NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY

357 639 0
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ************* ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY MÃ SỐ: KC.09.25/06-10 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI PGS TS Nguyễn Trọng Tín TS.Phan Ngọc Trung Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Công nghệ (ký tên) (ký tên đóng dấu gửi lưu trữ) 8354 Hà Nội - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CÁC KHU VỰC TRƯỜNG SA VÀ TƯ CHÍNH – VŨNG MÂY MÃ SỐ: KC.09.25/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Dầu khí Việt Nam Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Nguyễn Trọng Tín Hà Nội - 2010 TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí khu vực Trường Sa Tư Chính - Vũng Mây Mã số đề tài, dự án: KC.09.25/06-10 Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): Chương trình Khoa học công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Mã số: KC.09/06-10 - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Nguyễn Trọng Tín Ngày, tháng, năm sinh: 12/5/1953 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: PGS TS Chức danh khoa học: PGS Chức vụ: Phó Viện Trưởng Điện thoại: Tổ chức: 04-37744011 Nhà riêng: 04-37871189 Mobile: 0988709848 Fax: 7844156 E-mail: tinnt@vpi.pvn.vn Tên tổ chức công tác: Viện Dầu khí Việt nam Địa tổ chức: 173 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Địa nhà riêng: Nhà A20, BT-1A, Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Dầu khí Việt Nam Điện thoại: : 04 37843061 Fax: 04 37844156 E-mail: vpi@vpi.pvn.vn Website: vpi.pvn.vn Địa chỉ: 173 Trung Kính, Yên Hòa , Cầu Giấy - Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Phan Ngọc Trung Số tài khoản: 001.1.00.0015920 Ngân hàng: Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên quan chủ quản đề tài: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.200 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.200 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: Không có + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): ………… …………………………………… II b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Số Thời gian TT (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 1.575.000.000 14/04/2010 2.322.301.000 24/09/2010 788.000.000 31/12/2010 4/03/2010 26/9/2010 21/10/2010 Ghi (Số đề nghị toán) Thực tế đạt Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 1.089.699.000 1.186.780.000 1.531.870.000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung Số khoản TT chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng Thực tế đạt Nguồn khác SNKH Tổng SNKH 3.260,00 3.260,00 3.260,00 3.260,00 723,00 723,00 723,00 723,00 344,00 344,00 344,00 344,00 - - - - 323,00 323,00 4.200,00 4.200,00 Nguồn khác 323,00 323,00 4.200,00 4.200,00 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng Thực tế đạt SNKH Nguồn Tổng III SNKH Nguồn khác khác Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ công nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban hành TT văn Số: 25/ 2009/HĐ -ĐTCT - KC 09/06-10 Ngày: 17/12/2008 Số: 1193/QĐ-BKHCN Ngày: 08/09/2008 15/04/2008 Số: 12/2009/TT-BKHCN Ngày: 08/05/2009 Tên văn Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số Quyết định phê duyệt kinh phí 03 đề tài bắt đầu thực năm 2009 thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 “Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững Kinh tế-Xã hội”, Mã số KC09/06-10 Bản quy chế chi tiêu kinh phí Thông tư hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước IV Ghi Số: Phụ lục 1-1 ban hành kèm theo thông tư số 12/2009/TT-BKHCN Ngày: 08/5/2009 Số: 740/QĐ-VDKVN theo Quyết định số 339/QĐ-DKVN ngày 29/1/2007 Ngày: 24/4/2009 Hướng dẫn báo cáo tổng hợp kết đề tài, dự án Giao nhiệm vụ nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp nhà nước Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* ViÖn DÇu khÝ ViÖt Nam ViÖn DÇu khÝ ViÖt Nam Chủ nhiệm, tổ chức thực quản lý chung Đánh giá tiềm dầu khí Báo cáo tổng hợp, báo cáo chuyên đề cấu trúc tiềm năng, kết hội thảo Đúng kế hoạch Ban Tìm kiếm Thăm dò, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Ban Tìm kiếm Thăm dò, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Phân tích đánh giá yếu tố địa chất dầu khí Các số liệu hệ thống dầu khí, kết thử vỉa, rủi ro địa chất, tiềm dầu khí Đúng kế hoạch Số TT V Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nghiên cứu cấu trúc khu vực, Tổng công liên kết ty Thăm dò đối tượng khai thác thăm dò dầu khí hệ thống dầu khí bể lân cận Các đồ cấu tạo, đẳng dày, mặt cắt kèm khu vực Trường Sa Các kết phân tích thạch học Nghiên cứu trầm tích, tướng đặc điểm môi trường trầm tích giếng khoan môi trường khu vực thành tạo nghiên cứu lân cận Các đồ cấu Phân tích, tạo, đẳng dày, minh giải mặt cắt kèm Trường Đại Trường Đại địa chấn cho tầng học Mỏ địa học Mỏ địa xây dựng phản xạ: Móng, chất chất đồ cấu Oligocen, tạo theo Miocen cho khu mặt phản xạ vực TC-VM Các mô hình cấu Trường Đại Trường Đại Phân tích kiến tạo khu vực học khoa học khoa cấu kiến Biển Đông học tự học tự tạo, địa khu vực nghiên nhiên nhiên động lực cứu Nghiên cứu Viện Địa Viện Địa Các đồ cấu trường từ chất Địa chất Địa trọng lực trúc khu vực vật lý biển, vật lý biển, nhằm hỗ trợ nghiên cứu theo Viện Khoa Viện Khoa nghiên cứu tài liệu từ, trọng học học móng trước lực CNVN CNVN Kainozoi Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam VI Đúng kế hoạch Đúng kế hoạch Đúng kế hoạch Đúng kế hoạch Đúng kế hoạch Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Liên đoàn địa chất biển, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Liên đoàn địa chất biển, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Phân tích cấu trúc sâu Các đồ cấu nhằm hỗ trợ trúc sâu khu vực nghiên cứu nghiên cứu đứt gãy Đúng kế hoạch Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất tầng nông Đúng kế hoạch Các đồ địa hình đáy biển, số liệu địa chất thủy văn - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân Số đăng ký theo TT Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Ghi chú* Đúng kế hoạch TS Nguyễn Thế Hùng Thư ký đề tài tổng hợp tài liệu, số liệu Bảng biểu số liệu, hình vẽ, mặt cắt Đúng kế hoạch TS Trần Tuấn Dũng Nghiên cứu trường từ trọng lực nhằm hỗ trợ nghiên cứu móng trước Kainozoi Các đồ Đúng trọng lực, cấu kế trúc sâu, bảng hoạch biểu số liệu TS Nguyễn Thế Hùng TS Trần Tuấn Dũng Sản phẩm chủ yếu đạt Chủ nhiệm, tổ chức thực Báo cáo tổng quản hợp, báo cáo lý chung chuyên đề Đánh giá tiềm dầu khí PGS TS PGS TS Nguyễn Nguyễn Trọng Tín Trọng Tín Nội dung tham gia VII TS Hoàng Ngọc Đang TS Hoàng Ngọc Đang Phân tích đánh giá yếu tố địa chất dầu khí Bảng biểu Đúng thông số phân kế tích hoạch TS Cù Minh Hoàng TS Cù Minh Hoàng Nghiên cứu cấu kiến tạo khu vực hệ thống dầu khí Các đồ cấu tạo, đẳng dày, mặt cắt khu vực TS Đúng kế hoạch TS Doãn Đình Lâm TS Doãn Đình Lâm Nghiên cứu đặc điểm trầm Địa tầng tổng tích môi hợp, kết trường thành phân tích tạo Đúng kế hoạch GS TS Bùi Công Quế GS TS Bùi Công Quế Phân tích cấu trúc sâu nhằm Bản đồ cấu hỗ trợ nghiên trúc đứt gãy cứu đứt gãy Đúng kế hoạch TS Đào Mạnh Tiến TS Đào Mạnh Tiến Nghiên cứu đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn Bản đồ địa Đúng hình đáy biển, kế bảng biểu số hoạch liệu PGS TS PGS TS Nguyễn Nguyễn Văn Vượng Văn Vượng Phân tích cấu kiến tạo, địa động lực Các đồ, mặt cắt, cấu trúc kiến tạo Đúng kế hoạch Minh giải tài ThS Lê liệu địa chấn, Đức Công thành lập đồ cấu tạo Các đồ cấu tạo, đẳng dày, mặt cắt khu vực TC-VM Đúng kế hoạch 10 GS TSKH Phạm Năng Vũ - Lý thay đổi ( có): Tập thể tác giả vô thương tiếc lúc triển khai đề tài GS TSKH Phạm Năng Vũ bệnh hiểm nghèo thực tiếp tục công việc xin tạ ơn công lao to lớn Thầy VIII Hình 24 đồ đẳng dày trầm tích Miocen thượng Hệ thống đứt gãy Dựa vào phương phát triển, biên độ dịch chuyển, mức độ phá hủy, thời gian hình thành hoạt động đứt gãy phân chúng thành hệ thống đứt gãy sau: Hệ thống đứt gãy ĐB - TN; Hệ thống đứt gãy BN; Hệ thống đứt gãy ĐT hệ thống đứt gãy TB – ĐN, hệ thống đứt gãy ĐB – TN chủ đạo (h 25) Hình 25 Bản đồ hệ thống đứt gãy tầng Móng Khu vực Tư Chính – Vũng Mây 25 Phân vùng cấu tạo Phân tích đồ cấu tạo, đồ đẳng dày, đồ hệ thống đứt gãy, đồ trọng lực khu vực nghiên cứu mặt cắt địa chấn, khu vực Tư Chính – Vũng Mây phân chia thành đơn vị cấu tạo chính: Đới dãn đáy Biển Đông, Đới nâng Tư Chính – Đá Lát, Trũng Vũng Mây, Trũng Đông bể Nam Côn Sơn (hình 26) Hình 26 Bản đồ phân vùng cấu tạo khu vực Tư Chính – Vũng Mây 26 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ 4.1 Khu vực Trường Sa Hệ thống dầu khí Biểu dầu khí Có giếng khoan khoan khu vực Trường Sa có giếng khoan thăm dò vùng ReedBank cho dòng khí (thành phần khí chủ yếu Metan- C1) condensat Hai giếng khoan Sampaguita-1 Sampaguita-3A cho dòng khí với lưu lượng tương ứng 3,6 3,2 MMCFPD (bảng 1) Bảng Kết khoan thử vỉa TD (m Kết Năm Giếng Nhà điều hành Subsea) 1976 Sampaguita-1 Salen (Phils.) Inc 4,124 Phát khí 1977 ReedBank A-1 Amoco International 2,767 Khô 1977 ReedBank B-1 Amoco International 3,725 Biểu khí 1978 Sampaguita-2 Salen (Phils.) Inc 3,577 Biểu khí 1979 Kalamansi-1 Salen (Phils.) Inc 4,416 Biểu dầu 1981 Sampaguita-3 Salen (Phils.) Inc 2,685 Khô Denison Mines 3,882 Phát khí Ocean Drilling Program 3,284 Khô 1984 Sampaguita-3A 1999 ODP-1143 Đặc điểm đá sinh Đá mẹ khu vực nghiên cứu cho tập sét, sét vôi, than có tuổi Paleocen đến Oligocen tương ứng với tập trầm tích synrift Ngoài tập sét kết than tuổi Creta sớm xem đá có khả sinh khí khu vực Trường Sa Đá chứa Phần lát cắt từ Creta đá vôi Miocen cho tập đá chứa tiềm năng, bao gồm đá chứa clastic tuổi Creta, Paleocen đến Oligocen, cacbonat tuổi Miocen Đá chắn Trên tầng cát Sampaguita chứng minh có tầng chắn tốt Tầng chắn tầng chắn khu vực cho phần Creta cổ Ở khu vực thiếu vắng tầng chắn khu vực tập sét kết nội tầng có hi vọng đủ chắn giếng khoan thuộc Tây Bắc Palawan 27 Bẫy Tính đa dạng loại bẫy nhận tuyến địa chấn khu vực Trường Sa Chúng cấu trúc nếp lồi, khối đứt gãy, nếp uốn, ám tiêu cacbonat bẫy địa tầng tồn tại… Hầu hết cấu trúc liên quan với đứt gãy thuận vài khối xây cacbonat phát triển khối nhô cao ám tiêu rìa Phân vùng triển vọng dầu khí Trên sở kết qủa phân tích hệ thống dầu khí: sinh, chứa, chắn, bẫy, di cư dầu khí với tiêu thời gian hình thành hoàn thiện, kích thước, chiều sâu mức độ kế thừa cấu tạo, khoảng cách di cư điều kiện nạp dầu khí, mức độ bảo tồn tích tụ , mật độ cấu tạo/diện tích, khu vực nghiên cứu phân chia thành cấp triển vọng: vùng triển vọng tốt, vùng triển vong trung bình, vùng triển vọng thấp vùng chưa rõ triển vọng (hình 27) Trong vùng triển vọng chưa rõ, vùng phía Nam cần đuợc quan tâm tập trung khảo sát địa chấn để làm rõ xác hóa cấu trúc địa chất Hình 27 Sơ đồ phân vùng triển vọng dầu khí khu vực Trường Sa 28 Tiềm dầu khí Tập hợp cấu tạo triển vọng (Play) Phân tích hệ thống dầu khí khu vực Trường Sa liên kết với địa chất dầu khí bể trầm tích lân cận xác định khu vực nghiên cứu tồn tập hợp cấu tạo triển vọng (hình 28, 29) : Hình 27 Sơ đồ tập hợp triển vọng móng Trước Kainozoi trầm tích Paleogen Hình 28 Sơ đồ tập hợp triển vọng trầm tích Miocen 29 o Mô tả cấu tạo Dựa đồ cấu tạo xác định khu vực nghiên cứu tồn 27 cấu tạo với độ tin cậy kích thước khác nhau, vùng triển vọng trung bình có 22 cấu tạo (hình 29) Hình 29 Sơ đồ phân bố cấu tạo cấu tạo triển vọng khu vực Trường Sa Tuy nhiên, theo tiêu chí cấu tạo triển vọng: độ tin cậy (số lượng mặt cắt địa chấn qua), diện tích, mức độ kế thừa, tính bình ổn, kiểu bẫy chứa, tuổi hoàn thiện, khả nạp bẫy, nêu đặc điểm số cấu tạo triển vọng trình bày bảng : Bảng Đặc điểm cấu tạo triển vọng STT Đỉnh – Khép kín Diện tích Mô tả dạng cấu tạo Tên cấu tạo Móng TS 3800 52,5 Khối nhô TS 3200-3500 280 Khối nhô TS 2800-3500 320 Oligocen 1700-2100 35 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 1500-2100 278,4 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 1300-1700 150 30 Miocen 1600-1900 150 Khối nhô 1500-1800 175 TS 10 TS 11 TS 12 TS 15 TS 16 TS 17 Cấu tạo khép kín phía đứt gãy 3400-3700 90 Cấu tạo khép kín phía đứt gãy 3100-3600 81 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy Khối nhô Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 1300-1900 100,4 Khối nhô 1800-1900 105,13 Khối nhô 1000-1900 173,25 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 3500-3700 132,5 Khối nhô 3700-3800 135 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 3400-3600 135 Khép kín chiều đứt gãy 1900 84,4 Cấu tạo kề phía đứt gãy 1300-1800 164,8 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 1600-2200 201,5 Khối nhô 1900-2100 143,07 1900-2700 133,1 Khép kín chiều đứt gãy 1700-1900 100,7 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy Tính toán trữ lượng số cấu tạo triển vọng Tổng tài nguyên khí chỗ cấu tạo triển vọng khu vực Trường Sa 168 tỷ m3 mức P50, cấu tạo TS 12 có tài nguyên khí chỗ lớn : 51,5 tỷ m3 Hệ số thành công cao cấu tạo triển vọng 0,19 gồm cấu tạo TS 12 TS 17 4.2 Khu vực Tư Chính – Vũng Mây Hệ thống dầu khí Tiềm đá sinh Tiềm đá sinh đánh giá dựa phương pháp ngoại suy độ giàu vật chất hữu cơ, loại vật chất hữu mức độ trưởng thành từ giếng khoan: 04-1ST-1X, 04-3-BC-1X, 05-2-NT-1X 05-2-KCT phân bố phía Đông bể Nam Côn Sơn cho thấy: Đá mẹ nguồn gốc từ thực vật bậc cao (kerogen loại III), lắng đọng môi trường tam giác châu, biển ven bờ điều kiện oxy hóa khử yếu Dầu sinh từ đá mẹ có hàm lượng sulphur thấp, tỷ số Pr/Phy cao (Pr/Phy >3), vắng mặt cấu tử Gammacerene dấu hiệu sinh vật đặc trưng cho vật chất hữu đầm hồ (định dạng dải Hopane m/z 191) Đá mẹ nguồn gốc đầm hồ (kerogen loại II), lắng đọng môi trường đầm hồ điều kiện khử khử yếu 02 mẫu dầu thô lấy từ móng giếng khoan 04-3-BC tầng chứa Miocen giếng khoan 05-2-NT-1X có hàm lương lưu huỳnh waxy thấp Trên biểu đồ quan hệ C27-C28-C29 sterane m/z 217 (hình 4.30) cho thấy mẫu dầu từ 04-3-BC-1X phân bố vùng VCHC đầm hồ, mẫu 31 dầu từ giếng khoan 05-2-KCT-1X lại phân bố vùng biển mở, hàm lượng lưu huỳnh thấp [...]... vọng dầu khí khu vực Trường Sa tỷ lệ 1:250.000 Bản đồ phân bố play khu vực Tư Chính- Vũng Mây 1:250.000 Sơ đồ phân bố play khu vực Trường Sa 1:250.000 Mặt cắt địa chất – địa vật lý đặc trưng Mặt cắt tư ng và môi trường trầm tích đại diện cho khu vực nghiên cứu Mặt cắt cổ cấu tạo đặc trưng Báo cáo chuyên đề về cấu trúc kiến tạo các khu vực Tư Chính – Vũng Mây và Trường Sa Báo cáo chuyên đề về tiềm năng dầu. .. cáo chuyên đề về cấu trúc kiến tạo các khu vực Tư Chính – Vũng Mây và Trường Sa Báo cáo chuyên đề về tiềm năng dầu khí các khu vực Tư Chính – Vũng Mây và Trường Sa Báo cáo tổng hợp đề tài : Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng Mây 01 01 Theo đúng hợp đồng 02 02 Theo đúng hợp đồng 02 02 12 12 12 12 Theo đúng hợp đồng 04 04 Theo đúng hợp đồng... khí của khu vực nghiên cứu • Phân chia được các tập hợp (Play), cấu tạo triển vọng (prospects&leads) nhằm đánh giá tiềm năng dầu khí và rủi ro địa chất của khu vực nghiên cứu • Đề xuất các giải pháp và phương hướng tìm kiếm thăm dò dầu khí tiếp theo trong khu vực nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 1 Thu thập, tổng hợp và đánh giá các số liệu, tài liệu TKTD dầu khí của Việt Nam và các nước láng... 12E-CS-1X và giếng khoan 07-CRĐ-1X thuộc phần Đông Nam bể Nam Côn Sơn, là những vùng cận kề với khu vực nghiên cứu Đây chính là cơ sở dữ liệu, là tiền đề khoa học và thực tiễn để triển khai công tác nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng Mây Đồng thời, bên cạnh ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật, việc nghiên cứu này còn góp phần khẳng định chủ quyền và. .. với các nội dung chính như sau: Phạm vi nghiên cứu của đề tài: các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng Mây ( hình 1.1) Mục tiêu của đề tài: • Có được sự phân tích các yếu tố cấu tạo, hệ thống đứt gãy, môi trường trầm tích của từng đơn vị kiến tạo trong khu vực nghiên cứu • Xác định, đánh giá được các yếu tố đá sinh, đá chứa, đá chắn và bẫy nhằm xác lập các chỉ tiêu phân vùng triển vọng dầu khí của khu. .. hải biển đảo của nước ta Chính vì lẽ đó, trong khu n khổ Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KC09/06-10 Nghiên cứu, phát triển và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững Kinh tế Xã hội”, đề tài KC.09.25/06-10 với tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng Mây đã được 2 Bộ KH&CN giao cho Viện Dầu khí Việt Nam triển khai thực... khai thác và sử dụng tối đa các loại tài liệu địa chất, địa vật lý và khoan trong khu vực nghiên cứu đã được 6 phê duyệt, các tác giả đã tham khảo và liên kết một khối lượng lớn số liệu địa chất, mặt cắt địa chấn, cũng như tài liệu trọng lực của các bể trầm tích và khu vực lân cận (hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ các tuyến địa chấn và các giếng khoan sử dụng cho nghiên cứu khu vực 1.1 Khu vực Trường Sa 1.1.1... khu vực nghiên cứu X 2-6/2009 - Viện ĐC& ĐVL Biển - Trường ĐH KHTN - Viện dầu khí VN 4 5 6 7 8 9 10 11 Phân tích tổng hợp các tài liệu địa chất tầng nông, địa mạo và địa hình đáy biển nhằm làm rõ mức độ phát triển kế thừa của cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu Phân tích mẫu các loại (bổ sung ở các giếng khoan đã có và giếng khoan mới): địa hóa, thạch học, cổ sinh Phân tích đánh giá hệ thống dầu khí, ... gian, kinh phí, địa điểm ) Đánh giá về khối lượng, chất lượng tài liệu, phương pháp và các bước triển khai thực hiện đề tài Hội thảo Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tháng 6/2009 Kinh phí: 5.990.000 Kết quả nghiên cứu cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí Các loại bản đồ, kết quả phân tích mẫu bổ sung, các chỉ tiêu đánh giá triển vọng và biện luận các thông số tiềm năng dầu khí Hội thảo Hải Phòng, tháng... III: Cấu trúc địa chất Chương IV: Tiềm năng dầu khí 4 Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Dưới đây là nội dung trình bày chi tiết của các phần trên 5 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU Trong phạm vi đề tài này, vị trí vùng nghiên cứu bao gồm các khu vực Trường Sa và Tư Chính – Vũng Mây (hình 1.1) Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu của đề tài Trong quá trình triển

Ngày đăng: 10/06/2016, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan