VẤN ĐỀ THỦY ĐIỆN VIỆT NAM 9.1 TỔNG QUAN 140 9.2 KẾT LUẬN 142 9.3 KHUYẾN CÁO 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 146 GIỚI THIỆU VỀ CÁC TÁC GIẢ 147 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Tiềm phát triển thủy điện Việt Nam Bảng 2.2 Thống kê diện tích rừng bị số tỉnh thủy điện Việt Nam Bảng 2.3 Các thủ tục hồ sơ cho quy hoạch thủy điện Việt Nam Bảng 3.1 Thống kê diện tích rừng bị hồ B thuộc công trình thủy điện Vĩnh Sơn Bảng 3.2 Một số công trình thủy điện làm rừng Bảng 3.3 Sự phân phối nước mưa rừng Bảng 4.1 Cân bồi tụ xói lở diện tích (ha) vùng cửa sông Hồng tính từ năm 1938 - 1992 Bảng 6.1 Danh sách đập thủy điện dòng Hạ Mekong Bảng 6.2 Thống kê đập thủy điện lưu vực sông Mekong Bảng 7.1 Vai trò hoạt động bên vận động sách thủy điện Bảng 8.1 Các văn hành chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Bảng 8.2 Tiền dịch vụ môi trường rừng thu từ năm 2011 đến tháng 8/2014 theo đối tượng loại dịch vụ môi trường rừng   PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP 14 Phương VT, Quỳnh VV, Hạnh MV Hưng NT 2008 Đề án thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La Hà Nội, Việt Nam 15 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng, 2015, Tổng hợp kết thu nộp tiền Dịch vụ môi trường rừng năm 2015 (đến ngày 31/7/2015) 16 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam, 2014 Báo cáo đánh giá Thực năm Chính sách Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng 2011-2014 17 Sikor T, Thanh TN 2007 Phân cấp quản lý rừng bên bên ngoài: hiểu từ giao đất giao rừng Tây Nguyên, Việt Nam Tạp chí Chính sách sử dụng đất 24 (4), 644-653 18 Sills E, Wendland KJ, Pattanayak SK, Cassingham K Alger K 2006 Phòng hộ đầu nguồn nhờ rừng: Dịch vụ môi trường sống kỳ vọng lạc lối? Bài trình bày, Đại hội Khoa học lâm nghiệp lần thứ 3, Concepcion, Chile 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng 2013 Hoạt động chế chia sẻ lợi ích từ REDD+ PFES địa bàn tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt, Việt Nam 20 Suhardiman D, Wichelns D, Lestrelin G Hoanh CT 2013 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Sự khích lệ thị trường hay quản lý tài nguyên nhà nước? Tạp chí Dịch vụ sinh thái 5, e94-e101 21 Tô XP, Dressler W, Mahanty S, Pham T Zingerli C 2012 Triển vọng cho việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Phân tích từ chế chi trả Tạp chí Sinh thái người 40 (2), 237-249 22 Trang tin điện tử ngành điện 2015 Sản xuất điện giảm nước hồ Trang tin điện tử ngành Điện Hà Nội Xem ngày tháng 11 năm 2015 http://icon.com.vn/ vn-s83-124811-654/San-xuat-dien-giam-do-nuoc-ve-ho-it.aspx 23 Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý tài nguyên 2014 Thủy điện nhỏ: Lợi nhỏ, hại lớn Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý Tài nguyên Xem ngày 20 tháng 10 năm 2015 http://www.corenarm.org.vn/?pid=96&id=1195 24 Ty PH 2015 Những nghịch lý phát triển thủy điện Việt Nam: di dân xây dựng đập thủy điện phát triển bền vững Uigeverij Eburon CW Delft 25 Viện Chiến lược môi trường toàn cầu 2011 Chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam: Phân tích Chương trình thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng Dự án bảo tồn rừng Tạp chí đặc biệt số 4/2011 26 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện nghiên cứu quốc tế môi trường phát triển 2002 Tóm lược ý tưởng mối liên kết Sử dụng đất, Chức thủy văn Sinh kế địa phương Việt Nam? London 27 Winrock International 2011 Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu điểm sách triển khai thí điểm Lâm Đồng, Việt Nam Little Rock, AR: Winrock International http://www.winrock.org/fnrm/fies/PaymentForForestEnvironmental ServicesARBCPCaseStudy.pdf 138 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP 28 Wunder S, Ibarra E Bùi DT 2005 Chi trả tốt kiểm soát tốt hơn: chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam giai đoạn phôi thai lâu Bogor, Indonesia: Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế 29 Wunder S 2005 Chi trả dịch vụ môi trường: Một vài điểm đáng ý Báo cáo chuyên đề số 42 Bogor, Indonesia: Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế 139 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP CHƯƠNG KẾT LUẬN KHUYẾN CÁO VẤN ĐỀ THỦY ĐIỆN VIỆT NAM Lê Anh Tuấn - Đào Thị Việt Nga 9.1 TỔNG QUAN Con người biết tận dụng dòng chảy tự nhiên động để phục vụ cho việc di chuyển, cấp nước, vận hành máy móc, tưới tiêu có từ ngàn xưa Phát minh việc dùng sức nước sông ngòi để tạo nguồn điện kỷ Ngày 30/9/1882 xem ngày vận hành nhà máy thủy điện giới sông Fox Appleton, Wisconsin, Hoa Kỳ, đến 130 năm Theo Worldwatch Institute (2012), có 150 quốc gia giới có nhà máy thủy điện với nhiều quy mô lớn nhỏ thể loại khác nhau, cung cấp chừng 3,427 terawatt-hours, chiếm 16% tổng lượng điện sản xuất toàn cầu Chi phí sản xuất điện từ nguồn thủy tương đối thấp so sánh với nguồn lượng tái tạo khác điện mặt trời, điện gió, điện sinh học, điện địa nhiệt,… Chi phí trung bình để xây dựng nhà máy thủy điện loại 10 MW vào khoảng - USD/kWh (Worldwatch Institute, 2012) Theo số liệu khảo sát thống kê Hội đồng Năng lượng Thế giới (World Energy Council, 2013), đến cuối năm 2011, có khoảng 160 quốc gia toàn cầu có sở hữu nhà máy thủy điện, với tổng công suất lắp máy 936 GW khoảng 11.000 nhà máy thủy điện loại lớn vừa khắp lục địa Châu Á đánh giá lục địa có sản lượng thủy điện cao so với nơi khác giới (Hình 9.1) Hình 9.1: So sánh công suất lắp máy nhà máy thủy điện theo châu lục (Nguồn: Số liệu World Energy Council (2013), đồ hoạ Lê Anh Tuấn) 140 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP Tương tự, Việt Nam, Chương đề cập, nhà máy thủy điện Ankroet huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, đưa vào sử dụng năm 1944 Như tính đến 70 năm Hiện nay, tổng công suất lắp máy cho khoảng 800 nhà máy thủy điện Việt Nam lên đến gần 15.000 MW Thủy điện đóng góp gần 45% tổng lượng điện sản xuất Việt Nam, xấp xỉ 127.208 GWh vào năm 2013 (Hình 9.2) Trong năm 2013, Việt Nam nhập khoảng 2.821 GWh từ Trung Quốc xuất 1.290 GWh qua Lào Campuchia, tất nguồn điện xuất nhập từ thủy điện Việt Nam Hình 9.2: Phân bố nguồn lượng Việt Nam năm 2013 (Nguồn: Số liệu IEA (2013), đồ hoạ Lê Anh Tuấn) Hình 9.3: So sánh tỉ lệ thủy điện cấu điện quốc gia năm 2012 (Nguồn: Số liệu WB (2014), trích theo IEA (2013), đồ hoạ Lê Anh Tuấn) 141 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP xem nước đứng đầu Đông Nam Á số lượng dự án công suất nhà máy thủy điện có (xem thêm Chương 2) Nếu so mức bình quân với đa số quốc gia khác giới, tỷ lệ cung cấp lượng quốc gia từ thủy điện Việt Nam thuộc loại cao (Hình 9.3) 9.2 KẾT LUẬN Việt Nam trải qua biến đổi lớn vật chất xã hội thập nhiên gần Sau chiến tranh, ưu tiên phát triển kinh tế, công nghiệp hoá đại hoá tác động cách đáng kể việc thay đổi cảnh quan hình thái nông nghiệp, sông nước đa dạng sinh học khắp nước Các công trình thủy điện lớn nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày gia tăng cho phát triển kinh tế - xã hội tạo hệ luỵ tới môi trường xã hội vùng quanh khu vực đập Như tác giả sách trình bày, có nhiều thách thức thực tế có thay đổi đáng mừng nhận thức người dân quyền cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến phát triển thủy điện Tương lai cảnh quan nguồn nước Việt Nam tiếp tục thay đổi khoảng vài thập niên tới, Việt Nam phải phụ thuộc nguồn thủy điện nguồn cung cấp lượng chủ chốt, thay đổi phát triển đột phá nguồn điện có công suất phát lớn khác biệt (ví dụ điện nguyên tử, nhiên vấn đề gây tranh luận khác) Tuy nhiên, khả phát triển thêm dự án thủy điện loại lớn không nhiều, bậc thang lại hệ thống sông khai thác thủy điện Việt Nam chủ yếu loại nhà máy loại vừa nhỏ Mặc dù vậy, chế phương thức quản lý hữu hiệu, hệ luỵ tới môi trường xã hội vấn đề nhức nhối cần quan tâm toàn xã hội Có thể tóm lược số vấn đề phát triển thủy điện Việt Nam sau: ● Có giai đoạn xem xét trình định phát triển thủy điện Việt Nam, là: giai đoạn quy hoạch phát triển thủy điện, giai đoạn lập phê duyệt dự án thủy điện, giai đoạn xây dựng dự án thủy điện, giai đoạn vận hành dự án thủy điện Trên giới giai đoạn nói trên, xem xét đến giai đoạn phá hủy dự án thủy điện, tức thời đoạn mà hồ chứa đầy, sử dụng phải tháo dỡ đập nước nhà máy thủy điện để trả dòng chảy tự nhiên đoạn sông Giai đoạn chưa quy định trình định ● Sự phân cấp xét duyệt trình định dự án thủy điện Việt Nam theo quy mô công suất lắp máy dự án Cụ thể dự án thủy điện lớn có công suất lắp máy 30 MW cấp trung ương lập quy hoạch định phê duyệt, dự án loại vừa 142 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP ● ● ● (có công suất lắp máy từ MW đến 30 MW) loại nhỏ (công suất lắp máy MW) cấp tỉnh thực việc lập quy hoạch định Trong công tác xét duyệt dự án thủy điện, việc thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) điều bắt buộc (từ năm 1993 trở đi) Tuy ĐTM xem xét quan trọng, Việt Nam chưa có quy định thành lập Kế hoạch Quản lý Môi trường (Environmental Management Plan - EMP) quy định nhiều quốc gia định chế tài giới EMP công cụ quản lý sử dụng để đảm bảo biện pháp giảm thiểu từ kết đánh giá tác động môi trường điều kiện kèm, thực cấp phép môi trường Một điều đáng quan tâm phát triển thủy điện Việt Nam song hành với tình trạng thu hẹp diện tích rừng tự nhiên Một số rừng nguyên sinh bị huỷ hoại xây dựng hồ chứa thủy điện gần không khôi phục Việc phục hồi độ che phủ rừng khu vực đầu nguồn lưu vực sông thường không bù mát thực Giảm diện tích rừng với trình vận hành thủy điện dẫn theo nhiều hệ luỵ liên quan đến quy luật thay đổi nguồn nước, tính đa dạng sinh học, vòng tuần hoàn vật chất, tượng bồi - xói, nguồn lợi thủy sản điều kiện vi khí hậu khu vực phần góp phần làm giảm khả hấp thu khí CO2 gia tăng phát thải khí CH4 vào bầu khí Nhiệm vụ trách nhiệm trồng bù đủ diện tích rừng cam kết báo cáo ĐTM thường không tuân thủ giám sát nghiêm túc thời gian qua Phát triển thủy điện liên quan không tránh khỏi việc thu lấy đất sinh sống canh tác cư dân địa phương buộc phải có kế hoạch đền bù, di dân, tái định cư, khắc phục mâu thuẫn phát sinh khôi phục sinh kế nơi Có nhiều ví dụ thực tế cho thấy sách quy định tái định cư thủy điện thường không đồng bộ, thiếu công bằng, thiếu thực tế bất cập Các cam kết “nơi phải tốt nơi cũ” nhiều mang tính chủ quan chủ đầu tư số cán quyền sở Việt Nam có nhiều sông chảy liên quốc gia Việc sử dụng nước sông từ đầu nguồn ảnh hưởng nhiều đến vùng đất hạ nguồn Tác động xuyên biên giới dự án thủy điện trường hợp sông Mekong đến vùng Đồng sông Cửu Long có nhiều cảnh báo tác động liên quan đến thay đổi đặc điểm thủy văn dòng chảy, phân bố phù sa, khả gia tăng xâm nhập mặn, tác động đến nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học, hệ sinh thái đất ngập nước vấn đề xã hội khác Cần thiết phải có đánh giá đầy đủ, toàn diện hơn, đặt bối cảnh khác biến đổi khí hậu nước biển dâng để phủ nước lưu vực cân đối chiến lược sử dụng nguồn nước xuyên biên giới, thoả nhu cầu lượng trì bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 143 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP ● Các ý kiến quan ngại môi trường xã hội nhà khoa học tổ chức xã hội dân bên liên quan khác dự án thủy điện cần phải lưu ý cân nhắc nhiều Thắng lợi trình vận động huỷ bỏ dự án Thủy điện Đồng Nai 6A trường hợp điển hình Vấn đề cần phải giảm thiểu tối đa tác động thủy điện lên môi trường xã hội, đồng thời cần đánh giá đủ tổn thất môi trường xã hội phần giá thành sản xuất Việc áp dụng sách chi trả dịch vụ rừng bước đầu thí điểm chứng tỏ số hiệu kinh tế, môi trường xã hội, tạo ngân sách việc làm cho người dân vùng ảnh hưởng Tuy nhiên việc áp dụng cần mang tính công cho nhóm người chi trả, số tiền chi trả thủ tục chi trả 9.3 KHUYẾN CÁO ● ● 144 Phát triển thủy điện nhỏ không gây hại nhiều tới môi trường xã hội hoạt động bổ sung nguồn lượng địa phương phần cho lưới điện quốc gia năm tới Đầu tư thủy điện nhỏ thường không yêu cầu vốn lớn thời gian thu hồi vốn nhanh Nhìn chung, thủ tục xin phép không khó khăn, kỹ thuật thiết kế công tác thi công tương đối đơn giản Hiện có 1.000 địa điểm, chủ yếu vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên, có tiềm phát triển thủy điện nhỏ, với tổng công suất lắp máy 7.000 MW (Nguyễn Đức Cường, 2012; Nguyễn Thị Thu Hường, 2014) Đặc biệt với vùng cao trung du, làm nhà máy thủy điện theo kiểu thủy điện không hồ chứa theo nguyên lý “run-of-the-river” ảnh hưởng đến thay đổi dòng chảy không lớn, diện tích rừng bị ảnh hưởng nhỏ Ngoài ra, giới có nhiều phát minh sáng kiến làm trạm thủy điện không đập nước, thủy điện thủy triều tiến khoa học áp dụng nước ta Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm phát triển lượng tái tạo lượng gió, lượng mặt trời, lượng sóng biển, lượng sinh học, lượng từ chất thải rắn, Việt Nam có 3.000 km đường bờ biển nhiều núi cao, hải đảo có nguồn gió đủ mạnh để tạo trạm phong điện độ cao mực nước biển khoảng 80 m, tốc độ gió trung bình vùng biển nước ta vào khoảng 6,5 - 7,0 m/s tạo nên tiềm cung cấp điện gần 2.100.000 MW (MOIT, True Wind Solutions (USA) and World Bank, 2010) Nằm khu vực nhiệt đới, Việt Nam nhận nguồn lượng mặt trời dồi dào, đặc biệt khu vực miền Trung miền Nam với tổng số nắng năm dao động khoảng 1.400 - 3.000 giờ, cường độ xạ mặt trời trung bình khoảng 4-5 kWh/m2/ngày (Nguyễn Thế Chinh, 2014) Quyết định số 1208/QĐ ngày PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP ● ● 21/7/2011 phê duyệt quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến 2030 (gọi tắt Tổng sơ đồ phát triển điện VII), theo đến năm 2020, điện gió phát triển đạt 1.000 MW, sinh khối đạt 500 MW Đến năm 2030, phát triển đưa vào sử dụng lượng công suất từ gió đạt 6.200 MW, sinh khối 2.000 MW Ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” nhằm mục tiêu tăng nguồn lượng tái tạo khoảng 101 tỷ kWh năm 2020, 186 kWh năm 2030 452 kWh năm 2050 Đây định hướng quan trọng thúc đẩy nhà quy hoạch, nhà khoa học đầu tư lượng xác định hướng phát triển điện nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn thủy điện Song song với lưu ý phát triển thủy điện nhỏ lượng tái tạo cho Việt Nam, việc thúc đẩy khuyến khích vận động tiết kiệm lượng cần xác định sách cộng đồng xã hội Tiết kiệm lượng bao gồm hợp lý hoá sản xuất, giảm thiểu tiêu thụ tổn thất điện áp dụng tiến kỹ thuật chiếu sáng, chuyển hoá lượng kiểm soát tiêu thụ điện Tiết kiệm kW điện có ý nghĩa nhiều việc tạo kW điện Tiết kiệm lượng đóng vai trò giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế tác động biến đổi khí hậu quy mô toàn cầu Tiếp tục rà soát củng cố sách liên quan đến phát triển thủy điện lượng tái tạo bao gồm giảm quy mô phát triển thủy điện vừa lớn có nhiều bất hợp lý rủi ro cho môi trường xã hội Nhà nước cần ý khuyến cáo nhà khoa học phản biện tổ chức xã hội dân Nghiên cứu lại sách mua điện, phân phối bán điện theo đối tượng vùng miền Giảm thuế cho vay ưu đãi ưu tiên đầu tư, mua điện cho dự án phát triển lượng tái tạo 145 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG IEA (2013) Vietnam Electricity and Heat for 2013 Có thể truy cập từ http://www iea.org/statisticác tác giả/statisticác tác giảsearch/report/?country=Vietnam&produ ct=electricityandheat MOIT, True Wind Solutions and World Bank (2010) Wind Resource Atlas of Vietnam https://www.esmap.org/sites/esmap.org/files/MOIT_Vietnam_Wind_ Atlas_Report_18Mar2011.pdf Nguyễn Đức Cường (2012) Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo Việt Nam Viện Năng lượng Nguyễn Thế Chinh (2014) Nguồn tài nguyên lượng Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường Hoàng Thị Thu Hường (2014) Thực trạng lượng tái tạo Việt Nam hướng phát triển bền vững, Năng lượng Việt Nam http://nangluongvietnam.vn WorldBank (2014) Electricity production from hydroelectric sources (% of total) Có thể truy cập từ http://data.worldbank.org/indicator/EG.ELC.HYRO.ZS World Energy Council (2013) World Energy Resources: 2013 Survey Regency House 1-4 Warwick Street, London W1B 5LT, ISBN: 978-0-946121-29-8 Có thể truy cập từ https://www.worldenergy.org/publications/2013/world-energyresources-2013-survey/ Worldwatch Institute (2012) Use and Capacity of Global Hydropower Increases Có thể truy cập từ http://www.worldwatch.org/node/9527 146 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP GIỚI THIỆU VỀ CÁC TÁC GIẢ ĐÀO THỊ VIỆT NGA TS Đào Thị Việt Nga Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên nước (WARECOD) giảng viên Chương trình Nghiên cứu Phát triển, Khoa Khoa học xã hội, Đại học York, Toronto, Canada TS Nga đồng thời Trưởng Ban Điều hành Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) Bà tham gia viết sách có nhiều viết đăng tải tạp chí quốc tế có uy tín Journal of Peasant Studies, Journal of Agrarian Changes, Water Alternatives, tạp chí khác ĐỖ VĂN TỨ TS Đỗ Văn Tứ công tác Phòng Sinh thái môi trường nước, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với chuyên môn phân loại thủy sinh vật, sinh thái học thủy vực (suối, sông, hồ, cửa sông ven biển), ông Tứ tham gia xây dựng quan trắc đa dạng sinh học Việt Nam hệ thống sở liệu quốc gia đa dạng sinh học Việt Nam, tham gia xây dựng sách động vật chí, thực vật chí Việt Nam; Tu chỉnh sách Đỏ Việt Nam (phần động vật) Là tác giả đồng tác giả 35 báo khoa học, có thuộc danh lục SCI SCI-E LÂM THỊ THU SỬU ThS Lâm Thị Thu Sửu Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển xã hội (CSRD), đồng thời tham gia nghiên cứu biến đổi khí hậu, thủy điện tài nguyên nước Được đào tạo khoa học xã hội, bà Sửu đam mê nghiên cứu hoạt động để tìm kiếm công cho môi trường xã hội Bà thực nhiều dự án lớn nhỏ liên quan đến quản lý rủi ro cấp cộng đồng thích ứng địa phương, bình đẳng giới quản trị tài nguyên nước, đánh giá tác động môi trường, xã hội công trình thủy điện Việt Nam lưu vực Mekong Các công trình xuất bà Sửu tập trung quản lý rủi ro, sức chống chịu, giới thủy điện Bà hai người Việt Nam học bổng danh giá từ Chương trình Lưu trú khoa học Bellagio Italy Quỹ Rockerfeller sau 50 năm hoạt động Chương trình Bà Sửu làm học giả Fullbright Trung tâm East West, Haiwaii 147 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP LÊ ANH TUẤN PGS.TS Lê Anh Tuấn Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Đại học Cần Thơ (Viện DRAGON - Mekong) Giảng viên Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ lĩnh vực tài nguyên nước, môi trường biến đổi khí hậu Ông Tuấn Điều phối viên Mạng lưới bảo vệ môi trường Ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long (MekongNet) thành viên Ban Cố vấn cho Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) Ông có nhiều công trình nghiên cứu viết đăng tạp chí nước LÊ HÙNG ANH TS Lê Hùng Anh Trưởng phòng Phòng Sinh thái Môi trường nước, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với chuyên môn phân loại thủy sinh vật, sinh thái học thủy vực (suối, sông, hồ, cửa sông ven biển), ông Lê Hùng Anh tham gia xây dựng quan trắc đa dạng sinh học Việt Nam, sách động vật chí, thực vật chí Việt Nam; Tu chỉnh sách Đỏ Việt Nam (phần động vật), đồng thời tác giả sách chuyên khảo: Động vật giáp xác chân khác đáy biển Việt Nam (NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2013) Ông đăng nhiều báo Tạp chí Sinh học tuyển tập hội nghị khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2007-2015) Tạp chí Tài nguyên Môi trường (2015) LÊ VĂN HÙNG ThS Lê Văn Hùng có 15 năm kinh nghiệm làm việc Viện Kinh tế Việt Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ông Hùng có nhiều kinh nghiệm tổ chức, thiết kế, chọn mẫu, điều tra khảo sát, phân tích đánh giá, viết báo cáo cuối đề tài dự án thuộc lĩnh vực chuyên ngành kinh tế phát triển, đặc biệt chủ đề lao động, phát triển vùng, phân tích thể chế sách phát triển Sử dụng thành thạo phương pháp PRA, PPA, vấn sâu; mô hình kinh tế lượng để phân tích/đánh giá tác động sách, dự án 148 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP LÊ TRẦN CHẤN TS Lê Trần Chấn có 35 năm công tác Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Hiện ông Chấn làm việc Trung tâm Đa dạng An toàn Sinh học Lĩnh vực nghiên cứu ông đánh giá tác động môi trường, đa dạng sinh học Ông có nhiều báo Tạp chí Sinh học, Kinh tế Sinh thái, Lâm nghiệp, Môi trường Proceeding hội thảo Côn Minh, Chiang Mai, Chiang Rai, Phú Kẹt…, đồng tác giả sách tài nguyên rừng, hệ thực vật bảo tồn loài gen quý NGUYỄN QUÝ HẠNH TS Nguyễn Quý Hạnh Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế (HueFO) Ông Hạnh đảm nhiệm vai trò Phó Trưởng nhóm Nhóm tư vấn đánh giá tác động môi trường xã hội Ông có Tiến sĩ Nghiên cứu phát triển Đại học Bonn (Đức), Thạc sĩ Thực hành Phát triển Đại học Queensland (Úc) Ông có gần 15 năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực phát triển cộng đồng tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam NGUYỄN THỊ HẢI Nguyễn Thị Hải nhà nghiên cứu lâm nghiệp công tác Viện Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cô có Thạc sỹ Lâm nghiệp đại học Quản lý Phát triển môi trường từ Trường Đại học Quốc gia Úc Lĩnh vực nghiên cứu cô tập trung chi trả dịch vụ môi trường biến đổi khí hậu Cô có 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu định giá giá trị dịch vụ môi trường rừng xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 149 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP TRẦN THỊ THUÝ VÂN Trần Thị Thuý Vân công tác Phòng Địa lý Sinh vật, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lĩnh vực chuyên môn bà Vân thành lập đồ thảm thực vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, đánh giá tác động môi trường Bà Vân có báo đăng tạp chí hội nghị quốc gia đồng tác giả số công trình nghiên cứu hệ thực vật bảo tồn, phát triển nguồn gen quý Việt Nam 150 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VIỆT NAM: THÁCH THỨC GIẢI PHÁP Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM NGỌC KHÔI Biên tập sửa in: LÊ THỊ HỒNG THỦY Họa sỹ bìa: ĐỖ XUÂN TÙNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: P KH-TH: 04 3942 3172; TT Phát hành: 04 3822 0686; Ban Biên tập: 04 3942 1132 - 04 3942 3171 Fax: 04 3822 0658 - Website: http://www.nxbkhkt.com.vn Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 3822 5062 In 300 bản, khổ 17 x 24 cm, Công ty cổ phần Văn hóa Kinh Bắc Địa chỉ: 16 Trung Liệt - Đống Đa - Hà Nội Số ĐKXB: 2330-2016/CXBIPH/3-87/KHKT Số QĐXB: 100/QĐ-NXBKHKT, ngày 26/7/2016 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2016 Mã ISBN: 978-604-67-0766-0 View publication stats ... tâm Bảo tồn Phát triển tài nguyên nước 12 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHƯƠNG BỐI CẢNH CHUNG VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Đào Thị Việt Nga - Lê... 13 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP 1.2 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN Việc xây dựng hồ thủy điện trọng thường nhằm phục vụ ba mục tiêu chính: phát điện, ... 147 PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Tiềm phát triển thủy điện Việt Nam Bảng 2.2 Thống kê diện tích rừng bị số tỉnh thủy điện Việt Nam Bảng

Ngày đăng: 08/08/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w