Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
7,52 MB
Nội dung
SỬ DỤNG BIẾN ĐỔI NHANH FOURIER (FFT) NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC BÃO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XOÁY BÃO TRONG SƠ ĐỒ BAN ĐẦU HĨA XỐY ĐỘNG LỰC Phạm Ngọc Bách(1), Nguyễn Văn Hiệp(2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (1) Ngày nhận 16/5/2018; ngày chuyển phản biện 17/5/2018; ngày chấp nhận đăng 26/6/2018 Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu cấu trúc phát triển xốy bão sơ đồ ban đầu hóa xốy động lực thông qua việc phân tách trường thành sóng thành phần sử dụng biến đổi nhanh Fourier (Fast Fourier Transform - FFT) Kết phân tích sóng trường gió mực 10 m, khí áp mực biển cho thấy thành phần sóng số sóng số hai thành phần sóng định độ lớn trường khí tượng bên bão Trong thành phần sóng đối xứng (sóng số 0) đóng vai trị quan trọng cho phát triển cường độ xốy bão Trong q trình chạy vịng lặp, thành phần phổ sóng với số sóng lớn phát triển đáng kể 30 - 40 vịng lặp ban đầu, sau giữ trạng thái ổn định Từ khóa: Biến đổi nhanh Fourier (FFT), ban đầu hóa xốy động lực Mở đầu Trong dự báo thời tiết mơ hình số, ngồi cấu trúc tốn lý độ phân giải mơ hình trường ban đầu yếu tố định tới chất lượng độ xác dự báo Ban đầu hóa xốy toán đặt để nâng cao chất lượng điều kiện ban đầu mơ hình dự báo bão Năm 2002, Phan Văn Tân cộng [1] nghiên cứu kỹ thuật phân tích xốy tạo trường ban đầu cho mơ hình áp dự báo quỹ đạo bão Mục đích ban đầu hóa loại bỏ cách cẩn thận xốy yếu, sai vị trí khỏi trường ban đầu cài vào xoáy nhân tạo với vị trí cường độ phù hợp với xốy thực Q trình phân tích cần thực cho thơng tin tập số liệu tồn cầu giữ lại nhiều tốt Phan Văn Tân CS [1] xoáy nhân tạo xây dựng dựa sở kết hợp thành phần đối xứng xốy phân tích thành phần đối xứng giả; thành phần phi đối xứng sinh hiệu ứng β thay xốy phân tích ban đầu tạo trường ban đầu tốt Năm 2002, Phan Văn Tân cộng [2] khảo sát ảnh hưởng Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Hiệp Email: hiepwork@gmail.com trình ban đầu hóa tới quỹ đạo dự báo bão việc chạy mơ hình dự báo WBAR ứng với trường hợp cho bão Durian (2001), Kajiki (2001), Wukong (2000) Kết cho thấy trường ban đầu xây dựng phương pháp khác có ảnh hưởng rõ rệt khác đến quỹ đạo dự báo bão Với bão mạnh xa bờ trình ban đầu hóa cần thiết loại bỏ thành phần phi đối xứng phân tích nhiễu động quy mơ nhỏ trường môi trường quy mô nhỏ, ngược lại, với bão yếu gần bờ nên trì thành phần phi đối xứng phân tích trường ban đầu [2] Phép biến đổi Fourier có nhiều ứng dụng vật lý, số học, xử lý tín hiệu, Trong xử lý tín hiệu, biến đổi Fourier thường áp dụng dạng chuyển đổi tín hiệu thành thành phần biên độ tần số Biến đổi Fourier rời rạc tính tốn nhanh nhờ kỹ thuật biến đổi nhanh Fourier (Fast Fourier Transform - FFT) Trong khí tượng học, theo nghiên cứu Raaf Adane năm 2012 [3], FFT sử dụng để xác định theo dõi phát triển bão hình ảnh radar thời gian thực FFT áp dụng cho hình ảnh lọc cho thấy phổ Fourier đặc trưng đám mây đối lưu có khác Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 biệt đáng kể so với mây tầng tầng Sự khác biệt ứng dụng để phát dông mạnh từ thông tin ảnh radar Trong FFT có nhiều ứng dụng giới, việc ứng dụng FFT nghiên cứu khí tượng Việt Nam cịn hạn chế Trong nghiên cứu kỹ thuật FFT sử dụng để nghiên cứu cấu trúc phát triển xoáy bão sơ đồ ban đầu hóa xốy động lực nhằm phát triển sóng khác vai trị chúng q trình phát triển xốy bão mơ hình Phương pháp số liệu 2.2 Phương pháp bước xử lý Nghiên cứu sử dụng phép biến đổi Fourier để phân tích thành phần sóng, nhóm sóng yếu tố khí tượng lấy từ kết đầu mơ hình WRF Phương pháp biến đổi nhanh Fourier FFT số sử dụng với bước sau [5, 6, 7] Phép biến đổi Fourier hàm f ( t ) ∈ L1 ( R ) định nghĩa công thức: +∞ ^ f (ω ) = ∫ f ( t ) e − iωt dt , ω ∈ R (1) −∞ Phép biến đổi ngược biến đổi Fourier cho công thức: +∞ ∧ (2) f = t ∫ f ω eiωt d ω 2.1 Thiết kế thí nghiệm số liệu mơ hình ( ) ( ) Bài báo sử dụng mơ hình nghiên cứu dự báo 2π −∞ thời tiết WRF (Weather Research and Forecasting) Tiến hành tính gần tích phân trên, phiên 3.7 mô bão Mujigae (2015) trước tiên, ta giả thiết số a, b có giá trị với phương pháp ban đầu hóa xoáy động lực tuyệt đối đủ lớn: a0 ta (3) xấp xỉ tốt NC2011 hai tác giả Nguyễn Văn Hiệp tích phân Fourier (1): Yi-Leng Chen [4] Bão Mujigae bắt nguồn từ b (3) ∫ f ( t ) e − iω t dt nhiễu động nhiệt đới gần đảo Palau, a phía Đơng Philippines vào ngày 28/9 Bão Mujigae Tiếp tục, áp dụng biến đổi rời rạc (DFT) bão mạnh ảnh hưởng tới Phillipines, phía chuỗi x(n) chu kỳ N: kn Nam Trung Quốc miền Bắc Việt Nam vào đầu N −1 X ( k ) = X N x ( n ) ( k ) = x ( n )W N , tháng 10 năm 2015 n=0 Mơ hình WRF chạy với hai miền tính với độ phân giải theo phương ngang 18 km = k 0; N − (4) km, tương ứng với số nút lưới theo phương 2π i − Với: WN = e N ngang 121×121 205×205 Số mực thẳng đứng Sử dụng FFT số 2, chuỗi có N điểm thỏa mãn mơ hình 38 mực (Hình 1) s N=2 , (s ϵ Z+) Số liệu sử dụng số liệu tái phân tích tồn cầu N N −1 −1 CFSR với độ phân giải ngang 0,5˚×0,5˚ Thời điểm N −1 2 kn km k = X (k ) ∑ = x ( n ) WN ∑ f1 ( m ) WN / + WN ∑ f ( m ) Wnkm /2 chạy ban đầu hóa xốy 06Z ngày 03/10/2015 ∑ = n 0= m = m Trong đó: f1(m)=x(2m ) f2(m)=x(2m+1) => X= ( k ) F1 ( k ) + WNk F2 ( k ) = k 0, N − Áp dụng tính chất tuần hồn theo chu kì N F1k F2k ta có: F1 k + N2 = F1 ( k ) ⇒ N F2 ( k ) F2 k + = Hình Miền tính cho mơ bão Mujigae Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 k+ Ngồi ta có: WN N = −WNk X= k = k ⇒ ( k ) NF1( k ) +WN F2 k( k ) X k + = F1 ( k ) −WN F2 ( k )=k N −1 N 0, − 0, Như vậy, thay việc tính DFT N điểm N ta chia X(k) thành DFT điểm Tiếp tục trình biến đổi DFT N điểm (cơ bản), ta có log2N biến đổi DFT 2 điểm Mặt khác, DFT điểm phải tính phép nhân phức phép cộng phức Suy ra, để tính DFT N=2s điểm ban đầu thuật tốn N FFT cần tính log2N phép nhân phức (thay 2 N ) Nlog2N phép cộng phức (thay N(N-1)) Nếu N lớn, khối lượng phép tính theo thuật tốn FFT giảm nhiều so với phép DFT Trong nghiên cứu này, biến đổi Fourier áp dụng cho sóng gần tâm bão Để áp dụng FFT, từ lưới vuông ban đầu, lưới giả định đường tròn đồng tâm với tâm đặt trùng với vị trí tâm bão Mỗi đường trịn bao gồm 64 điểm nút lưới (Hình 2) Hình Minh họa lưới tọa độ trịn giả định FFT áp dụng cho chuỗi N=64 điểm tương ứng với đường tròn chuỗi số liệu Để xác định số liệu lưới tròn từ lưới kinh vĩ mơ hình, nghiên cứu sử dụng phương pháp nội suy Bilinear [8] (Hình 3), phần mở rộng phương pháp nội suy tuyến tính nội suy hàm biến lưới chiều (lưới vng) nhằm mục đích để nội suy giá trị từ điểm nút lưới vuông ban đầu lưới trịn giả định vừa tạo Hình Phương pháp nội suy Bilinear [8] Bốn điểm màu đỏ Hình hiển thị tần số f(0) = liệu điểm màu xanh điểm muốn nội suy • Phổ sóng số 1: Bao gồm sóng số 1, ứng với Sau thu tồn hàm sóng thành tần số f(1) phần, chia sóng thành nhóm phổ sóng: • Phổ sóng số 2: Bao gồm sóng số 2, ứng với • Phổ sóng số 0: Bao gồm sóng số 0, ứng với tần số f(2) Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 • Phổ sóng số 3: Bao gồm sóng có tần số f (2 ) < f (k ) ≤ f (4 ) • Phổ sóng số 4: Là phổ sóng gồm hàm có tần số cịn lại Kết phân tích sóng Phần trình bày kết tính tốn, đánh giá thay đổi trường tốc độ gió mực 10 m, trường khí áp mực biển trường hợp bão Mujigae năm 2015 (Hình - Hình 12) a Trường tốc độ gió mực 10 m Hình Tốc độ gió mực 10 m (m/s) phổ sóng số với vịng lặp thứ 1, thứ 8, thứ 36 thứ 80 Hình Tốc độ gió mực 10 m (m/s) phổ sóng số với vòng lặp thứ 1, thứ 8, thứ 36 thứ 80 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 Hình Tốc độ gió mực 10 m (m/s) phổ sóng số với vòng lặp thứ 1, thứ 8, thứ 36 thứ 80 Hình Tốc độ gió mực 10 m (m/s) phổ sóng số với vịng lặp thứ 1, thứ 8, thứ 36 thứ 80 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 Hình Tốc độ gió mực 10 m (m/s) phổ sóng số với vịng lặp thứ 1, thứ 8, thứ 36 thứ 80 Có thể thấy thay đổi xốy bão thành phần phổ sóng số lớn hẳn trình phát triển phổ sóng thành phần sóng (phổ sóng) khác trường tốc độ gió 10 m Biên độ dao động b Tốc độ gió cực đại gần tâm Hình Tốc độ gió cực đại vịng lặp vịng bán kính 200 km tính từ tâm bão c Trường khí áp mực biển Hình 10 Khí áp mực biển theo vịng lặp phổ sóng số Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 Hình 11 Khí áp mực biển theo vịng lặp phổ sóng số 1, 2, số Hình 10 thể thay đổi khí áp mực biển sóng số sóng số vào phát triển xốy bão theo vịng lặp phổ sóng số Có thể thấy quan trọng thành phần cịn lại Các thành thay đổi mạnh khí áp mực biển theo phần sóng số số hai thành phần vịng lặp, giảm từ 996,8 hPa (trước ban định độ lớn trường tốc độ gió cực đại đầu hóa xốy) xuống cịn 954,3 hPa (ở vịng lặp thứ khí áp mực biển cực tiểu bên xoáy bão 80) (Hình 10) Thành phần sóng đối xứng thay đổi liên tục Hình 11 thể thay đổi khí áp mực q trình phát triển xốy bão (80 vịng biển theo vịng lặp phổ sóng số 1, 2, 3, lặp) Các thành phần phi đối xứng phát triển Có thể thấy mức độ ảnh hưởng phổ sóng số 1, đáng kể khoảng 30 - 40 vòng lặp phổ sóng số 2, phổ sóng số phổ sóng số đối sau giữ trạng thái ổn định Vì vậy, với nghiên với thay đổi khí áp mực biển cực tiểu khơng cứu nhóm tác giả khuyến nghị, trình chạy đáng kể ban đầu hóa xốy phương pháp NC2011 Kết luận dừng lại khoảng 40 vòng lặp nhằm tiết kiệm thời gian tính tốn dung lượng máy Từ phân tích rút số tính Cường độ xốy đưa vào điều kiện ban đầu kết luận: mơ hình xác định từ thành phần phi đối Về phát triển xoáy bão sơ đồ ban xứng khoảng vòng lặp 40 kết hợp với thành phần đầu hóa xốy động lực: Các thành phần sóng số đối xứng vòng lặp nhân tỉ lệ xác định từ 0, sóng số phát triển mạnh trình cường độ bão quan trắc chạy lặp Nghĩa vai trị đóng góp thành phần Tài liệu tham khảo Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Văn Hiệp (2002), “Kỹ thuật phân tích xốy tạo trường ban đầu cho mơ hình áp dự báo quĩ đạo bão”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 493, 13-22 Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin Nguyễn Văn Sáng (2002), “Mơ hình áp WBAR khả ứng dụng vào dự báo quĩ đạo bão khu vực Tây bắc Thái bình dương Biển Đơng”, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 498, 27-33,55 O Raaf and A E H Adane (2012), “Pattern recognition filtering and bidimensional FFT-based detection of storms in meteorological radar images”, Digit Signal Process A Rev J., 22(5), 734-743 C.-Y Chen, Y.-L Chen, and H Van Nguyen (2014), “The Spin-up Process of a Cyclone Vortex in a Tropical Cyclone Initialization Scheme and Its Impact on the Initial TC Structure”, Sola, 10(0), 93-97 G Bachman, L Narici, and E Beckenstein (2000), Fourier and wavelet analysis, Springer-Verlag New York Berlin Heidelberg Athanasios Papoulis (1977), Signal analysis, McGraw-Hill Book Company Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 7 E Brigham (1988), The Fast Fourier Transform and its applycations “https://en.wikipedia.org/wiki/Bilinear_interpolation.” APPLICATION OF FAST FOURIER TRANSFORM (FFT) ON INVESTIGATING STRUCTURE AND DEVELOPMENT OF A TROPICAL CYCLONE VORTEX IN A DYNAMICAL VORTEX INITIALIZATION SCHEME Pham Ngoc Bach(1), Nguyen Van Hiep(2) Ha Noi University of Science, Viet Nam National University Ha Noi (2) Institute of Geophysics, Viet Nam Academy of Science and Technology (1) Received: 16 May 2018; Accepted: 10 June 2018 Abstract: This research investigated the structure and development of tropical cyclone vortex in a dynamical vortex initialization scheme using Fast Fourier Transform (FFT) technique The results of wave analysis of the meteorological fields in storms such as winds at 10 m level, sea level pressure showed that the wave number and are the two major components contributing to the developments of meteorological fields in the storm inner core region In addition, the study also found that the symmetric wave component plays the most important role on the vortex development All other waves with wave number greater than only significantly develops in the first 30 - 40 cycles This allows us to use the vortex at the 40th cycle as initial condition to save computing resources and time for possible application of the dynamical vortex initialization scheme in operational real time forecast Keywords: Fast Fourier Transform, dynamical vortex initialization Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LƯỢNG BÃO DỰA TRÊN CÁC CHỈ SỐ NĂNG LƯỢNG Trịnh Hoàng Dương(1), Hoàng Đức Cường(2), Dương Văn Khảm(1) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2) Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia Ngày nhận 04/5/2018; ngày chuyển phản biện 05/5/2018; ngày chấp nhận đăng 15/6/2018 Tóm tắt: Các số lượng bão cộng đồng nghiên cứu bão sử dụng như: Đánh giá lượng mùa bão, nghiên cứu bổ sung cho phân cấp bão, dự báo xu hoạt động bão mùa bão, nghiên cứu tác động bão giải thích sự tác động nóng lên tồn cầu đến hoạt đợng của bão Bài báo nhằm nghiên cứu đánh giá diễn biến lượng bão, tìm kiếm mối quan hệ đặc trưng khí tượng đến lượng bão dự báo hạn mùa hoạt động bão Biển Đông số lượng bão Bên cạnh đó, báo giới thiệu phương pháp đánh giá lượng bão dựa số lượng bão số ưu điểm, hạn chế khả ứng dụng đánh giá hoạt động bão mùa bão Biển Đơng Từ khóa: Đánh giá lượng bão, số lượng bão Mở đầu Nhóm tác giả Jia-Yuh Yu (2012) [3] cho số đánh giá lượng bão khác thường sử dụng để đo hoạt động bão, "áp thấp nhiệt đới bão (gọi chung bão)" có lẽ phổ biến nhất, chưa có đóng góp khía cạnh cường độ thời gian hoạt động bão, "ngày bão" thường sử dụng hỗ trợ cho số bão Thêm nữa, hầu hết nghiên cứu mối quan hệ mạnh mẽ biến động khí hậu hoạt động bão theo mùa, kết luận xu hoạt động bão có khác thời kỳ Sự bất đồng này, gợi ý thiếu hiểu biết vững thước đo hoạt động bão để đáp ứng với hai biến động khí hậu thường xun khơng thường xun Do đó, lựa chọn số đánh giá năgn lượng bão phù hợp, mang tính đặc trưng chung đại diện tổng thể cho hoạt động bão (một số phản ánh tổng thể số lượng, cường độ thời gian hoạt động bão) mong muốn cộng đồng nghiên cứu Liên hệ tác giả: Trịnh Hoàng Dương Email: hoangduongktnn@gmail Bên cạnh đó, đánh giá lượng bão với nhiều số khác thuận lợi việc hỗ trợ đưa kết luận hoạt động bão Gần đây, số "năng lượng bão tích lũy" (Accumulated Cyclone Energy Index-ACE), NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration) đề xuất sử dụng phổ biến cộng đồng nghiên cứu bão, thước đo biểu thị tổng thể hoạt động bão [1] Chỉ số tác giả JiaYuh Yu (2009) [3] đề xuất sửa đổi, gọi số RACE Cùng mục đích ACE, tác giả Emanuel (2005) [5] đề xuất số cho hoạt động bão dựa “tiêu tán lượng” (Power Dissipation), từ số tiêu tán lượng đơn giản (PDI) giới thiệu PDI tác giả Jia-Yuh Yu (2012) [3] đề xuất sửa đổi, gọi số RPDI Nhóm tác giả Carl Drews (2007) [4] cho rằng, phân loại bão theo thang Saffir-Simpson (SS) hữu ích việc truyền tải thông tin đến công chúng, gán số nguyên từ cấp đến cho bão sở tốt để phân tích thêm Một ví dụ Đại Tây Dương (ĐTD) cho bão Mitch Ivan phân loại cấp theo SS, Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 profile gió bão mơ tả hình ảnh khác biệt; bão Mitch kéo dài vài ngày cường độ cao, sau trì gió cấp thấp thời gian dài, bão Ivan có cường độ cao kéo dài khoảng 10 ngày Nếu đánh giá chúng theo phân loại cấp 5, rõ ràng làm thông tin có giá trị Trong năm 2004 2005, hoạt động bão cao tàn phá gây cho bang Louisiana Mississippi bão Katrina dẫn đến nhiều mối lo ngại cộng đồng nghiên cứu bão tính hiệu phân cấp gió SS việc cảnh báo đến công chúng cách xác tiềm nguy hiểm bão Do đó, số tác Katherine (2008) [9] Powell (2007) [5] đề xuất số Tích hợp động năng(Integrated Kinetic Energy - IKE) để nghiên cứu bổ sung cho SS thể tàn phá bão Nhận thấy, số này, vừa phục vụ nghiên cứu bão phân tích dự báo xu lượng cho mùa bão, vừa sử dụng để tìm kiếm giải thích tác động nóng lên tồn cầu đến bão sử dụng Báo cáo đánh giá lần thứ tư (AR4) Ban liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007, mục 3.8.3 biểu biến đổi bão nhiệt đới, trang 304 [14] Báo cáo sở khoa học biến đổi khí hậu IPCC năm 2013, mục 2.6.3 bão nhiệt đới, trang 216 [15] Do vậy, để hướng tới mục tiêu ứng dụng số lượng bão nhằm bổ sung thêm thước đo đánh giá, nghiên cứu mùa bão, báo giới thiệu số lượng bão sử dụng nghiên cứu, dự báo hạn mùa hoạt động bão Phương pháp đánh giá lượng bão 2.2.1 Các số đánh giá lượng bão a) Nhóm số ACE, PDI, RACE RPDI + Chỉ số Năng lượng bão tích lũy (Accumulated Cyclone Energy Index - ACE): Tác giả Bell cộng (2000) [1], đề xuất số “năng lượng bão tích lũy” nhằm cung cấp thước đo định lượng tổng hoạt động bão, định nghĩa tổng bình phương tốc độ gió cực đại Động tỉ lệ với bình phương vận tốc, cách cộng lượng số khoảng thời gian, lượng tích lũy 10 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 tìm thấy Khi thời gian bão tăng lên, nhiều giá trị cộng lại ACE tăng, bão với thời gian dài tích lũy ACE lớn bão mạnh có thời gian hoạt động t fi ∑( ) ACEi = vmax t toi (1) Theo NOAA, số ACE số lượng gió, định nghĩa tổng bình phương tốc độ gió bề mặt cực đại đo với bước thời gian tiếng cho tất bão chúng cấp bão nhiệt đới (tốc độ gió >35 knot (18 m/s), cao hơn) Nếu bão xảy ngang qua năm tính ACE cho năm trước Giá trị ACE thường chia cho 104 Đơn vị ACE 104 knots2 (2) ACE = 10−4 v2 i ∑( ) max t Trong biểu thức 2: vmax(t) tốc độ gió cực đại thời điểm t; t bước thời gian số liệu quỹ đạo bão; i biểu thị cho bão; toi tfi thời gian bắt đầu kết thúc hoạt động bão I; N số bão thời kỳ xem xét (tháng/mùa/năm) Đơn vị ACE Joules/kg, knot2, m2/s2 Trong báo tác giả Carl Drews (2007) [8] tham chiếu đến ACE đề xuất tác giả Bell (2000), đưa biểu thức tính sau: (3) = ACE vmax ∆t ∑ time Đơn vị ACE NOAA thường thể 104 knot2 Tuy nhiên, theo tác giả Carl Drews (2007), khoảng thời gian đo tiềm ẩn số ACE, tác giả tin công thức chưa chuẩn Theo tác giả, đơn vị số ACE knot2-ngày ba lý do: 1) Nhấn mạnh ACE tích phân chuỗi thời gian; 2) Để sử dụng đơn vị tiêu chuẩn thời gian (ngày); 3) Thuận lợi cho việc sử dụng chuỗi thời gian mà không phụ thuộc vào bước thời gian (như đầu mơ hình có phân giải thời gian cao hơn) Để chuyển đổi knot2-ngày, công thức ACE NOAA nhân với 4, ngày bão xác định ∑timedt + Chỉ số Tiêu tán lượng (Power Dissipation Index-PDI): Bảng Hướng dẫn lựa chọn giá trị k theo IPCC 2006 Điều kiện khí hậu Phương Bắc khí hậu ơn hịa (MAT1) Khô (MAP1000 mm) Mặc định Mặc định Khoảng Mặc định Khoảng Mặc định Giấy/vải 0,04 0,03-0,05 0,06 0,05-0,07 0,045 0,04-0,06 0,07 0,06-0,085 Gỗ/rơm rạ 0,02 0,01-0,03 0,03 0,02-0,04 0,025 0,02-0,04 0,035 0,03-0,05 Chất thải phân hủy trung bình Những chất hữu phân hủy khác (khơng phải thức ăn) 0,05 0,04-0,06 0,1 0,06-0,1 0,065 0,05-0,08 0,17 0,15-0,2 Chất thải phân hủy nhanh Rác thực phẩm/ bùn thải 0,06 0,05-0,08 0,185 0,1-0,2 0,085 0,4 0,17-0,7 0,05 0,04-0,06 0,09 0,08-0,1 0,065 0,05-0,08 Chất thải chậm phân hủy Chất thải hỗn hợp Nguồn phát thải tính sau: PEy = ECy * EFgrid (8) Trong đó: PEEC,y = Phát thải từ tiêu thụ điện cho áp dụng giải pháp (tCO2tđ); ECy = Điện tiêu thụ cho áp dụng giải pháp năm y (kWh); EFgrid = Hệ số phát thải lưới điện quốc gia năm y (tCO2tđ/kWh); d Phương pháp đánh giá lợi ích từ phí xử lý chất thải rắn Nếu không xử lý quy trình, CTR từ sinh hoạt người dân từ hoạt động sản xuất công nghiệp gây nhiều tác động tiêu cực tới đời sống người dân Đối tượng thụ hưởng lợi ích trực tiếp từ q trình chơn lấp CTR dự án người dân khác khu vực lân cận BCL Tổng lợi ích đạt từ việc xử lý rác thải (B1) tính tốn thơng qua cơng thức: (9) B1 = P * Q Trong P chi phí xử lý trung bình CTR sinh hoạt CTR công nghiệp vào năm t Q tổng lương CTR mà dự án xử lý năm t e Phương pháp đánh giá lợi ích từ sản xuất điện Giả định giá điện không chịu ảnh hưởng 64 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 Khoảng Khoảng 0,07-0,1 0,17 0,15-0,2 Nguồn: IPCC, 2006 sản lượng dự án đơn lẻ, lợi ích cho xã hội từ sản xuất điện trùng khớp với doanh thu dự án Như vậy, tổng lợi ích từ sản xuất điện xã hội dự án năm tính tốn theo cơng thức: (10) B2 = Pe * Q Trong đó: Pe giá điện thu mua, Q sản lượng điện năm dự án g Phương pháp xác định chi phí đầu tư ban đầu Đối với chi phí đầu tư ban đầu, liệu thu thập thông qua bảng hỏi khu xử lý CTR Chi phí đầu tư ban đầu (C1) bao gồm chi phí xây dựng, mua sắm trang thiết bị ban đầu khoản phát sinh khác, trả lần vào thời điểm trước dự án vào hoạt động h Phương pháp xác định chi phí vận hành Chi phí vận hành (C2) khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động hiệu dự án, chi trả hàng năm suốt vịng đời Chi phí vận hành (C2) bao gồm tiền lương bảo hiểm cho người lao động; tiền điện, nước, gas; chi phí bảo dưỡng, bảo trì thiết bị; chi phí ngun vật liệu (phụ gia, men, vi sinh); chi phí liên quan tới đất (thuê, mua đất); khoản phát sinh Trong phân tích chi phí lợi ích, thuế doanh nghiệp coi khoản toán chuyển giao doanh nghiệp phủ, khơng tính vào lợi ích chi phí rịng xã hội i Phương pháp xác định hiệu kinh tế đơn vị rác Hiệu kinh tế đơn vị rác xác định hiệu số tổng lợi ích với tổng chi phí lượng rác giảm Cơng thức cụ thể: (triệu VND/tấn rác); B = Lợi ích thu từ xử lý rác (triệu VNĐ); C = Chi phí bỏ cho việc xử lý rác (triệu VNĐ); W = Lượng rác xử lý (tấn rác) Số liệu a Số liệu khối lượng CTR xử lý BCL Nam Sơn Theo URENCO (2010, 2014), khối lượng rác trung bình ngày xử lý bãi Nam Sơn ∑ B − ∑ C (11) qua năm từ 1999 - 2014 ngày tăng với NPVwaste = W tổng khối lượng tích lũy đến tháng 4/2014 NPVwaste = lợi nhuận dòng đơn vị rác khoảng 13,9 triệu (Bảng 6, Bảng 7) Bảng Khối lượng rác xử lý bãi rác Nam Sơn giai đoạn 1999 - 2007 Năm Khối lượng trung bình 01 ngày (tấn) Tổng khối lượng rác xử lý năm (tấn) Tổng khối lượng rác cộng dồn qua năm (tấn) 1999 1.080 1.080 2000 1.126 410.990 412.070 2001 1.304 475.960 888.030 2002 1.472 537.280 1.425.310 2003 1.606 586.190 2.011.500 2004 1.734 632.910 2.644.410 2005 1.918 700.200 3.344.610 2006 2.225 812.214 4.156.824 2007 2.556 932.764 5.089.588 Nguồn: UNRENCO, 2010 Bảng Khối lượng rác xử lý bãi rác Nam Sơn giai đoạn 2008 - 2014 Năm Khối lượng trung bình 01 ngày (tấn) Tổng khối lượng rác xử lý năm(tấn) Tổng khối lượng rác cộng dồn qua năm (tấn) 2008 2.551 930.958 6.020.547 2009 2.985 1.089.493 7.110.040 2010 3.372 1.230.726 8.340.766 2011 3.792 1.384.017 9.724.783 2012 4.062 1.486.593 11.211.377 2013 3.996 1.458.569 12.669.945 4/2014 3.963 1.204.734 Giả định khối lượng CTR trung bình 01 BCL Nam Sơn có xu tăng dần tương lai, lượng CTR xử lý đến năm 2020 ước tính phương pháp ngoại suy dựa chuỗi số liệu lịch sử Theo đó, lượng CTR xử lý giai đoạn 2014 - 2020 thể 13.874.679 Nguồn: UNRENCO, 2014 Bảng Sau BCL đóng cửa vào năm 2020 lượng CTR tích lũy xử lý không thay đổi Khối lượng CTR xử lý hàng năm BCL Nam Sơn biểu diễn Hình Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 65 Bảng Khối lượng rác xử lý bãi rác Nam Sơn giai đoạn 2014 - 2020 Năm Khối lượng trung bình 01 ngày (tấn) Tổng khối lượng rác xử lý năm (tấn) Tổng khối lượng rác cộng dồn qua năm (tấn) 2014 3.963 1.446.495 14.116.439 2015 4.359 1.591.145 15.707.584 2016 4.795 1.750.259 17.457.842 2017 5.275 1.925.285 19.383.127 2018 5.802 2.117.813 21.500.941 2019 6.382 2.329.595 23.830.535 2020 7.021 2.562.554 26.393.089 Hình Khối lượng CTR xử lý hàng năm BCL Nam Sơn b Số liệu thành phần chất thải rắn Thành phần CTR xử lý BCL Nam Sơn thu thập từ UNRENCO (2012) thông qua điều tra, khảo sát khuôn khổ nghiên cứu xây dựng đề xuất NAMA cho lĩnh vực CTR thực Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2014) Theo đó, thành phần CTR thể Bảng Thành phần CTR giả định không thay đổi giai đoạn tính tốn từ 1999 - 2020 Bảng Thành phần CTR tỉ lệ CTR hữu phân hủy j Thực phẩm Giấy Gỗ Vải Thực vật Nhựa, kim loại thủy tinh,… Thành phần CTR Wj 57,3% 5,96% 4,57% 3,79% 2,8% 25,58% Tỉ lệ hàm lượng hữu phân hủy thành phần CTR (DOC) DOCj 15% 40% 43% 24% 20% 0% Nguồn: URENCO, 2012 c Số liệu sản xuất điện Các thơng số sử dụng để tốn lượng điện sản xuất từ khí bãi rác tham khảo từ phương pháp luận CDM ACM0001, Hướng dẫn kiểm kê KNK quốc gia phiên 2006 (Bảng 10) d Số liệu đánh giá chi phí lợi ích 66 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 Các loại chi phí cho việc thực giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện bao gồm: (i) Chi phí đầu tư (ii) Chi phí vận hành Trong lợi ích thu từ phương án giám nhẹ nguồn thu từ bán điện sản xuất Các số liệu chi phí lợi ích thống kê Bảng 11, Bảng 12 Bảng 13 Bảng 10 Thông số sản xuất điện từ khí bãi rác Thơng số Giá trị Nguồn Hệ số sẵn sàng động sản xuất điện khí sinh học 85% Thơng số động Jenbacher Hiệu suất động sản xuất điện khí sinh học 38% Thơng số động Jenbacher Nhiệt trị Mê-tan 50.400 kJ/kg IPCC, 2006 Khối lượng thể tích khí mê-tan 0,7168 kg/m IPCC, 2006 50% ACM0001 Hàm lượng CH4 khí bãi rác Bảng 11 Chi phí đầu tư cho giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện Hạng mục thiết bị Chi phí (tỉ VNĐ) Hệ thống thu hồi khí Hệ thống thu hồi khí 46,35 Nhà máy điện Hệ thống sấy, đường ống, lắp đặt 10,19 Than hoạt tính 8,15 Các thiết bị điện 27,17 Hệ thống giám sát 0,85 Bộ tích hợp với lưới điện 3,26 Nghiên cứu điều phối kỹ thuật 6,55 Máy phát điện khí sinh học 81,50 Thuế nhập 26,21 Vận chuyển 1,74 Công xây dựng 2,72 Nhà vận hành, bảo hiểm, đào tạo 1,36 Tổng 169,65 216 Tổng Nguồn: Tham khảo dự án CDM chất thải rắn Bảng 12 Chi phí vận hành cho giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện Hạng mục Chi phí (tỉ VNĐ/năm) 85% Chí phí nhân cơng 0,69 Chi phí bảo dưỡng hệ thống thu khí 2,78 Chi phí bảo dưỡng nhà máy điện 3,37 Các tiêu dùng khác 2,72 Chi phí bảo hiểm 0,22 Chi phí bảo trì máy phát điện khí sinh học 15,69 Tổng 25,45 Nguồn: Tham khảo dự án CDM chất thải rắn Một số tham số khác sử dụng để tính tốn chi phí lợi ích giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện bao gồm: Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 67 Bảng 13 Các tham số tính tốn chi phí lợi ích cho giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện Hạng mục Giá trị Đơn vị Số năm thực giải pháp 15 năm Tỉ lệ chiết khấu % Thuế thu nhập 25 % Giá bán điện 949 VNĐ/kWh Chi phí dự phịng % Nguồn: Tham khảo dự án CDM chất thải rắn Kết thảo luận a Tiềm giảm phát thải khí nhà kính Kết tính tốn phương án sở tổng lượng phát thải KNK tích lũy BCL Nam Sơn vòng đời khoảng 24,8 triệu CO2tđ, với lượng phát thải trung bình đạt 486 nghìn CO2tđ/năm Lượng phát thải tăng dần đạt đỉnh vào năm 2020 với khoảng 1,64 triệu CO2tđ, sau giảm dần đến năm 2035 Điều do, sau năm 2020, BCL Nam Sơn đóng cửa khơng nhận thêm lượng CTR Kết tính tốn hồn tồn phù hợp với kế hoạch xử lý CTR BCL Nam Sơn Nếu xét lượng phát thải KNK đơn vị rác thải xử lý BCL có giá trị khoảng 0,12 CO2tđ/tấn rác Theo phương án giảm nhẹ, lượng phát thải KNK trước năm 2020 giống với phương án sở Từ năm 2020 đến năm 2035 giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện áp dụng, lượng khí bãi rác thu hồi đốt cho phát điện, phát thải so với phương án sở Cụ thể năm 2020, phương án giảm nhẹ phát thải khoảng 0,81 triệu CO2tđ phát thải khoảng 0,06 triệu CO2tđ vào năm 2035 Hình Phát thải theo phương án sở phương án giảm nhẹ BCL Nam Sơn giảm trung bình khoảng 278 ngàn CO2tđ/ Tổng lượng phát thải giảm theo năm, tương đương với mức giảm khoảng 57% phương án giảm nhẹ giai đoạn 2020 so với phương án sở 2035 khoảng 4,5 triệu CO2tđ, với lượng Hình Phát thải theo phương án sở phương án giảm nhẹ BCL Nam Sơn 68 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 b Chi phí lợi ích Tổng chi phí đầu tư cho việc áp dụng giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện với công suất 5MW Nam Sơn tương đương 216 tỉ VNĐ, tương đương 9,3 triệu USD Chi phí vận hành tính khoảng 25,5 tỉ VNĐ/năm, tương đương với khoảng 1,1 triệu USD/năm Suất đầu tư cho nhà máy điện rác tính vào khoảng 43,2 tỉ VNĐ/MW tương đương khoảng 1,86 triệu USD/MW Chi phí vận hành tính khoảng 5,1 tỉ VNĐ/MW/năm tương đương khoảng 0,22 triệu USD/MW/năm Giá trị dòng (NPV) giải pháp thời gian vận hành 15 năm từ 2021 - 2025 -55,66 tỉ VNĐ, tương đương -2,4 triệu USD Như phương án giảm nhẹ KNK áp dụng giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện khơng có hiệu kinh tế Bên cạnh đó, để giảm CO2tđ, giải pháp phải tiêu tốn 0,54 USD (Bảng 14) Bảng 14 Chi phí lợi ích giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện BCL Nam Sơn Chi phí đầu tư (triệu USD) Chi phí vận hành (triệu USD) Giá trị ròng (NPV) (triệu USD) 9,3 16,4 -2,4 Kết luận Việc tính tốn tiềm giảm phát thải chi phí lợi ích sở cho việc đánh giá hiệu tính khả thi giải pháp xử lý CTR thay chơn lấp CTR nói chung giải pháp giảm phát thải KNK nói riêng Đồng thời, tiềm giảm phát thải chi phí lợi ích tiêu chí cho việc lựa chọn ưu tiên để thực giải pháp giảm phát thải KNK Đối với lĩnh vực CTR, việc áp dụng phương pháp luận CDM EB công nhận Hướng dẫn kiểm kê KNK IPCC phiên 2006 phù hợp với điều kiện Việt Nam Các phương pháp luận đủ chi tiết để đánh giá cho phạm vi dự án, giải pháp riêng lẻ, đồng thời đơn giản hóa để tính tốn cho quy mô xử lý CTR vùng quốc gia Bên cạnh đó, để tính tốn xác hơn, cần Chi phí giảm phát thải (USD/tCO2tđ) 0,54 có nghiên cứu sâu hệ số phát thải đặc trưng quốc gia Việt Nam lĩnh vực chất thải rắn Kết tính tốn tốn tiềm giảm phát thải chi phí lợi ích thí điểm cho việc áp dụng giải pháp thu hồi khí bãi rác cho phát điện BCL Nam Sơn giải pháp có tiềm giảm phát thải KNK đáng kể, với mức giảm tương đương 57% so với phương án sở Tuy nhiên, với chi phí thiết bị mức chi phí đầu tư giải pháp lại khơng có hiệu mặt kinh tế Nếu so sánh tương quan lợi ích giảm phát thải hiệu kinh tế thì, chi phí giảm phát thải khí nhà kính giải pháp không cao, khoảng 0,54 USD/tCO2tđ Do vậy, có chế hỗ trợ phù hợp giá tín các-bon hay thuế các-bon giải pháp vừa có hiệu kinh tế vừa có hiệu giảm phát thải KNK Tài liệu tham khảo IPCC (1996), Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories IPCC (2006), 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Bộ TN&MT (2017), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC), Nhà xuất Tài Nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội UNRENCO(2010), Báo cáo khảo sát số liệu trạng xử lý chất thải rắn bãi chôn lấp Nam Sơn giai đoạn 1999 - 2007 URENCO (2012), Báo cáo khảo sát số liệu thành phần chất thải rắn bãi chôn lấp Nam Sơn URENCO (2014), Báo cáo khảo sát số liệu trạng xử lý chất thải rắn bãi chôn lấp Nam Sơn giai đoạn 2008 - 2014 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 69 EVALUATING MITIGATION POTENTIAL AND COST - BENEFIT OF LANDFILL GASES RECOVERING FOR ELECTRICITY GENERATION, CASE STUDY: NAM SON LANDFILL, HA NOI (1) Vuong Xuan Hoa(1), Dang Quoc Viet(2), Vu Dinh Nam(3) Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change (2) German International Cooperation (3) Ministry office, Ministry of Natural Resources and Environment Received: 15 May 2018; Accepted: 26 June 2018 Abstract: Solid waste disposal(SWD) with organic components under anaerobic conditions will cause greenhouse gas (GHG) emissions GHG emissions from the waste sector contribute about 6% of the country’s total greenhouse gas emissions One of the mitigation measures applied to closed-down landfills is the installation of piping systems for collecting and burning of landfill gas This study aims to assess the potential for GHG emission reduction and the cost-benefit of landfill gas recovering for power generation using methodologies developed for CDM projects which has been recognized by the CDM Executive Board (EB); and cost-benefit analysis (CBA) The results show that the GHG emission reduction of this solution is about 0.12 tons CO2eq/ ton of treated waste, equivalent to a reduction of about 57% compared to the baseline However, this solution is not economically viable with a cost reduction of about 0.54 USD/tCO2e The study assessed the potential for GHG emission reductions and the cost benefits of landfill gas recovery solutions for a specific case However, the parameters and GHG emission factors used for calculation are default Therefore, more in-depth studies on Vietnam’s country specific emission factors for the waste sector are needed in order to achieve more accurate results Keywords: Mitigation potential, cost - benefits, landfill gases recovering for electricity generation 70 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CÁC-BON TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Liễu(1), Nguyễn Trung Anh(1), Vũ Đình Nam(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2) Văn phịng Bộ Tài nguyên Môi trường Ngày nhận 16/5/2018; ngày chuyển phản biện 17/5/2018; ngày chấp nhận đăng 27/6/2018 Tóm tắt: Hiện nay, việc phát triển thị trường các-bon xem yêu cầu cấp thiết, vừa góp phần giá trị kinh tế định, bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước, đồng thời kết nối hợp tác để mở rộng quan hệ ngoại giao thông qua việc đầu tư khoa học, công nghệ tài quốc gia Nghiên cứu số mơ hình thị trường các-bon tự nguyện điển hình giới, đồng thời đưa phân tích nhận định tiềm cho việc hình thành phát triển thị trường các-bon Việt Nam Việc phân tích đánh giá tổng quan bối cảnh cấp thiết quốc tế thị trường các-bon tình hình thực triển khai thị trường các-bon nước quốc gia điển hình giới kết hợp với phân tích nhận định điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển thị trường các-bon Việt Nam sở quan trọng cho việc phát triển thị trường các-bon Việt Nam Từ khóa: Thị trường các-bon, Nghị định thư Kyoto, Thỏa thuận Paris BĐKH Mở đầu Theo Điều 17 Nghị định thư Kyoto, thị trường các-bon hiểu việc cho phép quốc gia có dư thừa quyền phát thải bán cho mua từ quốc gia phát thải nhiều hơn/ít mục tiêu cam kết Do đó, giới xuất loại hàng hóa mới, tạo dạng chứng giảm/hấp thụ phát thải khí nhà kính Do CO2 khí nhà kính (KNK) qui đổi tương đương KNK nên người thường gọi đơn giản mua bán, trao đổi các-bon Việc mua bán các-bon hình thành nên thị trường các-bon (carbon market) Từ Nghị định thư Kyoto đời, thị trường các-bon phát triển mạnh quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á với hai loại thị trường thị trường các-bon bắt buộc thị trường các-bon tự nguyện Hiện nay, xu BĐKH toàn cầu, quốc gia thơng qua thỏa thuận Paris phải đệ trình Báo cáo Đóng góp quốc gia tự định(NDC), từ mở hội lớn cho hình thành phát triển thị trường các-bon giới nói chung thị trường các-bon tự nguyện nói riêng Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Liễu Email: lieuminh2011@gmail.com Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều lợi cho phát triển thị trường các-bon tự nguyện, trước hết việc Việt Nam thể cam kết việc cắt giảm KNK NDC lên Ban thư ký Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) với lượng phát thải KNK khoảng 8% vào năm 2030 so với kịch phát triển thông thường nguồn lực nước lên đến 25% nhận hỗ trợ quốc tế Ngoài ra, hợp tác quốc tế liên quan đến giảm nhẹ, Việt Nam nhận số hỗ trợ trực tiếp từ tổ chức quốc tế ADP, WB, GZ, UNDP Một vấn đề quan trọng Chính phủ Việt Nam có chủ trương chuyển đổi kinh tế theo hướng bền vững, phát triển các-bon thấp tiền đề quan trọng để hỗ trợ cho việc phát triển thị trường các-bon Việt Nam tham gia vào việc phát triển thị trường các-bon nội địa góp phần chung tay với giới mục tiêu giảm KNK phát triển kinh tế đất nước theo hướng xanh bền vững Tổng quan thị trường các-bon giới Từ việc nhận định thị trường các-bon giới, hình dung thị trường các-bon loại hình thị trường đặc thù, với hàng hóa mua/bán thị trường đơn vị/ Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 71 chứng giảm/hấp thụ phát thải KNK theo chế khác Các đối tượng tham gia mua/ bán doanh nghiệp quốc gia tổ chức tài i Thị trường bắt buộc (mandatory carbon market): thị trường mà việc bn bán các-bon dựa cam kết quốc gia UNFCCC để đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính Thị trường mang tính bắt buộc chủ yếu dành cho dự án chế phát triển (CDM) đồng thực (JI) ii Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market): thị trường dựa sở hợp tác thỏa thuận song phương đa phương tổ chức, công ty quốc gia Nghị định thư Kyoto đưa mục tiêu mang tính bắt buộc 37 nước công nghiệp giới Liên minh Châu Âu (EU) việc giảm lượng KNK Theo đó, nước đến năm 2012 phải giảm lượng phát thải KNK, chủ yếu carbon dioxide, 5% so với mức phát thải năm 1990 Mức giảm cụ thể áp dụng cho quốc gia thay đổi khác Ví dụ, nước EU 8%, Mỹ 7%, Nhật Bản 6%, Australia 8%, New Zealand, Nga Ucraina trì mức phát thải Riêng số quốc gia vốn có lượng phát thải KNK thấp phép tăng lượng phát thải, Na Uy tăng 1% hay Iceland 10% Các nước tham gia vào Nghị định thư Kyoto phải chịu giám sát quản lý nguyên tắc Liên Hiệp Quốc lượng khí thải cắt giảm Các quốc gia chia làm hai nhóm: nhóm nước phát triển thuộc Phụ lục I (Annex I) theo phân loại UNFCCC, buộc phải có đệ trình thường niên hành động cắt giảm khí thải; nhóm nước phát triển khơng thuộc Phụ lục I (Non-Annex I) UNFCCC, bao gồm đa số nước phát triển số kinh tế lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil Những nước chịu ràng buộc so với nước thuộc nhóm Annex I Trong giai đoạn cam kết đầu Nghị định thư Kyoto, từ năm 2008 - 2012, thị trường cácbon hoạt động sôi với Cơ chế tín chung (JCM) Tuy nhiên, giai đoạn từ 2013 2020, số lượng dự án CDM đăng ký 72 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 giới giảm nhiều Nguyên nhân chủ yếu Bản sửa đổi, bổ sung Doha vào Nghị định thư Kyoto chưa có hiệu lực thi hành Các nước phát triển (các quốc gia mua tín các-bon từ CDM) chưa bị bắt buộc giảm phát thải theo quy định Mặc dù, có số chế xây dựng triển khai JCM Nhật Bản số đối tác hoạt động giai đoạn thí điểm tín các-bon thu chưa thể giao dịch thị trường các-bon Tại COP21, nước thông qua quy định chế mới, chế góp phần giảm nhẹ phát thải KNK hỗ trợ phát triển bền vững Theo đó, thị trường các-bon xu hướng phát triển mạnh mẽ toàn cầu và có nhiều đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải của các q́c gia Tính đến cuối năm 2016, thị trường các-bon (ETS) đã và được vận hành qua lục địa, 40 quốc gia, 13 bang/tỉnh,7 thành phố chiếm khoảng 40% GDP ¼ phát thải toàn cầu Tính đến thời điểm hiện tại có 17 hệ thống ETS được vận hành, đóng góp khoảng ½ tởng lượng phát thải, tương đương với GtCO2tđ (chiếm 12% tổng lượng phát thải toàn cầu) Trong đó, Châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc là những quốc gia đầu thế giới về việc thành lập thị trường các-bon, và xem là chính sách chủ đạo về biến đổi khí hậu của quốc gia Hiện Việt Nam nằm nhóm 15 quốc gia thế giới xem xét, cân nhắc để xây dựng ETS Chính vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia đã và xây dựng, vận hành ETS sẽ quan trọng cung cấp các sở thực tiễn việc nhìn nhận, đánh giá vài trò của ETS, cũng nhận được các lỗ hổng về mặt lý thuyết và thực tiễn để làm cứ hoàn thiện sở khoa học về ETS Tổng quan thị trường các-bon tự nguyện số quốc gia điền hình giới Trên giới có nhiều quốc gia xây dựng phát triển thị trường các-bon điển hình phải kể đến Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc mang lại số thành công định việc cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính lợi ích kinh tế nói chung 3.1 Thị trường các-bon Trung Quốc Vào năm 2011, sau quy định thị trường các-bon theo Nghị định thư Kyoto công bố, Trung Quốc công bố thị trường các-bon thử nghiệm, bao gồm Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Đông, Trùng Khánh, Thiên Tân, Hồ Bắc, và Quảng Tây Các thị trường chịu quản lý vận hành Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (NDRC) xây dựng việc liên kết phối hợp quan cấp tỉnh, thành phố thành lập sàn giao dịch phát thải địa phương, lãnh đạo, chuyên gia trường đại học viện nghiên cứu có tham vấn ý kiến lãnh đạo cấp cao Bắc Kinh NDRC đưa quy trình phát triển thị trường thử nghiệm, bao gồm ba giai đoạn: bắt đầu với việc xây dựng trụ cột hệ thống hệ thống đăng ký, tảng giao dịch hệ thống giám sát, báo cáo thẩm định (MRV); giai đoạn hai giai đoạn vận hành thử nghiệm cuối thực giao dịch thức Cả tỉnh thành đều thiết lập mục tiêu giảm cường độ phát thải các nhà máy từ 15-20% các giai đoạn với năm gốc 2010 với mức độ giao động từ 17-20% so với năm gốc 2010 Kể từ lúc bắt đầu thiết lập thị trường thí điểm vào tháng 6/2013 đến nay, đã có 94 triệu tấn các-bon đã được mua bán Tính đến quý 2/2016, tổng giá trị giao dịch của thị trường đã lên tới 349 triệu USD với mức giá tín các-bon trung bình là 3,72 USD/tấn Các giao dịch qua thị trường trực tuyến và OTC chiếm tỷ trọng lần lượt là 57% và 43% với giá trị giao dịch tương đương 56,7% và 34,3% Lựa chọn mô hình thiết kế các ETS thí điểm: Mỗi ETS được thiết kế khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa phương và được xây dựng bởi chính quyền địa phương với việc tư vấn thường xuyên với chính quyền trung ương ở Bắc Kinh Thiết lập hạn mức và phân bổ hạn mức phát thải cho phép: Các ETS ở Trung Quốc áp dụng kết hợp phân bổ hạn ngạch miễn phí và một phần được đưa đấu giá cho các doanh nghiệp tham gia dựa quá khứ phát thải của doanh nghiệp (giao động từ 3-10% tại các ETS và qua các năm khác thời kỳ thực hiện) Sau đó, cho phép các doanh nghiệp đấu giá các hạn mức dư thừa/thiếu hụt của mình thị trường để có được hạn mức phát thải mong muốn bổ sung Hạn ngạch phát thải là mức tuyệt đối được thiết lập cho cả thời kỳ Đấu giá và chế kiểm soát giá: Việc đấu giá được thực hiện tại sàn giao dịch chứng khoán địa phương, quan chịu trách nhiệm quản lý thuộc về Hội đồng phát triển và cải cách tại mỗi địa phương MRV và kiểm soát thị trường: Với mức độ phức tạp của các ETS khác và nhiều ngành, loại doanh nghiệp được đưa vào hệ thống, nhiên MRV của Trung Quốc hoạt động rất thành công với sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới và Chính quyền trung ương Việc kiểm soát sẽ được thực hiện bởi chính các doanh nghiệp và được gửi đến hệ thống MRV của quốc gia, các chi phí kiểm soát và các phương pháp được xây dựng để kiểm roát là một những ưu tiên quan trọng của chính phủ Các báo cáo doanh nghiệp được thực hiện bởi doanh nghiệp và được xác nhận bởi một bên thứ ba độc lập, các báo cáo phải được đính kèm các tài liệu, dữ liệu và phải theo một quy trình nghiêm ngặt về thời gian thực hiện Các doanh nghiệp không hoàn thành mục tiêu được quy định khác giữa các hệ thống ETS, chủ yếu tập trung vào hình phạt tiền, với mức giao động từ €1.500 đến €7.000/mỗi lần vi phạm, một số trường hợp có thể gia hạn thời gian hoàn thành Một số các trừng phạt vi phạm khác cũng được ban hành đối với các doanh nghiệp vi pham Ví dụ ETS - Thượng hải sẽ cắt giảm các hỗ trợ ưu đãi, không cấp phép cho việc xây dựng dự án mới, bị tăng cường kiểm soát bởi quan trung ương,… Thiết lập các điều khoản linh hoạt và chế hỗ trợ thực hiện: Một số ETS đã cho phép doanh nghiệp sử dụng chế gửi ngân hàng một lượng phát thải nhất định để sử dụng tương lai Việc thiết lập các can thiệp về giá giao động rất lớn ở các ETS Trong một số trường hợp, các can thiệp giá chỉ được sử dụng có biến động lớn về giá thị trường Trung Quốc chỉ chấp nhận các tín chỉ phát thải chỉ được hình thành ở Trung Quốc (CCERs) từ năm 2015 với một mức giới hạn nhất định 3.2 Thị trường các-bon Thái Lan Trong INDC Thái Lan có đề cập đến mục Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 73 tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính với mức 20% đóng góp dự kiến cho phép vào năm 2030, mức đóng góp tăng lên đến 25% tùy thuộc vào hỗ trợ tăng cường phù hợp Thái Lan có thơng qua định cân tồn cầu Thái Lan cơng nhận vai trị quan trọng chế thị trường nhằm tăng cường hiệu chi phí hành động giảm thiểu nên tiếp tục khai phá tiềm ETS Thái Lan chế thị trường khác chưa đưa vào INDC Theo quan Quản lý KNK Thái Lan (2017), Thái Lan, số công cụ tạo động lực cho thị trường các-bon phải kể đến: - Chương trình giảm phát thải tự nguyện Thái Lan (T-VER): Chương trình khởi cơng từ tháng 10/2013, có 65 dự án, chế tạo tín chỉcác-bon nước dựa cách tiếp cận phát triển dự án, sử dụng phương pháp CDM, J-VER Chương trình có mục tiêu: (1) Khuyến khích phát triển dự án giảm phát thải KNK với khoản đồng lợi ích chứng tín các-bon; (2) Thúc đẩy thị trường các-bon nội địa Thái Lan; (3) Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu (BĐKH) khuyến khích tham gia khu vực Nhà nước tư nhân - Chương trình trao đổi phát thải tự nguyện Thái Lan (Thailand V-ETS): quy định hệ thống mức trần trao đổi tự nguyện thử nghiệm nhằm kiểm tra hệ thống MRV chu kỳ hoạt động từ tháng 10/2014; - Chương trình cân đối bù trừ các-bon Thái Lan (T-COP): khởi động tháng 3/2013, nhằm sử dụng mức đóng góp bên tham gia hỗ trợ hoạt động giảm phát thải khí nhà kính nước, đặc biệt dự án thuộc chương trình T-VER; - Các dự án giảm phát thải tự nguyện (VER): tiêu chuẩn quốc tế Một số công cụ đề xuất khác hỗ trợ cho PMR Thái Lan là: - Chương trình chứng nhận hoạt động lượng (EPC): Chương trình nhằm mục tiêu đạt hiệu suất lượng tòa nhà tòa nhà sử dụng nhiều lượng nhằm xây dựng sẵn sàng hợp phần thị trường cốt lõi tạo móng xây dựng ETS 74 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 tương lai - Chương trình thành phố các-bon thấp (LCC): Cơ chế tín chỉKNK phần chương trình T-VER nhằm đạt phát thải KNK thành phố cộng đồng địa phương thực Kế hoạch thực triển khai Chương trình V-ETS Thái Lan trải qua giai đoạn sau: (1) Năm 2010: Tập trung nghiên cứu báo cáo KNK MRV, tiềm giảm phát thải; (2) Năm 2011: Nghiên cứu xác định ngành công nghiệp; cách tiếp cận quy định mức trần phân bổ cho phép; (3) Năm 2012: Nghiên cứu đề xuất khung thể chế, nguyên tắc hoạt động, khuyến khích hoạt động trao đổi phát thải tự nguyện; (4) Năm 2013 - 2014: Phát triển hệ thống MRV; nghiên cứu nguyên tắc báo cáo KNK khả kết nối; (5) Năm 2015: Nghiên cứu đánh giá tác động hệ thống ETS đánh giá tác động BĐKH; (6) Năm 2018 - 2020: Cải thiện phát triển nguyên tắc hoạt động, bao gồm hệ thống đăng ký đề xuất lộ trình kiến nghị sách Hệ thống MRV Thái Lan xây dựng ISO 1464-1, 14064-3 14065 với tảng trực tuyến, nhà máy lựa chọn thí điểm tập trung vào sản xuất điện, hóa dầu, xi măng, sắt, thép, bột giấy giấy, lọc dầu, sản xuất kính, nhựa, gốm thực phẩm - thức ăn - Về chế giao dịch: Thái Lan áp dụng chế giao dịch thường dùng hệ thống giao dịch phát thải “Cap and Trade” Cụ thể, sở tham gia vào TVETS thử nghiệm phải nhận mức trần phát thải KNK định mức trần quy định Nhà nước, phân bổ dựa theo lượng phát thải KNK sở báo cáo lại vào cuối năm Nếu sở phát thải vượt mức trần cho phép, sở phải mua thêm tín phát thải từ sở khác TVETS; tín từ dự án giảm nhẹ KNK để bù vào lượng phát thải KNK vượt Ngược lại, sở sản xuất kinh doanh có mức phát thải so với mức trần, sở “tiết kiệm” lượng tín phát thải cho năm sau, bán cho sở khác TVETS Giá thành tín phát thải thay đổi tùy thuộc vào nguồn cung cầu thị trường Hình 1: Hệ thống đăng ký, báo cáo phát thải Thái Lan Nguồn: Cơ quan Quản lý khí nhà kính Thái Lan (2013) - Về Chế tài xử phạt: Theo PMR (2014) nhận định chế tài xử phạt dao hai lưỡi thị trường tự nguyện Thái Lan Cụ thể, chế tài xử phạt giúp sở tham gia theo quy định, nhiên chế tài xử phạt ảnh hưởng tới mức độ tham gia thị trường tự nguyện Ngoài ra, e ngại xử phạt khiến doanh nghiệp đặt mục tiêu giảm thải “nhẹ nhàng” Hiện nay, dự án thử nghiệm TVETS chưa có chế tài xử phạt áp dụng: sở tham gia bị nhắc nhở để rút kinh nghiệm nhằm chuẩn bị tham gia hệ thống giao dịch phát thải bắt buộc vào năm 2020 Dù vậy, chế tài xử phạt đề xuất TVETS Thái Lan dựa theo Đạo luật Bảo tồn Năng lượng - đặt tiêu chuẩn phương pháp hoạt động chế tài xử phạt cho sở sử dụng lượng lớn lượng Các sởcó sai phạm báo cáo tiêu thụ lượng quy trình liên quan tới sử dụng lượng Tuy nhiên, khó khăn Thái Lan gặp phải việc xây dựng mục tiêu quy chuẩn bắt buộc thiếu số lượng hệ thống thông tin, tiêu chuẩn thẩm định liệu thu - Về sách Nhà nước thị trường: Theo PMR (2013) Sumetchoengprachaya (2014), nhà nước Thái Lan - thông qua Tổ chức Quản lý KNK Thái Lan (TGO) có động thái hỗ trợ trình phát triển thị trường sau: Ngoài việc tổ chức hoạt động nghiên cứu vận hành thử nghiệm TVETS, năm 2014 nhà nước Thái Lan tiến hành áp mức trần phát thải tuyệt đối cho sở Ngồi ra, nhà nước cịn chịu trách nhiệm kiểm soát trần giá giá sàn Do TVETS 2014 dự án thử nghiệm, nhà nước Thái Lan chưa có động thái kiểm sốt sở tham gia xử phạt trường hợp vi phạm hay can thiệp sâu vào giá thành Nhà nước Thái Lan tổ chức số hoạt động hỗ trợ TVETS như: Chương trình Đền bù các-bon Thái Lan (T-COP): sở tự nguyện tham gia Đây coi tảng giúp sở đền bù lượng phát thải KNK cách đóng góp tài để thu lại tín các-bon; Chứng Sử dụng Năng lượng (EPC): chương trình theo chế mức trần giao dịch nhằm giúp nhà máy tòa nhà thương mại nâng cao hiệu sử dụng lượng Đối tượng tham gia bao gồm sở, nhà máy tịa nhà có cường độ tiêu thụ lượng cao Các chế MRV hay thông tin liệu hệ thống đăng ký EPC sử dụng Hệ thống Giao dịch Phát thải Chính thức tương lai 3.3 Thị trường các-bon Hàn Quốc Năm 2011, Hàn Quốc phát hành thông tin mức phát thải sử dụng làm kịch sở Năm 2011, Hàn Quốc phát hành thông tin mức phát thải sử dụng làm kịch sở mục tiêu giảm thải KNK cho lĩnh vực (GIR, 2011) Theo sau Luật phân bổ giao dịch hạn mức phát thải KNK vào năm 2012 (GIR, 2015) cho phép xây dựng thực thị trường các-bon Năm 2014, Kế hoạch Chỉ đạo Xây dựng Hệ thống Giao dịch Phát thải Pha - Kế hoạch Phân phối Hạn ngạch Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 75 Quốc gia, với Lộ trình Thực Mục tiêu Giảm thiểu KNK Quốc gia (GIR, 2015) Dưới số mốc thời điểm quan trọng bối cảnh sách dẫn tới thành lập thị trường các-bon Hàn Quốc Theo EDF (2015): Năm 2009: Hàn Quốc tuyên thệ giảm 30% KNK so với mức quốc gia năm 2020; Năm 2010: Khung luật pháp Phát triển xanh các-bon thấp vào hoạt động; Năm 2011: Tuyên bố mức phát thải kịch sở; Năm 2012: Đạo luật Phân bố giao dịch quyền phát thải KNK vào hoạt động; Năm 2014: Tuyên bố kế hoạch phân bổ hạn mức cho phép phát thải quốc gia; Năm 2015: Thị trường giao dịch phát thải KNK vào hoạt động Theo EDF (2015), sở có lượng phát thải thường niên cao 125.000 CO2tđ, sở hữu sở phát thải thường niên cao 25.000 CO2tđ phải tham gia Hệ thống giao dịch phát thải nhập hạn ngạch CO2tđ sản xuất Đặc biệt, sở với mức phát thải cỡ trung nhỏ quyền tự nguyện tham gia Hệ thống giao dịch phát thải Các loại khí nhà kính phép giao dịch bao gồm CO2, N2O, HFC, PFC SF6 Cũng theo tính tốn EDF (2015), pha hoạt động Hệ thống Giao dịch Phát thải Hàn Quốc (2017 2019) nhận tham gia 525 sở 23 lĩnh vực nhỏ từ sản xuất thép, xi măng, hóa dầu, lọc dầu, lượng,… Cũng giống quốc gia khác, thị trường các-bon Hàn Quốc giao dịch theo mơ hình “cap and trade”, sở tham gia hệ thống có quyền mua bán tín phát thải trường hợp thừa thiếu tín phát thải Các sở Hàn Quốc có quyền lấy tín từ dự án Phát triển (GIR, 2015) Ngoài ra, hệ thống giao dịch phát thải Hàn Quốc cho phép sở tham gia quyền vay mượn tín từ sở khác; nhiên hiệu lực việc vay mượn tồn pha hoạt động (hiện pha 1: 2017 - 2019) Từ 15/1/2014, sàn giao dịch Korea Exchange quan điều phối thị trường các-bon Hàn Quốc (KME, 2014) Các sở tham gia yêu cầu thực kiểm kê KNK Sau hoàn thành báo cáo kiểm kê bên thứ kiểm chứng báo cáo phủ (Republic of Korea, 2012) Một báo cáo cấp phép, sở xếp vào danh sách 76 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 đăng ký hạn mức cho phép phát thải theo quy định phủ (Republic of Korea, 2012) Ngoài sở tham gia phải trừ hạn mức tương ứng với mức phát thải năm trước (Republic of Korea, 2012) Cơ sở không tuân theo quy định thị trường các-bon Hàn Quốc bị xử phạt không lần mức giá tCO2tđ Mức phạt tối đa 10.000 won CO2tđ, khoảng 91 USD/tCO2tđ (Republic of Korea, 2015) Các doanh nghiệp nằm danh sách quản lý Hệ thống quản lý mục tiêu khí nhà kính (TMS) vượt qua giới hạn sau đây: phát thải từ 50.000 tCO2tđ năm tiêu thụ 200TJ lượng năm (đối với công ty), phát thải từ 15.000 tCO2tđ năm tiêu thụ 80TJ lượng năm (đối với sở) (Republic of Korea, 2011) Công ty hay sở đủ chuẩn danh sách ETS không nằm danh sách TMS (Republic of Korea, 2012) Đối với sách hỗ trợ thị trường: Trong khứ, Hàn Quốc ban hành sách hỗ trợ thuế tài cho số hoạt động giảm thiểu phát thải sách khuyến khích giá lượng tái tạo từ năm 2002 2011 Vào năm 2012, mục tiêu phát triển lượng tái tạo thay sách khuyến khích, 14 ngành sản xuất lượng Hàn Quốc có trách nhiệm gia tăng tỉ lệ lượng tái tạo, bao gồm lượng gió mặt trời Cũng năm 2012, mục tiêu phát triển lượng tái tạo mức 2%, tăng lên 10% vào năm 2022 (Han, 2012) Hàn Quốc có kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn kinh tế xăng dầu cho phương tiện hạng nhẹ Vào năm 2020, tiêu chuẩn giúp giảm 31,1% lượng KNK phát thải từ xe cộ, 15,2% phát thải từ xe tải, so với mức phát thải năm 2013 Ngoài chiến lược nêu trên, phủ Hàn Quốc cịn xây dựng mục tiêu giảm thiểu theo lĩnh vực, để đảm bảo đạt mục tiêu giảm thiểu chung riêng lĩnh vực Những thuận lợi Việt Nam tham gia phát triển thị trường các-bon nội địa Đối với Việt Nam, tham gia vào thỏa thuận hiệp ước quốc tế ứng phó với BĐKH tồn cầu có điều kiện thúc đẩy hoạt động mua bán trao đổi tín các-bon nước quốc tế, với việc thực CDM, tháng 11/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1775/QĐ-TTg phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới với mục tiêu quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon giới Trong NDC đệ trình Ban Thư ký UNFCCC, Việt Nam cam kết đến năm 2030 giảm 8% lượng phát thải KNK so với kịch phát triển thông thường giảm đến 25% nhận hỗ trợ quốc tế Đây hành động thiết thực Việt Nam việc chung tay với giới để giảm lượng phát thải KNK, góp phần xây dựng Thỏa thuận Khí hậu tồn cầu mới, nhằm giữ cho nhiệt độ trái đất tăng độ C vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ tiền công nghiệp, đồng thời điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển thị trường các-bon Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam mạnh tạo tín các-bon, điều thể tiềm giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam NDC việc ước tính tiềm giảm phát thải lĩnh vực như: lĩnh vực lượng tiềm giảm phát thải từ phương án (khoảng 76 triệu CO2 tương đương); lĩnh vực nông nghiệp (khoảng 45 triệu CO2 tương đương); lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (khoảng 66 triệu CO2 tương đương); lĩnh vực chất thải (khoảng 24 triệu CO2 tương đương) Bên cạnh đó, dự án trồng rừng làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính, dự án CDM hay các hành động giảm nhẹ BĐKH phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMAs) thực tạo nguồn tín các-bon để thu hút đầu tư doanh nghiệp nước Những nỗ lực việc cam kết cắt giảm phát thải KNK Việt Nam nhận quan tâm đối tác phát triển, có hỗ trợ tích cực nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển châu Á thông qua Dự án “Sẵn sàng tham gia thị trường các-bon” (PMR) triển khai năm (2015 2018) Dự án bao gồm hợp phần: Xây dựng sách cho việc xây dựng thị trường các-bon nước tham gia thị trường các-bon quốc tế; Thí điểm xây dựng thiết kế tạo tín các-bon lĩnh vực sản xuất thép quản lý chất thải rắn; Nghiên cứu tăng cường lực Dự án Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì với tham gia Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Xây dựng số doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thép quản lý chất thải rắn Đây dự án thí điểm nhằm hướng tới phát triển thị trường các-bon Việt Nam Tuy nhiên, dự án triển khai giai đoạn đầu hướng tới dự án cụ thể, chưa sâu nghiên cứu phân tích sở khoa học cho việc hình thành thị trường các-bon nội địa Việt Nam Ở Việt Nam, trình phát triển, ngành kinh tế chủ yếu sử dụng công nghệ tương đối lạc hậu so với giới nên khả cải tiến công nghệ để giảm thiểu phát thải KNK lớn (chi phí giảm KNK thấp), đặc điểm vừa tạo điều kiện cho thị trường các-bon vừa thúc đẩy hoạt động đầu tư với doanh nghiệp nước Ngồi ra, Chính phủ có chủ trương chuyển đổi cấu kính tế theo hướng bền vững, có ý đến phát triển ngành kinh tế các-bon yếu tố có lợi cho việc tham gia thị trường các-bon Việt Nam Như vậy, thấy việc xây dựng thị trường các-bon Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần giúp Việt Nam với giới đạt mục tiêu giảm khí nhà kính Bên cạnh tranh thủ huy động nguồn tài quốc tế, nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực này, song song với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên để thị trường các-bon hoạt động cách hiệu trước hết phải lưu ý số điểm là: cần phải xác định ngành/lĩnh vực cụ thể có tiềm dễ dàng sau cho hệ thống MRV, hệ thống bắt buộc để đảm bảo ETS vận hành cách minh bạch, rõ ràng Bên cạnh đó, cần phải huy động nguồn lực tham gia, đặc biêt tạo động lực cho doanh nghiệp giảm phát thải và tạo chế đờng có lợi cho các bên tham gia vào thị trường Cơ chế tuân thủ cần phải có để đảm bảo tính cơng cho hoạt động thị trường,… Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 77 Kết luận Từ phân tích nhận thấy, giới nhu cầu mua bán tín các-bon trở nên cấp thiết bắt buộc có Nghị định thư Kyoto với việc hình thị trường các-bon bắt buộc thị trường các-bon tự nguyện, đặc biệt nay, xu BĐKH toàn cầu, với việc phải đệ trình thực NDC, xem yếu tố định hoạt động thị trường các-bon giới thị trường các-bon nội địa Một số quốc gia thử nghiệm vận hành mang lại số hiệu định phải kể đến Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc Tại Việt Nam Việc phát triển thị trường các-bon nội địa góp phần mang lại số thành tựu định không mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính mà cịn tận dụng hội tài để phát triển kinh tế phục vụ mục tiêu bảo vệ mội trường phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo Đóng góp quốc gia tự định, Nhà xuất Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2013), Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng các hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA), Nhà xuất Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Mơi trường (2014), Dự án VNPMR Chương trình “Hợp tác chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường các-bon” quốc tế Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín bon thị trường giới” theo Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 http://tapchimoitruong.vn Y.G Wang, China’s carbon emission trading scheme design research, Economic Management Press, Beijing (2011) THE NEED FOR CARBON MARKET IN VIETNAM Nguyen Thi Lieu(1), Nguyen Trung Anh(1), Vu Dinh Nam(2) (1) Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change (2) Ministry office, Ministry of Natural Resources and Environment Received: 15 May 2018; Accepted: 26 June 2018 Abstract: Nowadays, development of carbon markets has been marked as an urgent need due to its corresponding economic gains, environmental protection merits, sustainable development goal, international relationship establishment via scientific, technology and financial investment activities This research discusses voluntary carbon market model and its potential of application in Viet Nam In addition, its general analysis and assessment of the international needs for carbon market, the current status of countries’ carbon market development, analysis and opinion on the advantages of Viet Nam’s context shall lend a strong ground for the country’s carbon market development Keywords: Carbon market, emission trading system, Kyoto Protocol, Paris Agreement 78 Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu Số - Tháng 6/2018 ... TB Cao Thấp E 0 ,60 9 0 ,64 2 0 ,68 9 0,575 0,427 0,7 86 0,252 S 0 ,67 0 0,518 0,494 0,484 0,143 0,173 0,319 A 0,153 0,4 46 0 ,63 2 0,3 96 0,987 0,759 0,5 76 V 0,51 0,55 0 ,61 0,50 0,47 0, 56 0, 36 Mức độ TT TB... đồng/năm) S6 0, 76 1,00 0,28 0,00 0,75 0 ,63 0,30 Tỷ lệ hộ dân có nhà đạt chuẩn S7 0, 46 0, 46 1,00 0, 36 0, 46 0, 46 0,00 Diện tích đất trồng trọt S8 1,00 0,89 0, 56 0,42 0,00 0, 26 0,20 Tham số độ nhạy 36 Tạp... 20,0 Xăng 18,9 68 .60 7,0 Xăng máy bay 19,5 70.785,0 Dầu Kerosene khác 19 ,6 71.148,0 Dầu DO 20,2 73.3 26, 0 Dầu FO 21,1 76. 593,0 Khí hóa lỏng 17,2 62 .4 36, 0 Nguồn 72 .60 0,0 Dầu hỏa 20,0 72 .60 0,0 Bitumen