Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
261,86 KB
Nội dung
Thủy lợi Hiện trạng phát triển thuỷ lợi Việt Nam Hiện trạng đầu tư xây dựng thuỷ lợi Đã xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích 0.2 triệu m3, 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn vừa có tổng công suất bơm 24,8x106m3/h Hoàn thành 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bờ bao hàng ngàn cống đê Thủy lợi Vai trò hệ thống thủy lợi • • Tham gia chống lũ cho hạ du, nâng mức chống lũ cho hệ thống đê Tổng lực hệ thống bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu nước cho 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 triệu • Cấp tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m /năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân • • Đảm bảo nước tưới vào mùa khô góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Điều tiết chế độ nước sông, giảm bớt ngập úng vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô phía hạ lưu sông, giúp cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi Hiệu • • Hiệu đầu tư phát triển thủy lợi Tạo điều kiện quan trọng cho phát triển nhanh ổn định diện tích canh tác, suất, sản lượng lúa • • Các công trình thủy lợi góp phần, cải tạo đất chua, phèn, mặn, cải tạo môi trường Phát triển thuỷ lợi tạo điều kiện hình thành phát triển vùng chuyên canh trồng, vật nuôi lúa, ngô • Nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững vùng có hệ thống thủy lợi bảo đảm nguồn cấp thoát nước (nước ngọt, mặn) chủ động • • • • Phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai (lũ lụt, úng, hạn, sạt lở ) Hệ thống đê biển ngăn mặn triều cường Hệ thống đê, bờ bao chống lũ sớm lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất Các công trình hồ chứa lớn vừa thượng du bước đảm bảo chống lũ cho công trình tham gia cắt lũ cho hạ du Hàng năm công trình thuỷ lợi bảo đảm cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ ngành kinh tế khác • • Cấp nước sinh hoạt cho đồng bằng, trung du miền núi • Góp phần lớn vào xây dựng nông thôn mới: Thủy lợi biện pháp hiệu đảm bảo an toàn lương thực chỗ, ổn định xã hội, xoá đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, biên giới • • • Các hồ thuỷ lợi trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách: hồ Xuân Hương, Dầu Tiếng Góp phần phát triển thủy điện Góp phần cải tạo môi trường Công trình thuỷ lợi kết hợp giao thông, quốc phòng, chỉnh trang đô thị, phát triển sở hạ tầng Tồn • • • Những tồn a Thuỷ lợi chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đô thị lớn: tỉnh, thành phố lớn bị ngập lụt nặng ngập triều (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau, Hải Phòng Vĩnh Long) b Các công trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai, đầu tư xây dựng hệ thống hồ chứa, đê biển, đê sông nhiều bất cập, phần lớn đê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chống lũ đầu vụ cuối vụ, vụ (miền Trung), cống đê bị hư hỏng nhiều Tồn • • • • Hiện tượng bồi lấp, xói lở cửa sông diễn nhiều chưa khắc phục c Nước thải không xử lý xử lý không triệt để đổ vào kênh gây ô nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi d Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và nuôi trồng thủy sản làm thay đổi diện tích cấu dụng đất tạo yêu cầu công tác thuỷ lợi e Mâu thuẫn quyền lợi, thiếu phối kết hợp ngành, địa phương nên công trình chưa phát huy hiệu phục vụ đa mục tiêu • f. Một số hệ thống thuỷ lợi có hiệu thấp • g Việc thực thi Pháp lệnh khai thác bảo vệ • • công trình thủy lợi, Luật Đê điều Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão xem nhẹ h Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi chưa tương xứng với sở hạ tầng có i Nguồn nhân lực hạn chế trình độ, phân bố không hợp lý, thiếu hụt nghiêm trọng kỹ sư thủy lợi địa phương, vùng sâu, vùng xa KHÓ KHĂN • • • • • • • Thách thức ngành thuỷ lợi Biến đổi khí hậu Nguồn nước Mực nước biển dâng Nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa vào mùa khô có khoảng 70% diện tích ĐBSCL bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn 4g/l Mực nước biển dâng làm hệ thống đê biển có nguy tràn vỡ đê Ngoài ra, mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ Nhu cầu nước khả cân nước tương lai • Hình 1. Giới hạn xâm nhập mặn 4%o tương ứng với các kịch bản khác nhau của nước biển dâng Quan điểm, mục tiêu phát triển thuỷ lợi Quan điểm a Phát triển thuỷ lợi đảm bảo phát triển biền vững, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Khai thác sử dụng nước hợp lý, đa mục tiêu Khai thác sử dụng đôi với bảo vệ, chống suy thoái, cạn kiệt môi trường nước thích ứng với biến đổi khí hậu b Nâng cao mức bảo đảm an toàn phòng chống thiên tai: bão, lụt, lũ, lũ quét, hạn hán, úng ngập, xâm nhập mặn, sạt lở • • • • • c Quản lý, khai thác sử dụng phát triển nguồn nước đảm bảo yêu cầu trước mắt tương lai • d Chú trọng phát triển thuỷ lợi cho miền núi, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn nguồn nước • e Quản lý, sử dụng phát triển nguồn nước phải gắn với nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước ngày mạnh mẽ • • • Mục tiêu • • Chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây • Đáp ứng nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp, quan tâm vùng khan nước: tỉnh miền Trung, Ninh Thuận, Bình Thuận • Đảm bảo tưới, tiêu nước chủ động phục vụ phát triển vùng ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản - Đảm bảo ổn định an toàn dân cư cho thành phố, vùng, miền - Phát triển thủy lợi theo hướng bền vững, đại hoá, tăng mức đảm bảo cấp nước cho ngành kinh tế Đáp ứng nguồn nước phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt cho dân cư theo tiêu chuẩn ban hành • • • • • • • Tiêu thoát nước bảo vệ môi trường nước Đảm bảo môi trường nước hệ thống đạt tiêu chuẩn nước tưới Chủ động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nâng cao mức bảo đảm an toàn phòng chống thiên tai bão lũ, lụt Có giải pháp công trình đảm bảo an toàn cho nhân dân, ngành nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu Từng bước nâng cao khả chống lũ hệ thống đê sông Chủ động phòng, tránh lũ thích nghi để bảo vệ lưu vực sông • • Hệ thống đê biển, đê cửa sông đảm bảo phù hợp với giai đoạn phát triển Nâng cao hiệu quản lý, khai thác công trình thủy lợi, đảm bảo phát huy 90% lực thiết kế Các giải pháp phát triển thuỷ lợi • Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hệ thống công trình thủy lợi • Nghiên cứu, áp dụng tiêu thiết kế nhằm nâng cao mức đảm bảo cấp nước, tiêu thoát nước, chống lũ thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu • Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông, đê cửa sông bảo đảm an toàn cho dân sinh sản xuất • Nghiên cứu, ứng dụng giải pháp, công nghệ khoa học tiên tiến hạn chế tác động bất lợi biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây [...]... năng cân bằng nước trong tương lai • Hình 1. Giới hạn xâm nhập mặn 4%o tương ứng với các kịch bản khác nhau của nước biển dâng Quan điểm, mục tiêu phát triển thuỷ lợi 1 Quan điểm a Phát triển thuỷ lợi đảm bảo phát triển biền vững, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Khai thác sử dụng nước hợp lý, đa mục tiêu Khai thác sử dụng đi đôi với bảo vệ, chống suy thoái, cạn kiệt môi trường nước và... tai: bão, lụt, lũ, lũ quét, hạn hán, úng ngập, xâm nhập mặn, sạt lở • • • • • c Quản lý, khai thác sử dụng và phát triển nguồn nước đảm bảo các yêu cầu trước mắt và tương lai • d Chú trọng phát triển thuỷ lợi cho miền núi, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, nhất là những vùng đặc biệt khó khăn về nguồn nước • e Quản lý, sử dụng và phát triển nguồn nước phải luôn gắn với nhu cầu sử dụng nước ngày càng... hại do thiên tai gây ra • Đáp ứng nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp, quan tâm vùng khan hiếm nước: các tỉnh miền Trung, Ninh Thuận, Bình Thuận • Đảm bảo tưới, tiêu nước chủ động phục vụ phát triển vùng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản - Đảm bảo ổn định an toàn dân cư cho các thành phố, các vùng, miền - Phát triển thủy lợi theo hướng bền vững, hiện đại hoá, tăng mức đảm bảo cấp nước cho các ngành... sông • • Hệ thống đê biển, đê cửa sông đảm bảo phù hợp với từng giai đoạn phát triển Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, đảm bảo phát huy trên 90% năng lực thiết kế Các giải pháp phát triển thuỷ lợi • Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hệ thống công trình thủy lợi • Nghiên cứu, áp dụng các chỉ tiêu thiết kế nhằm nâng cao mức đảm bảo cấp... Thách thức đối với ngành thuỷ lợi 1 Biến đổi khí hậu 2 Nguồn nước 3 Mực nước biển dâng Nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa vào mùa khô sẽ có khoảng trên 70% diện tích ĐBSCL sẽ bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l Mực nước biển dâng làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ đê Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ 4 Nhu cầu nước và... • Đầu tư xây dựng, nâng cấp các hệ thống đê biển, đê sông, đê cửa sông bảo đảm an toàn cho dân sinh và sản xuất • Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp, công nghệ khoa học tiên tiến hạn chế tác động bất lợi do biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ra