Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Ngọc Oanh TỔNGHỢPVÀNGHIÊNCỨUCẤUTRÚCPHỨCCHẤTKIMLOẠICHUYỂNTIẾPVỚIMỘTSỐPHỐITỬ 4,4-ĐIANKYLTHIOSEMICACBAZON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Ngọc Oanh TỔNGHỢPVÀNGHIÊNCỨUCẤUTRÚCPHỨCCHẤTKIMLOẠICHUYỂNTIẾPVỚIMỘTSỐPHỐITỬ 4,4-ĐIANKYLTHIOSEMICACBAZON Chuyên ngành: Hóa Vô Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN HÙNG HUY Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hùng Huy giao đề tài trựctiếp hƣớng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô môn Hóa Vô cơ, Khoa Hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị, bạn tổ Phứcchất môn Vô Khoa Hóa học giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu phốitử thiosemicacbazon 1.1.1 Thiosemicacbazit thosemicacbazon 1.1.2 Mộtsố ứng dụng thiosemicacbazon phứcchất chúng 1.2 Mộtsốkimloạichuyểntiếp khả tạo phức chúng vớiphốitử thiosemicacbazon 1.2.1 Khả tạo phức Ni(II), Cu(II), Zn(II) 1.2.2.Khả tạo phứckimloạichuyểntiếpvới thiosemicacbazon 1.3 Các phƣơng pháp nghiêncứuphốitửphứcchất 10 1.3.1 Phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (FT-IR) 10 1.3.2 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 11 1.3.3 Phƣơng pháp phổi khối lƣợng ESI-MS 13 1.3.4 Phƣơng pháp đo nhiễu xạ tia X 13 CHƢƠNG – THỰC NGHIỆM 2.1 Dụng cụ hóa chất 16 16 2.1.1 Dụng cụ 16 2.1.2 Hóa chất 16 2.2 Tổnghợpphốitử 16 2.2.1 Tổnghợpphốitử N-pyrrolidinylthiosemicacbazit (PTC) N-azepinylthiosemicacbazit (ATC) 16 2.2.2 Tổnghợpphốitử thiosemicacbazon từ dẫn xuất PTC 17 2.2.3 Tổnghợpphốitử thiosemicacbazon từ dẫn xuất ATC 18 2.3 Tổnghợpphứcchất 19 2.3.1 Tổnghợpphứcchấtphốitử HL1 19 2.3.2 Tổnghợpphứcchấtphốitử H2L 20 2.3.3 Tổnghợpphứcchấtphốitử HL2 20 2.4 Phƣơng pháp nghiêncứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại 21 2.4.2 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ 1H NMR 22 2.4.3 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng ESI-MS 22 2.4.4 Phƣơng pháp nhiễu xạ tịa X đơn tinh thể 22 CHƢƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Nghiêncứu dẫn xuất thiosemicacbazit phƣơng pháp phổ hồng ngoại 23 3.2 Nghiêncứuphốitử HL1 phứcchất HL1 với Ni(II), Cu(II), Zn(II) 24 3.2.1 Nghiêncứu phƣơng pháp phổ hồng ngoại 24 3.2.2 Nghiêncứu phƣơng pháp phổ 1H NMR 28 3.2.3 Nghiêncứuphứcchất [NiL12] phƣơng pháp phổ khối lƣợng ESI-MS 3.2.4 Nghiêncứuphứcchất [NiL12] phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 3.3 Nghiêncứuphốitử H2L phứcchất H2L với Ni(II), Cu(II) 31 33 35 3.3.1 Nghiêncứu phƣơng pháp phổ hồng ngoại 35 3.3.2 Nghiêncứu phƣơng pháp phổ 1H NMR 38 3.4 Nghiêncứuphốitử HL2 phứcchất HL2 với Ni(II) 40 3.4.1 Nghiêncứu phƣơng pháp phổ hồng ngoại 40 3.4.2 Nghiêncứu phƣơng pháp phổ 1H-NMR 41 3.4.3 Nghiêncứuphứcchất [NiL22] phƣơng pháp phổ khối lƣợng ESI-MS 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dải hấp thụ phổ hấp thụ hồng ngoại 11 thiosemicacbazon Bảng 2.1 Kết tổnghợpphốitử HL1 17 Bảng 2.2 Kết tổnghợpphốitử H2L, HL2 18 Bảng 2.3 Kết tổnghợpphứcchất HL1 với Cu(II), Ni(II), Zn(II) 19 Bảng 2.4 Kết tổnghợpphứcchất H2L với Ni(II), Cu(II) 20 Bảng 2.5 Kết tổnghợpphứcchất HL2 với Ni(II) 21 Bảng 3.1 Các dải hấp thụ đặc trƣng dẫn xuất thiosemicacbazit 23 Bảng 3.2 Các dải hấp thụ đặc trƣng phốitử HL1 phứcchất 25 Bảng 3.3 Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR phốitử HL1 phứcchất 28 Bảng 3.4 Mộtsố thông tin tinh thể phức [NiL12 ] 33 Bảng 3.5 Mộtsố độ dài liên kết góc liên kết phứcchất [NiL12 ] 33 Bảng 3.6 Các dải hấp thụ đặc trƣng phốitử H2L phứcchất 36 Bảng 3.7 Quy kết tín hiệu phổ 1H NMR phốitử H2L 39 Bảng 3.8 Các dải hấp thụ đặc trƣng phốitử HL2 phứcchất 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự tách mức lƣợng obitan d xếp electron ion Ni2+ (d8) trƣờng đối xứng bát diện, bát diện lệch vuông phẳng Hình 1.2 Phứcchất Pd (II) với Bis(thiosemicacbazon)benzyl Hình 1.3 Phứcchất Co(II) với bis(N(4)-phenyl thiosemicacbazon)-2,6- diaxetyl pyridin Hình 1.4 Phứcchất thiosemicacbazon Hình 2.1 Sơ đồ tổnghợp dẫn xuất thiosemicacbazit PTC 17 Hình 2.2 Sơ đồ tổnghợp dẫn xuất thiosemicacbazit ATC 17 Hình 2.3 Sơ đồ tổnghợpphốitử thiosemicacbazon từ dẫn xuất PTC 17 Hình 2.4 Sơ đồ tổnghợpphốitử thiosemicacbazon từ dẫn xuất ATC 18 Hình 2.5 Sơ đồ tổnghợpphứcchất HL1 với Ni(II), Cu(II), Zn(II) 19 Hình 2.6 Sơ đồ tổnghợpphứcchất H2L với Ni(II), Cu(II) 20 Hình 2.7 Sơ đồ tổnghợpphứcchất HL2 với Ni(II) 21 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại PTC 23 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại ATC 24 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại phốitử HL1 25 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại phứcchất [NiL12 ] 26 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại phứcchất [CuL12 ] 26 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại phứcchất [ZnL12 ] 27 Hình 3.7 Phổ 1H-NMR phốitử HL1 29 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR phứcchất [NiL12 ] 29 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR phứcchất [ZnL12 ] 30 Hình 3.10 Cơ chế phân mảnh [NiL12 + H – HNC4H8]+ 31 Hình 3.11 Phổ khối lƣợng ESI-MS phứcchất [NiL12 ] 32 Hình 3.12 Cấutrúc phân tửphứcchất [NiL12 ] 35 Hình 3.13 Phổ IR phốitử H2L 37 Hình 3.14 Phổ IR phứcchất [CuL] 37 Hình 3.15 Phổ IR phứcchất [NiL] 38 Hình 3.16 Phổ 1H-NMR phốitử H2L 39 Hình 3.17 Phổ IR phốitử HL2 40 Hình 3.18 Phổ hồng ngoại phứcchất [NiL22 ] 41 Hình 3.19 Phổ 1H-NMR phốitử HL2 42 Hình 3.20 Phổ 1H-NMR phứcchất [NiL22 ] 43 Hình 3.21 Cấutrúcphứcchất [NiL22 ] 43 Hình 3.22 Phổ khối lƣợng ESI-MS phứcchất [NiL22 ] 44 BẢNG CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATC: N-azepinylthiosemicacbazit PTC: N-pyrrolidinylthiosemicacbazit HL1: Benzandehit 4-pyrrolidinyl thiosemicacbazon H2L: Salicylandehit 4-azepinyl thiosemicacbazon HL2: 2-acetylpyridin 4-azepinyl thiosemicacbazon FT-IR: Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hấp thụ hồng ngoại) H NMR: 1H-Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H ) Phổ 1H NMR Ký hiệu Chú giải Ký hiệu Chú giải s Singlet q quartet d Doublet m multiplet t Triplet Ký hiệu chấttổnghợp luận văn C5H11N3S (ATC) C7H15N3S (PTC) HL1 [L1]- H2 L L2- HL2 [L2]- phẳng, thể rõ ràng góc N1 – Ni – N1’ S1 – Ni – S1’ 180o Kết hoàn toàn phù hợpvới liệu phổ IR phứcchất Hình 3.12 Cấutrúc phân tửphứcchất [𝑁𝑖𝐿12 ] Độ dài liên kết C N vòng chelat gần nằm độ dài trung bình liên kết đôi C=N (1.30 Å) liên kết đơn C-N (1.47 Å), chứng tỏ có giải tỏa electron π, đồng thời khẳng định khung thiosemicacbazon bị thiol trình tạo phức Sự giải tỏa electron π làm bền thêm hệ phứcchất nhƣng lại làm yếu liên kết 2C – 2N, giải thích dải hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết CN chuyển dịch phía sóng dài phổ IR 35 3.3 Nghiêncứuphốitử H2L phứcchất H2L với Ni(II), Cu(II) 3.3.1 Nghiêncứu phương pháp phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại phốitử H2L phứcchấtvớikimloại đƣợc thể hình 3.13, 3.14, 3.15 Các dải hấp thụ đặc trƣng đƣợc liệt kê bảng 3.6 Bảng 3.6 Các dải hấp thụ đặc trưng phốitử H2L phứcchất Dải hấp thụ (cm-1) Hợpchất ʋ(OH) ʋ(NH) H2 L 3315 3315 [CuL] - - [NiL] - - ʋ(CH) ʋ(1N=C) ʋ(CNN) ʋ(NN) 2922, 2850 2926, 2848 2926, 2850 ʋ(C=S) ʋ(C-S) 1616 1413 1101 1325.10 860.25 1591 1396 1083 1197 682 1600 1352 993 1190 752 Trên phổ hồng ngoại phốitử xuất dải hấp thụ mạnh 3115cm-1, đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm NH nhóm OH Tuy nhiên, tạo phứcchấtvớikimloại dải không xuất hiện, chứng tỏ proton nhóm NH OH bị tách loại Phổ phốitửtự có dải hấp thụ mạnh 1616cm-1 đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết C=1N; phổ phức chất, dải dịch chuyển phía sóng thấp khoảng 1598 – 1601cm-1 Điều chứng tỏ 1N có liên kết phối trí vớikimloại Vì vậy, mật độ electron liên kết C=1N bị giảm, kèm theo giảm độ bội liên kết làm giảm số sóng dải hấp thụ đặc trƣng Một chứng khác cho thấy liên kết tạo phứcchất đƣợc thực qua 1N dao động hóa trị liên kết CNN NN có dịch chuyểnsố sóng thấp Cụ thể phốitửtự do, dao động hóa trị liên kết CNN hấp thụ 1413cm-1 nhƣng vào phứcchất dải hấp thụ bị giảm 17 – 57cm-1; với liên 36 kết NN dao động hóa trị phổ phốitửtự hấp thụ 1101cm-1 phứcchất giảm 18 - 108cm-1 Kết luận: Ta dự đoán phứcchấtkimloại liên kết vớiphốitử H2L thông qua nguyên tử N, S O; có tách hai proton Hình 3.13 Phổ IR phốitử H2L 37 Hình 3.14 Phổ IR phứcchất [CuL] 38 Hình 3.15 Phổ IR phứcchất [NiL] 3.3.2 Nghiêncứu phương pháp phổ 1H-NMR Phốitử H2L đƣợc nghiêncứu phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân H-NMR Phổ 1H-NMR dung môi CDCl3 đƣợc đƣa hình 3.16 Các tín hiệu cộng hƣởng phốitử đƣợc quy gán bảng 3.7 Phổ 1H-NMR phứcchất [CuL] [NiL] đặc trƣng cho phổ 1H-NMR phứcchất thuận từ pic tù có độ chuyển dịch hóa học bất thƣờng nên không đƣợc nghiêncứu Trên phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H, tín hiệu cộng hƣởng 11.47 ppm đƣợc quy gán cho proton nhóm OH tín hiệu 9.13 ppm proton nhóm 2NH Các tín hiệu cộng hƣởng 6.85 ppm đến 7.13 ppm đƣợc quy gán cho proton có vòng phenyl phốitử Các pic cộng hƣởng vùng 1.55 ppm đến 3.79 ppm đƣợc quy gán cho proton vòng azepinyl phốitử Các tín hiệu vòng azepinyl phải có tƣơng tác spin phức tạp, nhiên phổ 1H NMR H2L4 lại singlet Điều kết quay hạn chế xung quanh liên kết (SC-NC6H12) Bảng 3.7 Quy kết tín hiệu phổ 1H NMR phốitử H2L Quy kết Vị trí (ppm) OH 11.47 (1H) 9.13 (s, 1H) NH CH 8.15 (s, 1H) C 7.13 (d, 1H, J= 10 Hz) C 7.27 (t,1H, J= 10 Hz) C 6.85 (t, 1H, J= Hz) C 6.98 (d, 1H, J= 10 Hz) a C a’C 3.79 (s, 4H) b C b’C 1.80 (s, 4H) c C c’C 1.55 (s, 4H) Vòng phenyl Vòng Azepinyl 39 Hình 3.16 Phổ 1H-NMR phốitử H2L Từ ta có kết luận phốitử H2L tinh khiết, có cấu tạo nhƣ dự kiến tồn dạng thion 3.4 Nghiêncứuphốitử HL2 phứcchất HL2 với Ni(II) 3.4.1 Nghiêncứu phương pháp phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại phốitử HL2 phứcchấtvớikimloại Ni(II) đƣợc đƣa hình 3.17 3.18 Các dải hấp thụ đặc trƣng đƣợc liệt kê bảng 3.8 Bảng 3.8 Các dải hấp thụ đặc trưng phốitử HL2 phứcchất Dải hấp thụ (cm-1) Hợpchất HL2 ʋ(NH) ʋ(1N=C) ʋ(CNN) ʋ(NN) - 1618.28 1450.47 1087.85 40 [NiL22] - 1591.27 1409.96 Hình 3.17 Phổ IR phốitử HL2 41 1083.99 Hình 3.18 Phổ hồng ngoại phứcchất [𝑁𝑖𝐿22 ] Trên phổ hồng ngoại phốitử pic đặc trƣng cho nhóm NH cách rõ ràng (3300 - 3200cm-1), đồng thời xuất pic thuộc dải 2700 – 2500cm-1 đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm S-H Do đó, suy đoán nguyên tử H linh động, không định cƣ 2N mà chia sẻ với nguyên tử khác tạo nên cân tautome khác Dải dao động hóa trị C=N phốitửtự xuất 1618cm-1 bị dịch chuyển vùng sóng dài khoảng 1591cm-1 phức chất, chứng tỏ 1N có tham gia vào liên kết tạo phức Kết luận: Trong phức chất, nguyên tửkimloại liên kết vớiphốitử thông qua nguyên tử 1N, S N vòng pyridin, đồng thời proton bị tách 3.4.2 Nghiêncứu phương pháp phổ 1H-NMR Phứcchấtphốitử HL2 với Ni(II) đƣợc nghiêncứu phƣơng pháp 1HNMR đƣa hình 3.19 3.20 Phổ 1H-NMR phốitử HL2 dung môi DMSO - d6 phức tạp cho thấy có dạng cấu dạng khác Tín hiệu NH xuất vị trí khác 42 15.4 ppm, 14.6 ppm 9.5 ppm có tổng tích phân 1H; tín hiệu proton thơm xuất vùng – ppm có tổng giá trị tích phân Ba tín hiệu singlet vùng 4.0 ppm quy gán cho proton N-CH2; tín hiệu nhóm azometin – CH3 CH2 thuộc vòng azepinyl vùng trƣờng mạnh (1.5 – ppm) Hiện nay, chƣa giải thích đƣợc phốitử HL2 lại có nhiều cấu dạng nhƣ Tuy nhiên với tỉ lệ tích phân NH : Hthơm : NCH2 : CH3 : CH2 phù hợp 1:4:4:3:8 hoàn toàn loại trừ khả phốitử có lẫn tạp chất Sự tồn nhiều dạng cấu dạng HL2 dung dịch phù hợpvới kết luận tautome hóa thu đƣợc từ phổ IR Các tín hiệu phổ 1H-NMR phứcchất [NiL22 ] tù vị trí khác nhiều sovớiphốitử Đây đặc trƣng phứcchất bát diện, thuận từ Ni(II) Hình 3.19 Phổ 1H-NMR phốitử HL2 43 Hình 3.20 Phổ 1H-NMR phứcchất [𝑁𝑖𝐿22 ] Do vậy, có dự đoán phứcchất [NiL22 ] có cấutrúc bát diện (do tạo phứcvớiphốitử HL2) cấutrúc đƣợc dự đoán nhƣ sau: Hình 3.21 Cấutrúcphứcchất [𝑁𝑖𝐿22 ] 3.4.3 Nghiêncứuphứcchất [𝑵𝒊𝑳𝟐𝟐 ] phương pháp phổ khối lượng ESI-MS Công thức phân tử dự kiến phứcchất [NiL22 ] NiC28H38N8S2 có khối lƣợng phân tử 608 g/mol Phổ ESI-MS phứcchất [NiL22 ] đƣợc trình bày hình 3.22 44 Hình 3.22 Phổ khối lượng ESI-MS phứcchất [𝑁𝑖𝐿22 ] Việc phân tích phổ ESI-MS phứcchất kiểm chứng đƣợc khối lƣợng phân tửphứcchấttừ chứng minh chất có phù hợpvới công thức cấu tạo dự đoán hay không Trên phổ ESI-MS xuất pic m/z = 609.34 cƣờng độ mạnh đƣợc quy gán cho ion phân tử [NiL52 +H]+ tạo thành phứcchất bị proton hóa Vậy phân tử khối 608, với công thức phân tử dự đoán [NiL22 ] Kết luận: Dựa vào phổ IR, 1H-NMR ESI-MS kết luận đƣợc phứcchất điều chế đƣợc tinh khiết, có dạng bát diện, có thành phần hóa học [NiL22 ] 45 KẾT LUẬN Đã tổnghợp đƣợc ba phốitử là: benzandehit 4-pyrrolidinyl thiosemicacbazon, salicylandehit 4-azepinyl thiosemicacbazon 2-axetylpyridin 4-azepinyl thiosemicacbazon Kết nghiêncứuphốitử phƣơng pháp hồng ngoại, cộng hƣởng từ hạt nhân cho thấy phản ứng ngƣng tụ nhóm NH2 dẫn xuất 4pyrrolidinyl thiosemicacbazit 4-azepinyl thiosemicacbazit với xeton, andehit xảy hoàn toàn Phốitử thu đƣợc có độ tinh khiết cao Đã tổnghợp thành công phứcchấtphốitử HL1 với Ni(II), Cu(II) Zn(II); phứcchấtphốitử H2L với Cu(II), Ni(II); phứcchấtphốitử HL2 với Ni(II) Đã nghiêncứuphứcchất phƣơng pháp phổ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton, phƣơng pháp phổ khối lƣợng ESI-MS phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Kết thu đƣợc từ phƣơng pháp cho thông tin cấutrúc thành phần phứcchất có tính thống tƣơng đối cao Các phốitử liên kết vớikimloại theo kiểu vòng chelat thông qua nguyên tử S, 1N nguyên tử O phốitử salicylandehit 4-azepinyl thiosemicacbazon, hay N phốitử 2-acetylpyridin 4-azepinyl thiosemicacbazon Phứcchất Ni(II) với HL1 có cấutrúc vuông phẳng có thành phần hóa học [NiL12] phứcchất Ni(II) với HL2 có cấutrúc bát diện với thành phần hóa học [NiL22] 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2013), Nghiêncứuphứcchấtsốkimloạichuyểntiếpvới thiosemicacbazon 2-axetylthiophen, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên Vũ Thị Điệp (2015), Tổnghợpnghiêncứusốphứcchấtkimloạichuyểntiếpvớiphốitử Thiosemicacbazon, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảnh Định (2011), Phứcchấtkimloạichuyểntiếpvớiphốitử Benzamiđin, Luận án thạc sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học vô (quyển – nguyên tố d f), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Chí Kiên (2006), Hóa học phức chất, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Hoàng Nhâm (2001), Hóa học Vô cơ, Tập 3, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý đại ứng dụng Hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổnghợpnghiêncứucấutrúc thăm dò hoạt tính sinh học sốphứcchấtkimloạivới thiosemicacbazon, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tiếng Anh Ana S Mena Barreto Bastos, Antonio F de Carvalho Alcantara (2005), “Structural analyses of 4-benzoylpyridine thiosemicarbazone using NMR techniques and theoretical calculations”, Tetrahedron, 61, pp 7045-7053 10 Dimitra K.D, Yadav P.N., Demertzis M.A., Jasiski J.P (2004), “First use of a palladium complex with a thiosemicarbazone ligand as catalyst precursor for the Heck reaction”, Tetrahedron Letters, 45(14), pp 2923-2926 11 G Kalaiarasi, C Umadevi (2016), DNA (CT), protein (BSA) binding studies, anti-oxidant and cytotoxicity studies of new binuclear Ni(II) complexes 47 containing 4(N)-substituted thiosemicarbazoes, Department of Chemistry, Bharathiar University, India 12 Heloisa Beraldo, Dinorah Gambino (2004), “The wide pharmacological versatility of semicarbazones, thiosemicarbazones and their metal complexes”, Mini – Reviews in Medicinal Chemistry, 4(1), pp.31-39 13 Laly K (2011), Transition metal complexes with ring incorporated thiosemicarbazones: Syntheces, structures and spectral properties, Doctor of philosophy, Cochin University of Science and Technology, India 14 Leji Latheef (2007), Spectral and Structural Studies of Transition Metal Complexes of Thiosemicarbazones Containing Ring Incorporated at N(4)position, Doctor of philosophy, Cochin University of Science and Technology, India 15 Ljiljana S Vojinović-Ješića, Ljiljana S Jovanovića (2015), Transition metal complexes with thiosemicarbazide-based ligands, Faculty of Sciences, University of Novi Sad, Serbia 16 Marthakutty Joseph, Mini Kuriakose, M.R Prathapachandra Kurup (2006), “Structural, antimicrobial and spectral studies of copper(II) complexes of 2-benzoyl pyridine N(4)-phenylthiosemicarbazone”, Polyhedron, 25, pp 61-70 17 Nguyen Hung Huy, Abram U (2009), “Rhenium anh Technetium complexes with tridentate S, N, O ligands derived from benzoylhydrazine”, Polyhedron, 28(18), 3945 18 Offiong O.E., S Martelli (1995), “Synthesis and biological activity of novel metal complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, Farmaco, 50, pp 625-632 19 Priya P Netalkar (2015), Transition metal complexes of thiosemicarbazone: Synthesis, structures and invitro antimicrobial studies, Department of Chemistry, Kamatak University, India 48 20 Rohith P John (2002), Structural and biological investigations of metal complexes of some substituted thiosemicacbazon, Doctor of philosophy, Cochin University of Science anh Technology, India 21 Sara Hosseinpoura (2016), X-ray crystal structural and spectral studies of copper(II) and nickel(II) complexes of two asymmetric bis(thiosemicarbazone) ligands and the investigation of relationship between the N(4)-substituent and the electrochemical behavior, Department of Inorganic Chemistry, Faculty of Chemistry, University of Tabriz, Iran 49 ... 2.2.3 Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon từ dẫn xuất ATC 18 2.3 Tổng hợp phức chất 19 2.3.1 Tổng hợp phức chất phối tử HL1 19 2.3.2 Tổng hợp phức chất phối tử H2L 20 2.3.3 Tổng hợp phức chất phối tử. .. mòn kim loại, hóa phân tích [13,14,18] Với mục đích góp phần vào hƣớng nghiên cứu phức chất thiosemicacbazon, chọn đề tài Tổng hợp nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp với số phối tử 4,4- điankylthiosemicacbazon ... - Phạm Thị Ngọc Oanh TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI MỘT SỐ PHỐI TỬ 4,4- ĐIANKYLTHIOSEMICACBAZON Chuyên ngành: Hóa Vô Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ