TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CLV TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC HIỆN CÓ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TẠI KHU VỰC NÀY

72 4 0
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CLV TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC HIỆN CÓ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TẠI KHU VỰC NÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CLV TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC HIỆN CÓ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TẠI KHU VỰC NÀY MÃ HOẠT ĐỘNG: ICB - “Thúc đầy hợp tác kinh tế Cam-pu-chia, Lào, My-an-ma, Việt Nam” Bản thức Hà Nội, (25/03/2016) Thực bởi: PGS.TS Hoàng Thọ Xuân Th.S Nguyễn Ngọc Lan Tài liệu chuẩn bị với hỗ trợ tài Ủy ban châu Âu Những quan điểm thể báo cáo tác giả khơng phản ánh quan điểm thức Ủy ban châu Âu hay Bộ Công Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần I: Khái quát khu vực Tam giác phát triển CLV Giới thiệu tóm lược khu vực Tam giác phát triển CLV Tình hình kinh tế khu vực Tam giác phát triển 14 Phần II: Quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia Việt Nam - Lào 15 Quan hệ thương mại chung Việt Nam – Campuchia 15 Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 18 Phần III Quan hệ đầu tư Việt Nam - Campuchia Việt Nam - Lào 20 Tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào 20 Tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Campuchia 22 Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam khu vực Tam giác phát triển 23 Phần IV: Tổng quan chế hợp tác có tác động đến quan hệ thương mại_đầu tư ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia .25 Các Hiệp định/Thỏa thuận song phương ký kết Việt Nam với Campuchia Việt Nam với Lào 25 1.1 Hiệp định, thỏa thuận có chứa đựng nội dung liên quan đến tạo thuận lợi thương mại .25 1.2 Hiệp định, thỏa thuận có nội dung liên quan đến tạo thuận lợi giao thông đường 29 Hiệp định/Thỏa thuận đa phương ký kết nước Campuchia – Lào – Việt Nam .30 2.1 Một số Hiệp định/Thỏa thuận đa phương nhằm tạo thuận lợi thương mại 30 2.2 Một số Hiệp định/Thỏa thuận đa phương nhằm tạo thuận lợi giao thông 33 Đánh giá tác động Hiệp định/thỏa thuận phát triển thương mại nước nói chung khu vực Tam giác phát triển nói riêng 34 3.1 Tác động phát triển kinh tế 34 3.2 Tác động phát triển lĩnh vực giao thông vận tải 37 Phần V: Những khó khăn thách thức hoạt động đầu tư kinh doanh khu vực Tam giác phát triển 39 Khó khăn khách quan 39 1.1 Khó khăn thách thức chung trình hội nhập quốc tế 39 1.2 Khó khăn thách thức chung hoạt động kinh doanh khu vực TGPT .40 Khó khăn chủ quan 43 2.1 Những điểm yếu, hạn chế hoạt động kinh doanh sản xuất tỉnh Việt Nam khu vực TGPT .43 2.2 Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp đầu tư Campuchia 45 2.3 Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp đầu tư Lào 46 Phần VI: Khuyến nghị sách, giải pháp chủ yếu 48 Xu hướng hợp tác phát triển nước CLV khu vực Tam giác phát triển 48 1.1 Tăng cường phát triển kinh tế, thương mại đầu tư quốc gia CLV 49 1.2 Tăng cường hợp tác khu vực 50 1.3 Củng cố nâng cao vai trò của nước CLV khu vực toàn cầu 50 1.4 Thu hẹp khoảng cách phát triển nước CLV quốc gia khác ASEAN 51 1.5 Một số chủ trương hợp tác phát triển khu vực tam giác phát triển CLV .54 Khuyến nghị sách giải pháp 57 2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hành lang pháp lý nói chung 58 2.2 Nhóm giải pháp xây dựng sở hạ tầng 59 2.3 Tăng cường xúc tiến thương mại thông tin .61 2.4 Xây dựng chế hợp tác dành riêng cho khu vực Tam giác phát triển CLV 62 2.5.Các giải pháp khác 63 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 MỞ ĐẦU Tam giác phát triển (TGPT) coi khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng ba nước CLV khía cạnh trị, kinh tế, xã hội môi trường sinh thái TGPT vùng cao nguyên rộng lớn, nhiều tiềm chưa khai thác; nơi đầu nguồn có nhiều sơng có vị trí chiến lược an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái Do vậy, quan điểm phát triển khu vực TGPT phát huy mạnh bên để hợp tác phát triển, tập trung khai thác tiềm năng, mạnh phía Campuchia Lào đất đai, hội tiếp cận thị trường nước thứ ba, khoáng sản, tiềm thủy điện Việt Nam nguồn nhân lực, vốn đầu tư, công nghệ số ngành lĩnh vực nông nghiệp, thủy điện, cơng nghiệp chế biến… Do đó, cần thiết lựa chọn lĩnh vực tạo chế thuận lợi để hợp tác cách thiết thực, hiệu quả, bên có lợi; thúc đẩy phát triển nhanh bền vững, bước rút ngắn khoảng cách phát triển khu vực TGPT ba nước với vùng nước sở khơi dậy phát huy tối đa tiềm năng, mạnh, nguồn nội lực tỉnh, tăng cường mối liên kết kinh tế nội vùng vùng, giải tốt vấn đề xã hội, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái, đóng góp thiết thực vào việc tăng cường hợp tác ba nước Campuchia-Lào-Việt Nam Với mong muốn đó, Hội nghị cấp cao khu vực Tam giác phát triển lần thứ giao nhiệm vụ cho đầu mối quốc gia Bộ Thương mại Cam-pu-chia, Bộ Công Thương Lào Bộ Công Thương Việt Nam rà soát văn bản, thỏa thuận quốc tế song phương đa phương có ba nước CLV xây dựng Hiệp định chung tạo thuận lợi thương mại cho khu vực Với mục đích tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tạo môi trường kinh doanh thân thiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, di chuyển người phương tiện khu vực, việc xây dựng Hiệp định chung cho khu vực TGPT tạo chế thuận lợi, ưu đãi cho hàng hóa dịch vụ, xúc tiến việc tổ chức hội chợ XTTM, đoàn giao thương, đoàn nghiên cứu khảo sát thị trường Thực nhiệm Vụ này, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Bộ đối tác Lào Campuchia tiến hành đàm phán xây dựng Hiệp định xúc tiến tạo thuận lợi thương mại khu vực Tam giác phát triển CLV Đến nay, Hiệp định đàm phán phiên dự kiến phiên đàm phán thứ thực đầu quý năm 2016 Để hỗ trợ trình đàm phán Hiệp định xúc tiến tạo thuận lợi thương mại khu vực tam giác phát triển nói trên, việc thực nghiên cứu đưa báo cáo độc lập “Tình hình phát triển kinh tế, thương mại khu vực Tam giác phát triển CLV chế hợp tác có khó khăn thách thức doanh nghiệp hoạt động khu vực này“ có ý nghĩa cần thiết Báo cáo có giá trị tài liệu tham khảo hữu ích cho q trình thực thi Hiệp định hồn thành Về đối tượng nghiên cứu, nội dung báo cáo tập trung vào hoạt động kinh tế thương mại, chế sách tạo thuận lợi thương mại hành khu vực TGPT Từ đó, báo cáo đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp, khuyến nghị sách, sở tham khảo đàm phán Hiệp định xúc tiến tạo thuận lợi thương mại khu vực TGPT, khuyến nghị chủ yếu chủ yếu tập trung vào giải pháp, kiến nghị Chính phủ, quan chức hồn thiện hành lang pháp lý, phát triển sở hạ tầng, xúc tiến thương mại thông tin, đào tạo nguồn nhân lực… nhằm phát huy tiềm có khu vực Với mục đích đó, báo cáo không đưa nhiều giải pháp doanh nghiệp Ngoài ra, khu vực TGPT phận tách rời lãnh thổ nước CLV, hoạt động kinh tế thương mại khu vực CLV cần đặt bối cảnh quan hệ kinh tế thương mại quốc gia CLV, đó, nội dung báo cáo đưa thông tin tình hình quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Campuchia, Việt Nam Lào để có nhìn tổng thể Trên sở đó, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau: (i) Các thơng tin tình hình kinh tế thương mại nước CLV, khu vực Tam giác phát triển CLV; (ii) Rà soát văn bản, thỏa thuận quốc tế song phương đa phương có ba nước hội thách thức văn bản, thỏa thuận nước; (iii) Khó khăn thách thức mà doanh nghiệp gặp phải hoạt động kinh doanh khu vực Tam giác phát triển CLV Về phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian không gian, đề tài tập trung nghiên cứu số liệu sở liệu khoảng thời gian năm trở lại nước Việt Nam – Lào – Campuchia khu vực TGPT ba nước Tuy nhiên, khu vực TGPT khu vực khó khăn, hoạt động kinh tế, thương mại chưa phát triển, cơng tác thơng kê số liệu cịn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào việc lấy thông tin từ địa phương khu vực tác giả tự tổng hợp nên số liệu có hạn chế định, số thơng tin chưa có số liệu cập nhật Các phương pháp nghiên cứu áp dụng sau: - Phân tích, đánh giá dựa số liệu thống kê quan hữu quan Việt Nam Tổng cục Hải quan, Bộ Kế hoạch Đầu tư,… - Phân tích đánh giá dựa số liệu thống kê dự báo tổ chức kinh tế quốc tế có uy tín Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), www.cia.gov - Kế thừa nghiên cứu, đánh giá quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Lào, Campuchia nước… - Khảo sát trực tiếp số địa phương Lào, Campuchia có tiềm hợp tác thương mại với Việt Nam - Phỏng vấn, lấy ý kiến doanh nghiệp, hiệp hội, bộ, ngành, địa phương biện pháp phát huy tiềm năng, tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước lại khn khổ hợp tác CLV nói chung khu vực TGPT nói riêng - Tổng hợp, so sánh, luận giải rút kết luận sở nguồn thông tin Kết cấu nghiên cứu gồm phần: - Phần I: Khái quát khu vực Tam giác phát triển CLV - Phần II: Quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia Việt Nam - Lào - Phần III: Quan hệ đầu tư Việt Nam - Campuchia Việt Nam - Lào - Phần IV: Tổng quan chế hợp tác có tác động đến quan hệ thương mại_đầu tư ba nước Việt Nam – Lào - Campuchia - Phần V: Những khó khăn thách thức hoạt động đầu tư kinh doanh khu vực Tam giác phát triển - Phần VI: Khuyến nghị sách, giải pháp chủ yếu Phần I: Khái quát khu vực Tam giác phát triển CLV Giới thiệu tóm lược khu vực Tam giác phát triển CLV Tam giác Phát triển thành lập theo sáng kiến Thủ tướng Chính phủ Hồng gia Campuchia Hun Sen đưa họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ Viêng Chăn (1999) Tam giác phát triển (TGPT) khu vực biên giới ba nước Việt Nam, Lào Campuchia , có tổng diện tích tự nhiên 144.341 km2, tổng dân số năm 2008 khoảng 6,5 triệu dân (mật độ dân số 45 người/km2), chiếm 19,3% diện tích tự nhiên 6,1% dân số so với ba nước, đó: - Vùng tỉnh thuộc Tây Nguyên Việt Nam bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Bình Phước với diện tích tự nhiên 51.520 km2, dân số năm 2011 4.663 nghìn người, mật độ dân số 90 người/km2 - Vùng tỉnh Đông bắc Campuchia bao gồm tỉnh Mondulkiri, tỉnh Ratanakiri, tỉnh Stung Treng tỉnh Kratié với diện tích tự nhiên khoảng 48.743 km2 Dân số năm 2008 684 nghìn người, mật độ dân số 14 người/km2 - Vùng tỉnh Nam Lào bao gồm tỉnh Attapu, tỉnh Salavan, tỉnh Sekong Champasak với diện tích tự nhiên khoảng 44.091 km2, dân số năm 2008 1.198 nghìn người, mật độ dân số gần 27 người/km2 Nguồn: http://clv-development.org 10 hợp tác để giải vấn đề tránh nguy bom mìn vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh Khuyến nghị sách giải pháp Trong bối cảnh mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống, hợp tác giúp đỡ lẫn lĩnh vực ba nước Việt Nam, Lào Cam-puchia; hợp tác Việt Nam-Lào, Việt Nam-Cam-pu-chia lĩnh vực thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế… ngày đẩy mạnh, quan hệ thương mại song phương Việt Nam với Lào Cam-puchia liên tục tăng trưởng theo bề rộng chiều sâu, ủng hộ mạnh mẽ việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 với hầu hết dòng thuế cắt giảm 0%, quan hệ thương mại đầu tư khu vực Tam giác phát triển ngày quan tâm dành ưu tiên Tam giác phát triển khu vực có vị trí chiến lược ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trị, kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Với nội dung hợp tác Tam giác phát triển CLV bao gồm lĩnh vực: nông nghiệp, thương mại, đầu tư, giao thông vận tải, viễn thông, lượng, du lịch, phát triển nguồn nhân lực môi trường, so với quy hoạch Thủ tướng Chính phủ ba nước thơng qua họp Ủy ban Điều phối, kết đạt khiêm tốn, chưa tạo bước đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương thuộc khu vực tam giác phát triển rút ngắn khoảng cách phát triển so với mức bình quân chung nước Vì vậy, khu vực thời gian qua nhận quan tâm đặc biệt Lãnh đạo cấp cao nước Từ phân tích trên, cần thiết phải hình thành cho khu vực chế hợp tác chặt chẽ nữa, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, để tận dụng lợi sẵn có khu vực thông qua việc: (i) Tạo hành lang pháp lý thúc đẩy trao đổi thương mại tỉnh ba nước khu vực Tam giác phát triển CLV, đảm bảo hàng hóa lưu thơng thơng suốt, ổn định thị trường giá cả; (ii) Xây dựng môi trường phát triển thống nhất, phát huy tiềm mạnh địa phương hướng tới phát triển kinh tế-xã hội Khu vực tam giác phát triển CLV; (iii) Tăng cường mối quan hệ toàn diện Việt Nam với Cam-pu-chia, Lào đồng thời tăng cường diện ảnh hưởng ta hai nước nói Một số khuyến nghị sách đưa sau: 2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hành lang pháp lý nói chung - Hồn thiện chế sách phù hợp với đặc thù khu vực CLV nhằm đảm bảo phát triển ổn định, bền vững Trong năm qua, nhiều vấn đề chế, sách thống cao, song thực gặp nhiều khó khăn thiếu thông tin, cách hiểu khác bên, quan thi hành người áp dụng… Để thực mục tiêu phát triển nhanh, ổn định bền vững, bên cạnh thỏa thuận song phương cần bổ sung thêm cụ thể hóa văn hướng dẫn thỏa thuận khuôn khổ CLV với mức độ ưu tiên cao - Đơn giản hóa thủ tục hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách qua lại cửa khẩu, khai thác tiềm du lịch tỉnh biên giới nước; khuyến khích hợp tác dịch vụ tạo thuận lợi hóa thương mại logistic, ngân hàng, viễn thông Trước mắt, sở rà sốt chế, sách hành áp dụng, kiến nghị Chính phủ nước giải sớm vấn đề tồn đọng, tạo điều kiện phát huy tiềm khu vực: + Thủ tục qua lại, cư trú: Trên sở Hiệp định miễn thị thực cho công dân mang hộ chiếu phổ thông, bên song phương xem xét kéo dài thời hạn thị thực, đồng thời xem xét áp dụng mơ hình hợp tác Việt Nam – Lào việc cấp giấy phép lao động giấy phép tạm trú phù hợp với thời hạn hợp đồng lao động (nhưng không 03 năm) + Phương tiện, thiết bị, vật tư qua lại: Đối với vật tư thiết bị (trừ phương tiện vận tải), xem xét áp dụng chế áp dụng với Lào thỏa thuận Hà Nội 2007 Đối với phương tiện vận tải, trước mắt quy định cho phương tiện hình thức thiết bị thực Hợp đồng đầu tư sản xuất vào nước theo nguyên tắc “Phương tiện tạm nhập tái xuất vào nước suốt thời gian thực hợp đồng tạm nhập cửa tái xuất cửa khác, phép chở hàng hai chiều - Sửa đổi bổ sung hoàn thiện Hiệp định song phương cho phù hợp với tình hình mới, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh song phương khu vực, Hiệp định, Bản thỏa thuận giúp điều chỉnh quan hệ thương mại, hàng hóa hai nước, thuận lợi cho quan hệ thương mại song phương nói chung khu vực nói riêng - Phát huy đầy đủ tác dụng việc hợp tác bộ, ngành hữu quan hai nước, xây dựng chế hợp tác có hiệu Đặc biệt, nâng cao tính hiệu Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Campuchia, Ủy ban Liên 58 Chính phủ Việt Nam – Lào, thành lập nhóm cơng tác thương mại quan chủ quản ngành thương mại nước chủ trì chế hữu hiệu việc cập nhật giải vướng mắc doanh nghiệp nước - Chính sách thuế: Ngồi việc áp dụng việc giảm thuế quan theo lộ trình Hiệp định ATIGA, theo thỏa thuận ưu đãi thuế quan có Việt Nam Lào, Việt Nam Campuchia, xem xét tới hình thức ưu đãi dành riêng cho khu vực CLV sở mở rộng thỏa thuận ưu đãi thuế quan có xem xét mặt hàng ưu tiềm khu vực Đối với sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam có hàng hóa xuất sang Lào, Campuchia, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố địa bàn nơi sở sản xuất kinh doanh đặt trụ sở cho phép thu tiền bán hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ tự chuyển đổi tiền mặt, áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 0%, khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào xét hoàn lại thuế nhập - Kiểm tra, kiểm soát: Thực làm việc Trạm cửa biên giới thống nước, kể ngày nghỉ lễ cuối tuần, đồng thời mở rộng trường hợp khẩn cấp, giải nào; thúc đẩy việc kiểm tra lần với cửa khu vực biên giới Việt Nam – Lào, Việt Nam – Campuchia - Chính sách đầu tư, thương mại: Để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh thương mại, Chính phủ nước cần đảm bảo thường xuyên cập nhật có hướng dẫn cụ thể sách ban hành.Thực cấp phép đầu tư đồng thời với việc cấp phép kinh doanh để dự án hoạt động sớm cho phép sản phẩm 2.2 Nhóm giải pháp xây dựng sở hạ tầng a Chú trọng phát triển hạ tầng giao thông hạ tầng sở hạ tầng thương mại - Phát triển giao thông kinh tế dọc Hành lang phía Nam Hành lang kinh tế Đơng Tây nối liền nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng tuyến đường liên quan Sự phát triển Hành lang phía Nam Hành lang kinh tế Đông Tây tuyến đường liên quan tiểu vùng Mê Cơng có tác dụng thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam với Lào, Campuchia phát triển - Đầu tư xây dựng tuyến đường cửa khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, hành khách Việt Nam Lào Campuchia chung đường biên giới - Xem xét đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại, bao gồm hệ thống kho hàng, bãi cơng-ten-nơ, bãi kiểm hóa giao nhận hàng, hệ thống trung tâm thương mại, hệ thống chợ khu vực cửa biên giới Q trình đầu tư cần đảm bảo tơn trọng chủ quyền lãnh thổ, tuân thủ Hiệp định ký kết bên điều ước quốc tế; đồng thời vào vai trị, vị trí đặc điểm cửa cụ thể, quy mô xu hướng phát triển thương mại cửa để định nội dung quy mô đầu tư cho thích hợp, đảm bảo hiệu Ngồi ra, cần đảm bảo mức độ tương đồng hai bên cửa khẩu, cần có bàn bạc cụ thể hai bên triển khai hoạt động nhằm tạo hợp tác nguồn lực hai bên; đảm bảo việc dễ dàng kiểm tra, kiểm soát hoạt động thương mại, bảo vệ môi trường, trật tự an ninh biên giới, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại tệ nạn xã hội; đảm bảo khả mở rộng phát triển bền vững tương lai - Chính phủ nước quan tâm củng cố phát triển hệ thống chợ biên giới theo quy hoạch Chợ biên giới phê duyệt, thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động buôn bán trao đổi qua biên giới nước Hiện tại, Việt Nam Lào, Việt Nam Campuchia có Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới đến năm 2020, xem xét đầu tư phát triển bước theo quy hoạch này, tạo thành khu vực CLV khu vực hợp tác phát triển thương mại truyền thống, thúc đẩy thịnh vường chung cho khu vực CLV, thu hẹp khoảng cách với nước ASEAN cịn lại - Hồn thiện dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử cửa biên giới nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hiệu việc giao lưu, trao đổi hàng hóa, người phương tiện qua lại theo lộ trình điều kiện cho phép: Thủ tục xuất nhập cảnh điện tử, kê khai hải quan, thuế quan điện tử, cấp phép điện tử - Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức phát triển quốc tế để đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại Việt Nam với Lào Campuchia b Huy động tham gia tích cực khu vực tư nhân vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Huy động tham gia tích cực hệ thống doanh nghiệp nước vào xây dựng sở hạ tầng, tiếp tục phối hợp chặt chẽ nhà nước doanh nghiệp trình thực hiện, theo hướng: + Nhà nước tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, sách phù hợp cho phát triển: Chính phủ nước xác định sách khuyến khích, tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư phát triển + Đóng góp doanh nghiệp tạo động lực cho phát triển, Nhà nước tạo môi trường kinh doanh tích cực, thành cơng khu vực xoay quanh kết hoạt động doanh nghiệp - Thực tế tiềm khu vực CLV lớn khơi dậy với dự án đầu tư có quy mơ lớn lĩnh vực khác Với tiềm to lớn chưa khai thác, Lào, Campuchia thu hút nhà đầu tư Việt Nam khai thác tiềm đất đai vào phát triển hợp tác kinh tế khu vực theo chế vốn, sở kỹ thuật thị trường sẵn có Việt Nam với lao động tiềm đất đai Lào, Campuchia, Việt Nam sẵn sàng bao tiêu sản phẩm để chế biến 2.3 Tăng cường xúc tiến thương mại thông tin - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc tổ chức hội chợ đoàn giao thương nước CLV Các nước tiếp tục ủng hộ đề xuất tổ chức Hội chợ thương mại nước CLV hàng năm luân phiên nước Thực tế hoạt động tới chưa thực triển khai, nhiều ngun nhân, có việc doanh nghiệp chưa thực hiểu tiềm khu vực CLV theo kênh đa phương, họ thường quan tâm vào thị trường cụ thể, có xu hướng thích tham gia vào hội chợ xúc tiến thương mại hai nước cụ thể Do đó, xem xét tổ chức Hội chợ CLV phần hoạt động hội chợ thường niên nước – Hội chợ uy tín, thu hút quan tâm nhiều thành phần doanh nghiệp - Tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam khảo sát thực tế thị trường Lào, Campuchia đón tiếp đồn doanh nghiệp nước vào thị trường Việt Nam khảo sát tìm kiếm hội kinh doanh, sở để doanh nghiệp tiến hành ký kết hợp đồng xuất nhập thực hoạt động thương mại khác; tiếp tục phát huy thực hội chợ thường niên nước (Hội chợ thương mại Việt Lào, Hội chợ OPOP Campuchia) - Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu, quảng cáo hàng hóa, tìm kiếm bạn hàng thị trường tiêu thụ Lào, Campuchia trì hội chợ thường niên Việt Nam thị trường Đối với Lào Campuchia, đặc thù có tỉnh biên giới, việc tỉnh liên kết, phối hợp tổ chức hội chợ biên giới giúp doanh nghiệp hai nước tận dụng tiềm bên để hợp tác phát triển - Cập nhật phổ biến thông tin thị trường, quy định, chế, sách nước rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận - Thành lập trung tâm thương mại, giới thiệu sản phẩm Việt Nam nước nước Việt Nam, thông qua để quảng bá sản phẩm tìm kiếm kênh thâm nhập vào thị trường khu vực CLMV 2.4 Xây dựng chế hợp tác dành riêng cho khu vực Tam giác phát triển CLV Từ khuyến nghị trên, xem xét xây dựng chế hợp tác riêng cho khu vực Tam giác phát triển việc xem xét đàm phán Hiệp định chung khu vực Hiện nay, Việt Nam, Cam-pu-chia Lào tham gia vào số Hiệp định song phương đa phương nhằm tạo thuận lợi cho thương mại Bên, nhiên chưa có văn thức thể thống ba nước xúc tiến tạo thuận lợi thương mại cho riêng Khu vực CLVDTA, khu vực khó khăn có vị trí địa kinh tế, địa trị ba nước Việc xem xét Hiệp định chung cho khu vực Tam giác phát triển chế hợp tác dành riêng cho khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực, đặc biệt tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh khu vực Nội dung Hiệp định hướng tới đồng thuận xây dựng sách ưu đãi, thơng thống có, tập trung vào kết nối khu vực, kết nối giao thông, kinh tế, du lịch, người… nhằm tạo môi trường kinh doanh, thương mại thuận lợi, tăng cường kết nối địa phương Khu vực Tam giác phát triển Cam kết ba nước Hiệp định cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Dựa tinh thần đoàn kết, quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác tồn diện Bên; - Bình đẳng, Bên có lợi, góp phần phát triển kinh tế, thực hóa mong muốn mà Lãnh đạo cấp cao ba nước đề ra; - Phạm vi, mức độ lộ trình cam kết phải dựa tảng cam kết có với đối tác khác Việt Nam, phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam tương quan hợp tác cụ thể với Cam-pu-chia, Lào; - Có thể khơng đàm phán nội dung thuế ba nước thực lộ trình cắt giảm thuế quan sâu, rộng theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hơn nữa, Việt Nam với Lào có Hiệp định thương mại Việt Nam – Lào (trong có cam kết ưu đãi thuế suất thuế nhập cao so với cam kết của hai nước ATIGA); Việt Nam với Cam-pu-chia có Bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam – Cam-pu-chia (trong hai nướcdành ưu đãi thuế suất thuế nhập số mặt hàng cao cam kết của hai nước ATIGA) - Chủ động đàm phán, phù hợp với điều kiện cụ thể bên nhằm bảo đảm lợi ích doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại, đầu tư khu vực Nội dung cụ thể Hiệp định hướng vào việc xây dựng hoạt động xúc tiến thương mại thường niên cho khu vực, hoạt động tạo thuận lợi thương mại chế, sách, tốn, thủ tục qua lại biên giới người hàng hóa, hoạt động tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư khu vực, thu hút khu vực tư nhân đầu tư hoạt động đây… 2.5.Các giải pháp khác a Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố hàng đầu phát triển kinh tế bền vững quốc gia Muốn nâng cao suất lao động, tăng trưởng phát triển kinh tế mà có phương tiện cơng nghệ chưa đủ, mà cịn cần phát triển cách tương xứng lực người sử dụng phương tiện Để có nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng trưởng phát triển kinh tế phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng đầu tư phát triển Việc đào tạo cấu nhân lực đồng bao gồm lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng Do đó, để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, nước CLV cần tập trung vào số việc sau: - Tiếp tục thực hợp tác giáo dục, đào tạo nhiều kênh, mà trước mắt cần nâng cao hiệu chương trình học bổng CLV Việt Nam tài trợ cho nước lại - Bên cạnh việc tài trợ chương trình học bổng ngân sách nhà nước, cần thu hút đầu tư tổ chức hợp tác phát triển, kêu gọi doanh nghiệp quan tâm tới khu vực CLV mở chương trình đào tạo nghề để phục vụ cho dự án đầu tư khu vực - Các quốc gia CLV cần tiếp tục tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực biện pháp phối hợp xây dựng dự án, xây dựng khuôn khổ hợp tác để thu hút hỗ trợ đối tác thứ ba khuyến khích nhà đầu tư tổ chức chương trình đào tạo nghề phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh b Tăng cường hiệu sản xuất chuỗi cung ứng nông nghiệp nước CLV Để phát huy tiềm xuất nông sản nước CLV, bên cạnh việc tăng cường suất nông nghiệp, cần thiết phải phát triển cải thiện môi trường, phát triển mạng lưới an sinh xã hội nhằm nâng cao suất lao động chất lượng quản lý nông nghiệp, đồng thời cải thiện chế tài cho doanh nghiệp nông nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh… Sản xuất nơng nghiệp nói chung khu vực CLV gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ xuất không ổn định, giá nông sản bấp bênh Cấu trúc sản xuất nông nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế, sản xuất nơng nghiệp theo hộ gia đình, thiếu liên kết hợp tác với doanh nghiệp chuỗi sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm hiệu quả, gây bất lợi cho người nơng dân Do đó, cần phải điều phối chuỗi cung ứng cách hài hòa với mục đích nâng cao sản xuất nơng nghiệp, cải thiện phúc lợi cho người nông dân - Thứ nhất, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nước nơng nghiệp, có đạt hiệu sản xuất tăng giá trị chuỗi cung ứng nông nghiệp Mặt khác, việc liên kết vùng yếu tố quan trọng cần phải tính đến - Thứ hai, mặt hàng gạo, Chính phủ nước xem xét việc phê duyệt quy hoạch thương nhân xuất gạo theo hướng ưu tiên cho doanh nghiệp có vùng nguyên liệu hợp tác, đặt hàng, liên kết với người sản xuất lúa làm đầu mối xuất gạo; hạn chế thấp doanh nghiệp kinh doanh thương mại tham gia xuất gạo; đồng thời có lộ trình phù hợp để thực chủ trương doanh nghiệp đầu mối xuất gạo phải có vùng nguyên liệu hợp tác, liên kết, đặt hàng với hộ nông dân trồng lúa - Thứ ba, khuyến khích liên kết nơng nghiệp: Ban hành sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, trọng phát triển mơ hình sản xuất liên kết hợp tác quy mô lớn, theo chuỗi giá trị với lộ trình phù hợp - Thứ tư, Chính phủ nước xem xét hình thành mơ hình liên kết nước xuất mặt hàng nông sản mạnh, ví dụ mặt hàng gạo, mở rộng mơ hình nước khu vực ASEAN để tận dụng hỗ trợ thông tin, chia sẻ, kinh nghiệm, chí có liên kết giá xuất nơng sản bên ngồi c Tăng cường chủ động doanh nghiệp Hiệp hội hợp tác phát triển thương mại khu vực Tam giác phát triển Để tận dụng tiềm thân nước CLV tiềm khu vực Tam giác phát triển CLV, nỗ lực từ phía Chính phủ quan quản lý nhà nước không đủ thiếu chủ động doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng Các hoạt động hợp tác thương mại hàng hóa Việt Nam với Lào, Campuchia có phát triển hay khơng phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp Hiệp hội – người thực thi hoạt động Các doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất nhập cần chủ động nâng cao lực kinh doanh cho phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh (i) Xây dựng chiến lược kinh doanh Để trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn, đến 2020 Những để doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh cho sát thực tế cụ thể gồm: - Chiến lược xuất nhập Việt Nam đến năm 2020 - Nghị định 12/2006/NDDCP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi; - Các phân tích môi trường kinh doanh quốc tế; - Thực tiễn thị trường Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam đánh giá nhận định chuyên gia; - Tình hình cạnh tranh đặc điểm doanh nghiệp Bên cạnh đó, Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Úc, NiuDiLan… nhân tố quan trọng mà doanh nghiệp cần tính tới lập chiến lược sản xuất kinh doanh Khi hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu chiến lược dài hạn mục tiêu cụ thể cho năm Đây vấn đề quan trọng hoạch định chiến lược, đích mà biện pháp chiến lược 65 cần đạt tới, tránh trường hợp đưa mục tiêu chung chung khơng rõ ràng, khó xác định việc hoạch định chiến lược không đạt hiệu Sau xác định mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần phải xác định rõ nội dung chiến lược, biện pháp chiến lược cần thực việc tổ chức thực ciến lược theo năm đến năm 2020 cho có kết Trong trình thực chiến lược, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá chiến lược để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt việc kiểm tra đánh giá chiến lược để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt việc kiểm tra đánh giá chiến lược theo năm doanh nghiệp (ii) Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại - Tăng cường hoạt động khảo sát thị trường: Để trực tiếp khảo sát thị trường Lào, Myanmar, Campuchia, doanh nghiệp tự thành lập đoàn khảo sát thị trường để tiến hành khảo sát tham gia đoàn khảo sát thị trường quan quản lý nhà nước, tỉnh thành, tổ chức hỗ trợ phát triển thương mại, tổ chức xúc tiến thương mại tổ chức + Thành lập đồn khảo sát, doanh nghiệp chủ động việc thực khảo sát thị trường chuyên biệt theo mục địch yêu cầu chiến lược doanh nghiệp mình, thường tổ chức tiến hành phức tạp hơn, đòi hỏi nghiệp vụ cao tốn chi phí + Du tiến hành theo hình thức doanh nghiệp phải lập kế hoạch khảo sát cụ thể từ việc lựa chọn đoàn khảo sát đến việc xác định thời điểm, địa điểm khảo sát, mục đích, yêu cầu cần đạt được, biện pháp cách thức tổ chức…Sau lần tổ chức phải đánh giá rút kinh nghiệm cho lần sau + Khảo sát thị trường nước vấn đề khó khăn phức tạp doanh nghiệp Trước mắt, tùy vào quy mô doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức, quy mơ đồn khảo sát, thời gian quy mô thị trường khảo sát cho phù hợp với doanh nghiệp, từ đó, làm sở tăng dần quy mô cho lần khảo sát - Tăng cường hệ thống thông tin thị trường: Hiện doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập với Lào, Campuchia, Myanmar thiếu thơng tin chưa có phương pháp chiến lược để thu thập xử lý thông tin thị trường Nhu cầu thông tin doanh nghiệp bao gồm: + Các thông tin thị trường giới khu vực nói chung 6 + Các thông tin thị trường Lào, Campuchia thông tin luật pháp, phát triển kinh tế, sách xuất nhập hàng hóa, giá cả, hệ thống toán, hệ thống cở hạ tầng, thông tin doanh nghiệp Lào, Campuchia + Các thông tin thị trường Việt Nam Các kênh thông tin mà doanh nghiệp thu thập ngồi nghiên cứu khảo sát thị trường, qua báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, hội chợ triển lãm, hội thảo, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức xúc tiến thương mại… Các thông tin phải cập nhật thường xuyên, đầy đủ, xác kịp thời để khắc phục cho hoạt động kinh doanh - Tham gia hội chợ triển lãm nước: Tham gia hội chợ triển lãm nhằm mục đích giới thiệu, quảng cáo hàng hóa ký kết hợp đồng mua bán tìm kiếm thơng tin thị trường Các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm tổ chức nước Hình thức xúc tiến thương mại phù hợp với tất loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, chí hợp tác xã hộ cá thể với quy mô khác - Tham gia hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động thương mại với thị trường Lào, Campuchia: Đây hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Thông qua hội thảo doanh nghiệp hiểu biết thị trường, kinh nghiệm phát triển mở rộng thị trường phương thức kinh doanh… Đây diễn đàn doanh nghiệp trao đổi, học tập bổ sung kiến thức kinh nghiệm để phát triển hoạt động kinh doanh - Thực chiến chiến lược quảng cáo thị trường Lào, Campuchia: Hình thức phù hợp với doanh nghiệp sản xuất có mặt hàng truyền thống xuất sang thị trường Lào, Campuchia Thực trình quảng cáo tạo uy tín cho doanh nghiệp nhãn hiệu thị trường Điều có tác dụng to lớn lâu dài phát triển hoạt động xuất doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ ràng đầy đủ tâm lý người tiêu dùng Lào, Campuchia để có chiến lược quảng cáo phù hợp, thiết lập quan hệ gắn bó trì niềm tin người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ - Mở chi nhánh, văn phòng đại diện Lào, Campuchia cửa biên giới: Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa mở văn phòng đại diện chi nhánh nước cửa biên giới Điều làm hạn chế q trình thu thập thơng tin giao dịch hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Trong năm tới, doanh nghiệp có doanh số xuất nhập lớn thường xuyên nên mở chi nhánh văn phòng đại diện cửa biên giới trung tâm thương mại lớn Lào, Campuchia , sau tăng dần quy mơ lan dần sang trung tâm thương mại khác - Mạnh dạn thiết lập diện thương mại Lào, Campuchia: Các doanh nghiệp nên cân nhắc, trước mắt nên lựa chọn trung tâm thương mại lớn Lào Campuchia, mà hàng Việt Nam có chỗ đứng thị trường để thiết lập mạng lưới phân phối, tiêu thụ sản phẩm, từ củng cố vị thế, bước mở rộng quy mô phạm vi, vươn địa bàn khác (iii) Đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm xuất Để có chỗ đứng thị trường nước, hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước khác khu vực giới, đặc biệt hàng hóa Thái Lan Trung Quốc vốn có lợi lớn giá cả, chất lượng từ lâu chiếm lĩnh thị trường (iv) Tạo mối quan hệ mua bán tin cậy với đối tác nước Nếu doanh nghiệp tạo hệ thống mua bán tin cậy với đối tác nước, tạo kênh mua bán tin cậy thông suốt, hoạt động mua bán nhanh chóng, chi phí thấp, tạo uy tín, mở rộng hoạt động kinh doanh (v) Hoàn thiện hệ thống tổ chức, quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh doanh - Nâng cao lực kinh doanh quản lý cho cán nhân viên doanh nghiệp Các cán nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân phải thường xuyên nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, kiến thức ma-két-tinh… - Hoàn thiện cấu tổ chức máy cho tinh gọn, có tính linh hoạt cao, đảm nhiệm hoạt động kinh doanh quốc tế điều kiện kinh doanh có hiệu KẾT LUẬN Khu vực Tam giác phát triển CLV khu vực có vị trí chiến lược ba nước trị, kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái, nhiên, tình hình kinh tế cịn hạn chế, trao đổi thương mại tỉnh thuộc khu vực chưa phát triển, đặc biệt, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đầu tư nói chung doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh phía Lào Campuchia nói riêng gặp khó khăn định Chính vậy, tạo chế ưu đãi tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư tỉnh khu vực Tam giác phát triển, góp phần thúc đẩy trao đổi thương mại tỉnh ba nước khu vực Tam giác phát triển CLV cần thiết Việc tạo chế tạo thuận lợi thương mại cho khu vực TGPT tập trung vào số điểm sau: - Các sách ưu đãi, hoạt động nhằm khuyến khích tổ chức chương trình xúc tiến thương mại khu vực Tam giác phát triển CLV - Tạo thuận lợi cho thương mại tập trung vào lĩnh vực thủ tục xuất nhập khẩu, cắt giảm thuế quan, thủ tục hải quan, thương mại biên giới, vận chuyển hàng hóa, tốn thực thủ tục hành - Đưa chế hợp tác Bên kinh tế kỹ thuật thông qua thỏa thuận song phương đa phương để xúc tiến trì hoạt động đầu tư kinh doanh, hợp tác phát triển nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật… - Tạo dựng môi trường phát triển thống nhất, phát huy tiềm mạnh địa phương hướng tới phát triển kinh tế-xã hội Khu vực tam giác phát triển CLV Do đó, xem xét xây dựng đàm phán 01 Hiệp định chung ba nước dành riêng cho khu vực TGPT gồm 13 tỉnh nước Campuchia, Lào, Việt Nam, góp phần thúc đẩy giao lưu, trao đổi thương mại tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội khu vực Tam giác phát triển CLV tăng cường mối quan hệ đặt biệt nhiều lĩnh vực Việt Nam với Lào Campuchia Tóm lại, để phát huy tiềm khu vực Tam giác phát triển, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển với khu vực khác nước Campuchia, Lào Việt Nam, việc xem xét chế đặc biệt dành riêng cho khu vực yếu tố tính đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Thành – Trương Duy Hoà (2002), Kinh tế nước Đông Nam Á thực trạng triển vọng, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Thọ (2005), Cộng đồng kinh tế Đơng Á nhìn từ nước sau Bộ Công Thương, đề tài “Chiến lược phát triển quan hệ kinh tế, thương mại với Lào Campuchia giai đoạn 2008 -2015” Bộ Kế hoạch Đầu tư, đề tài “Giải pháp thúc đẩy việc thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam thời gian tới”, 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo kỳ Hội nghị cấp cao CLV Bộ Cơng Thương, Vụ Thị trường Châu Á-Thái Bình Dương, Báo cáo tình hình hợp tác Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với nước Campuchia, Lào Một số tư liệu kinh tế, thương mại quốc gia khu vực Một số tư liệu kinh tế, thương mại địa phương thuộc khu vực Tam giác phát triển phía Việt Nam Hiệp hội Phát triển Mekong, An Introduction to the Fisheries of Lao PDR by Mekong Development Series No (Giới thiệu ngành thủy sản Lào); 10 Tài liệu phục vụ Hội thảo Hiệu Năng lượng EAS lần thứ 2, The nd potential of Renewable Energy in Cambodia (for EAS Energy Efficiency Conference) (Tiềm Năng lượng tái tạo Campuchia); 11 Viện Năng lượng Tái tạo Lào, Renewable Energy Development Strategy in Lao PDR (Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo Lào); 12 Diễn đàn Kinh tế giới WEF, Global Competitiveness Report 2012 (Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu 2012); 13 Viện nghiên cứu Daiwa, Báo cáo Viện nghiên cứu Daiwa năm 2013; 14 Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển Việt Nam 2012; 15 http://www.cambodia.gov.kh/unisql1/egov/english/country.overview.ht ml 16 https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/ 17 http://www.indexmundi.com/factbook/countries 18 http://customs.gov.vn/DocLib/Forms/AllItems.aspx?RootFolder=%2F DocLib%2FCac%20Bieu%20Thong%20Ke%2FNam2013 19 http://baodientu.chinhphu.vn/ 20 http://reports.weforum.org/global-competitiveness-report-2012-2013/ 71 ... tư kinh doanh khu vực Tam giác phát triển - Phần VI: Khuyến nghị sách, giải pháp chủ yếu Phần I: Khái quát khu vực Tam giác phát triển CLV Giới thiệu tóm lược khu vực Tam giác phát triển CLV. .. thách thức chung hoạt động kinh doanh khu vực TGPT Về bản, kinh tế khu vực TGPT có bước tăng trưởng cao so với dự kiến, số địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bình quân nước thời gian... cạnh đó, Hội nghị khuyến khích đầu tư vào khu kinh tế đặc biệt (SEZ), khu chế xuất (EPZ) dọc theo khu vực biên giới nước CLV thông qua việc dành ưu đãi thích hợp cho nhà đầu tư CLV sở hạ tầng cần

Ngày đăng: 13/01/2022, 13:28

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CLV TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC HIỆN CÓ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CLV TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC HIỆN CÓ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TẠI KHU VỰC NÀY
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CLV TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC HIỆN CÓ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan