Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 305 Integrated Coastal Zone Management towards sustainable development in Vietnam Hua Chien Thang 1 Quản lý tổng hợp đới bờ, hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam Hứa Chiến Thắng 1 1. Biển và ven biển Việt Nam quan trọng nhưng bất cập về quản lý Việt Nam có vùng biển rộng lớn với diện tích trên 1 triệu km 2 , đường bờ biển dài khoảng trên 3260km và có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ nằm dọc chiều dài bờ biển từ Bắc đến Nam. Bờ biển bị chia cắt bởi nhiều cửa sông lớn, góp phần tạo ra các hệ sinh thái giàu chất dinh dưỡng, là điều kiện cho sự sinh tồn và phát triển của nhiều loài động, thực vật. Các bãi tắm, đụn cát, vách đá, đầm phá, các khu rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, vũng, vịnh, đảo dệt thành một tấm thảm thiên nhiên sinh động và vô cùng giá trị của vùng ven biển. Những bãi biển cát trắng và thoải ở Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Đà Nẵng, Hội An (Quảng Nam), Quảng ngãi, Tuy Hoà, Khánh Hoà, Bình Thuận và Vũng Tàu, v.v… được nhiều khách du lịch nước ngoài biết đến; Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo tạo thành một phong cảnh có một không hai trên thế giới và đã được hai lần công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới từ năm 1994. Nhiều loài trong các hệ sinh thái biển và ven bờ có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cá biển, tôm hùm, các loài giáp xác và hai mảnh vỏ, không ít loài trong số chúng thuộc loại quý hiếm đã ghi nhận trong Sách đỏ của Việt Nam và Thế giới. Khoảng 50% đô thị lớn và quan trọng của cả nước nằm ở dải ven biển. Có 23,1% dân số Việt Nam sống tại các khu đô thị ven biển. Tỷ lệ đô thị hoá tại vùng ven biển đạt trên 35% (so với 33% của cả nước) và đến năm 2025 sẽ đạt trên 40%. Dân số các huyện ven biển Việt Nam khoảng 20 triệu người, chiếm gần 1/4 dân số toàn quốc, trong khi diện tích chỉ chiếm 16%. Nhiều hoạt động kinh tế liên quan đến biển đang phát triển rất mạnh, mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân, trong đó phải kể đến việc phát tri ển cảng biển và giao thông hàng hải; đánh bắt và nuôi trồng hải sản; du lịch ven biển; khai thác khoáng sản, như dầu và khí đốt ở thềm lục địa, than ở vùng ven bờ và các loại khoáng sản khác nhau (titan, đồng và cát thuỷ tinh) ở bờ biển và các cửa sông; phát triển mới các khu kinh tế lớn (như Chu Lai, Dung Quất, Chân Mây - Lăng Cô, ). Biển Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành năng lượng liên quan đến sóng, thủy triều, dòng chảy ; Ngoài ra, biể n là cầu nối giữa các vùng trong quan hệ thương mại với quốc tế, đồng thời có vị trí chiến lược về quốc phòng. Mặc dù có vùng biển rộng lớn, có giá trị và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển như vậy, chúng ta còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển bền vững biển và vùng ven biển. Kinh tế biển và vùng ven biển Việt Nam mới phát triển và đang còn ở trình độ thấp, chủ yếu tập trung ở vùng biển quốc gia, chưa khai thác đúng mức và đầy đủ các 1 Vietnam Administration for Sea and Islands, Ministry of Natural Resources and Environment Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 306 loi hỡnh tim nng, cha vn ti cỏc vựng bin quc t. Quy mụ kinh t bin v vựng ven bin nh l v phõn tỏn. C cu ngnh ngh v phng thc khai thỏc ch yu vn mang tớnh truyn thng, vi trỡnh k thut thp, h tng c s kộm v phng phỏp cũn lc hu. Nhiu vn ang ngy cng ni cm, nh t l tng dõn s ti vựng ven bin rt cao; suy gim cỏc ti nguyờn sinh hc, trong ú cú ngun li thy sn; suy thoỏi cỏc h sinh thỏi quan trng (rng ngp mn, rn san hụ, thm c bin, bói triu ly, vng vnh, ca sụng, m phỏ, cỏc o, ); suy thoỏi t canh tỏc ven bin do nhim mn hoc phốn hoỏ, do mt thm ph thc vt; suy gim ti nguyờn khoỏng sn do khai thỏc cn kit; ụ nhim mụi trng nc bin ti cỏc khu du lch, ca sụng, bn cng; ụ nhim nc ngm tng nụng ven bin; s c mụi trng nh trn du, xúi l b bin, bi lng ca sụng, thy triu Mụi trng bin cha c coi trng v ỏnh giỏ ỳng mc nh l ngun lc c bn cho mi s phỏt trin ca nn kinh t xó hi. Thiu u t cho hot ng qun lý ti nguyờn v bo v mụi trng bin v ven bin. Hot ng trờn bin v ven bin Vit Nam thng xuyờn i mt vi bt li v ri ro do thiờn tai vi cng ln v tn sut cao. Trong nhng nm gn õy thi tit khớ hu din bin phc tp, cỏc cn bóo b trc tip vo nc ta ngy cng nhiu v cú cng ln hn; s c du trn vo b bin cỏc tnh min Trung v min Nam trờn din rng; tai nn ng bin cú chiu gia tng theo thi gian. 2. Qun lý tng hp i b l cn thit i b, v mt t nhiờn, c hiu mt cỏch tng i l i hn hp t ven bin v bin ven b, ni hai thnh phn ny cú tng tỏc mnh vi nhau. V mt kinh t-xó hi, i b l ni din ra cỏc hot ng khai thỏc, s dng ti nguyờn v mụi trng chung ca nhiu bờn khỏc nhau cho cỏc mc tiờu dõn sinh v phỏt trin kinh t. Nh vy i b di gúc qun lý l giao ca 3 tp hp mụi trng bin, mụi trng lc a v mụi trng kinh t xó hi (hot ng ca con ngi). Bn cht i b l ni cú cỏc quỏ trỡnh t nhiờn phc tp nh súng, giú, bóo, thy triu, dũng chy, bi lng, xúi l , luụn gii phúng m t lng nng lng khng l v to nờn s sng sụi ng. V ti nguyờn i b cú nhiu sinh cnh/h sinh thỏi giỏ tr v phong phỳ nh ca sụng, m phỏ, thm c bin, rn san hụ, vng-vnh, o, bói triu, bói bin, t ngp nc, nỳi v rng, cựng nhiu ti nguyờn giỏ tr nh ti nguyờn thy sn, cỏc h ng thc vt, c bit l ng, thc vt thu sinh ven bin, khoỏng sn. i b c quan tõm nhiu nht trong vic phỏt trin cỏc ngnh cụng nghip, thng mi, du lch, ỏnh bt cỏ, nuụi trng thy sn, trng trt, lm mui, giao thụng thy, xõy dng cng, xõy dng ụ th v khu quõn s. Vỡ nhng u th ny m i b l ni cú mt dõn s cao, phõn b khụng u v cú t l tng dõn s c hc cao hn cỏc i khỏc. Mt dõn s cao, cựng vi s a dng v cng ln ca cỏc hot ng KTXH dn n s thay i mnh v suy thoỏi ca cỏc thnh phn mụi trng t nhiờn ti i b. Môi trờng lục địa Hoạt động của con ngời Môi trờng biển Vùng bờ về mặt tự nhiên Vùng bờ cần quản lý Môi trờng lục địa Hoạt động của con ngời Môi trờng biển Vùng bờ về mặt tự nhiên Vùng bờ cần quản lý Hỡnh 1. i b tron g q un l ý Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 307 Như vậy những mối quan tâm và các vấn đề cần giải quyết tại đới bờ đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với những đới khác. Các hạn chế chính trong quản lý tài nguyên và môi trường đới bờ hiện nay là vấn đề nhận thức, kiến thức còn yếu và cơ chế quản lý chưa phù hợp. Không chỉ cộng đồng, mà ngay cả các nhà quản lý, ra quyết định cũng chưa hiểu đúng về bản chất, sự vận động và giá trị của đới bờ. Điều này không những hạn chế việc nhận được ích lợi từ việc sử dụng đới bờ, mà còn làm mất đi giá trị vốn có của nó và nhiều khi lại có tác động tiêu cực trở lại đối với đới bờ. Cơ chế quản lý nặng theo ngành và theo lãnh thổ hiện nay còn thiếu nhiều chính sách và luật pháp hợp lý liên quan đến quản lý đới bờ. Ranh giới trên biển và đới bờ biển chưa được xác định rõ ràng như trên đất liền. Không gian biển, trong đó có không khí, nước, các bãi biển, đảo và các nguồn tài nguyên thủy sinh, thường được nhiều ngành, nhiều đối tượng cùng sử dụng, nhưng cơ chế điều phối, hợp tác phù hợp lại chưa được xây dựng. Chính vì vậy QLTHĐB đã ra đời. Nó được xem như một hệ thống quản lý TN&MT theo cách tiếp cận tổng hợp với quá trình lập kế hoạch được tiến hành xen kẽ với việc thực hiện kế hoạch, nhằm giải quyết những vấn đề quản lý phức tạp ở đới bờ. Nó khắc phục được những khiếm khuyết trong quản lý đơn ngành và theo lãnh thổ, nhờ việc giải quy ết các bất hợp lý (kẽ hở và mâu thuẫn) trong sử dụng không gian và tài nguyên đới bờ giữa các ngành, cơ quan và cộng đồng. Mục tiêu chính của QLTHĐB là điều phối các hoạt động của các ngành kinh tế khác nhau trong vùng bờ để đạt được kết quả tối ưu về KTXH một cách lâu dài, kể cả việc giải quyết các mâu thuẫn sử dụng và thoả thuận về lợi ích. Cách tiếp cận đa ngành và tổng hợp này được thiết kế để điều phối và hướng dẫn các hoạt động của hai hoặc nhiều ngành kinh tế trong việc quy hoạch và quản lý. Nó hỗ trợ cho các mục tiêu của chương trình để tối ưu hoá việc bảo tồn các nguồn tài nguyên chung và phát triển kinh tế. Dạng cụ thể của một chương trình QLTHĐB phụ thuộc vào đặc điểm của đới bờ, các vấn đề cần giải quyết, và năng lực của địa phương. Tuy nhiên, mục tiêu chung của QLTHĐB là xây dựng một cơ chế thể chế đa ngành, đa cơ quan, đa lĩnh vực nhằm tăng cường khả năng quản lý, sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên chung tại đới bờ, hỗ trợ quá trình phát triển bền vững. QLTHĐB cần được phát triển một cách có hệ thống, có tính đến thời gian cho việc thu hút các nguồn kinh phí và xây dựng năng lực quản lý/ kỹ thuật cấp địa phương nhằm hỗ trợ việc xác định và triển khai các can thiệp công nghệ thích hợp; hỗ trợ sự hợp tác giữa các cơ quan và các bên liên quan; nâng cao nhận thức và thay đổi ý thức của các nhà làm chính sách, các nhà quản lý kinh tế, tài nguyên và các nhà nghiên cứu khoa học. Theo kinh nghiệm thực tế cố được ở khu vực và Việt Nam cho thấy, nên áp dụng QLTHĐB cấp địa phương trước, sau đó mới tiến hành các chương trình nhiều hoài bão hơn ở cấp cao hơn khi đã có đủ kinh nghiệm. Bên cạnh sự ủng hộ rộng rãi từ phía Nhà nước nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các ngành và duy trì chính sách, điều quan trọng là các sáng kiến QLTHĐB phải tạo ra sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng thông qua sự hợp nhất các bên liên quan trong quá trình quy hoạch và quản lý theo mô hình QLTHĐB. Khái niệm Tổng hợp là khái niệm mấu chốt của lý thuyết QLTHĐB. Tổng hợp được hiểu là sự thống nhất, hợp nhất, liên kết vào một mối chung. Tổng hợp bao hàm nhiều nghĩa, như tổng hợp giữa đất với nước, giữa hiện tại với tương lai, giữa các loại hình hoạt động khác nhau trong sử dụng tài nguyên chung, giữa phát triển và bảo tồn, giữa hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế-xã hội, giữa các cấp quản lý và các bên liên quan khác nhau. Tuy nhiên, các nhà chuyên môn đã phân tích và đưa ra 3 phạm trù quan trọng của tổng hợp đối với cách tiếp cận QLTHĐB: Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 308 Tng hp theo tớnh h thng: i b cú nc, t, thc vt, ng vt, c trờn cn ln di bin v tt c nhng gỡ liờn quan n chỳng, nh sụng, sui, i, nỳi, rng, xung quanh. Cn xem mt i b nh mt h sinh thỏi, khụng nờn qun lý tỏch riờng theo tng mnh hay tng thnh phn cu to nờn i b. Tng hp theo chc nng: i b cú nhiu chc nng, nh iu ho khớ hu, cung cp thc phm cho con ngi, phc v con ngi trong giao thụng v phỏt trin cng, nuụi trng thy sn, l ch vui chi gii trớ, du lch, hp th mt phn cht thi t lc a Khụng th s dng i b thiu suy xột cho mt hay vi mc ớch, m khụng lu ý n cỏc chc nng ca nú. Tng hp v chớnh sỏch: m bo tớnh thng nht trong chớnh sỏch v cỏc hnh ng qun lý i b, gia cỏc ngnh nh thu sn, nụng nghip, du lch, cụng nghip, dõn sinh (tng hp theo chiu ngang), gia cỏc cp chớnh quyn, cỏc c quan liờn quan v cng ng ven bin (tng hp theo chiu dc). QLTHB c thc hin thụng qua cỏc chu trỡnh liờn tip nhau. Mi chu trỡnh (giai on) cú nhng mc tiờu c th khỏc nhau ỏp ng nhng vn ny sinh mi vi nhu cu ngy cng cao hn, trờn c s k tha nhng kt qu ó t c trong nhng chu trỡnh trc. V c bn nhng bc chớnh ca mt chu trỡnh QLTHB vi 6 bc, bao gm: xỏc nh vn , xõy dng, trin khai, v ỏnh giỏ/cng c. Chng trỡnh Hp tỏc Khu vc v Qun lý Mụi trng cỏc bin ụng (PEMSEA) ó xut mt chu trỡnh mang tớnh nguyờn tc cht ch v u tiờn cho cỏc chng trỡnh/d ỏn QLTHB trong khu vc ỏp dng cp a phng v c nhiu vựng ca cỏc quc gia trong Khu vc ỏp dng. V khớa cnh quy hoch, QLTH xem xột hu qu ca cỏc hot ng phỏt trin khỏc nhau, xut s bo v, cng ch v cỏc phng ỏn phỏt trin cn thit m bo s dng bn vng cỏc ti nguyờn thiờn nhiờn vựng b, mc sn xut hp lý nht. V khớa cnh qun lý (hoc thc hin), QLTH ỏnh giỏ cỏc tỏc ng n mụi trng v kinh t xó hi ca cỏc d ỏn phỏt trin c th v xut nhng thay i cn thit bo tn ti nguyờn v bo v DSH. QLTH iu phi cỏc hnh ng ca cỏc ngnh kinh t khỏc nhau, m bo rng s thun li ca ngnh ny khụng mang n khú khn, bt li cho ngnh khỏc. Chng trỡnh Ngh s 21 c thụng qua ti Hi ngh Thng nh Trỏi t v Mụi trng v Phỏt trin ti Rio de Janero 1992, ú tha nhn QLTHB nh l mt mụ hỡnh thớch hp cho s phỏt trin bn vng v kờu gi cỏc quc gia cú bin ỏp dng. T nhng nm ca thp niờn 80 tr li õy, nhiu quc gia v a phng ven bin trờn th gii ú trin khai mụ hỡnh QLTHB di dng chng trỡnh hay d ỏn v ó thu c nhng kt qu ỏng khớch l, ng thi, cng rỳt ra c nhiu bi hc, kinh nghim thnh cụng cng nh tht bi rt quý giỏ. Hi ngh thng nh Johanesbourg 2002 mt ln na khng nh tm quan trng v nhu cu thit thc ca QLTHB. Chuẩn bị Sàng lọc, củng cố Khởi động Xây dựng Thực hiện Phê chuẩn Chu tr ì nh mới Hỡnh 2. Chu trỡnh 6 bc ỏp dng cho QLTHB ca PEMSEA Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 309 Tại khu vực Đông Á, hàng loạt chương trình/dự án về QLTHĐB và liên quan được triển khai thông qua các tổ chức quốc tế như UNEP, IMO, UNDP, ADB, WB, Sida, CIDA, USAID. Singapore, Trung Quốc và Phillipin là những quốc gia tiên phong áp dụng mô hình này. Việt Nam cũng được hỗ trợ 1 dự án điểm trình diễn ICM Đà nẵng (hình 3) Hình 3. Các dự án QLTHĐB trình diễn quốc gia trong khuôn khổ chương trình quản lý môi trường biển khu vực Đông Á (PEMSEA) 3. Một số kinh nghiệm vận hành Quản lý tổng hợp đới bờ ở Việt nam Ở Việt Nam, QLTHĐB đang ngày càng được quan tâm, chấp nhận và áp dụng vào thực tế quản lý để trở thành một giải pháp hiệu quả cho việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở đới bờ. Hình 4. Sơ đồ tổ chức dự án QLTHVB trình diễn QG Đà Nẵng Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 310 D ỏn im trỡnh din Quc gia v QLTHVB ti thnh ph Nng trong khuụn kh Chng trỡnh Hp tỏc khu vc v qun lý Mụi trng cỏc bin ụng ỏ (PEMSEA) bt u c thit lp vo thỏng 6 nm 2000. Sau gn 6 nm hot ng, mi quan h v s h tr gia cỏc ngnh, a phng, t chc c quan v cỏc bờn liờn quan khỏc ca vựng b Thnh ph Nng ó c nõng cao, c bit l trong vic chia s thụng tin, cựng tham gia v h tr cỏc hot ng chung ca D ỏn. Cỏc nh chuyờn mụn, cỏc nh khoa hc cng xớch li gn nhau hn v cựng chia s kin thc, kinh nghim ca mỡnh trong nhiu lnh vc khỏc nhau ca QLTHVB. Thỏng 9 nm 2000 n thỏng 6 nm 2006, thụng qua Cc Mụi trng thuc B Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng v tp on t vn NEDECO ca H Lan, Chớnh ph Vit Nam v Chớnh ph H Lan ó tin hnh thc hin D ỏnhp tỏc Vit Nam-H Lan v qun lý tng hp di ven bin (VNICZM). Mt mụ hỡnh qun lý D ỏn hai cp ó c hỡnh thnh. Ti cỏc a phng thớ im l Nam nh, Tha Thiờn Hu v B Ra-Vng Tu, cỏc ban Ch o cp a phng ca d ỏn, nhúm chuyờn gia a ngnh tng t nh i vi D ỏn Nng ó c thnh lp. Cũn ti Trung ng, Ban ch o d ỏn c thnh lp, ng u l th trng B Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng v cỏc thnh viờn l i din t cỏc b, ngnh cú liờn quan n vic qun lý nh nc v ti nguyờn v mụi trng vựng b v cỏc i din n t cỏc a phng thớ im v cỏc t chc liờn quan khỏc. Trong cỏc kt qu t c ca D ỏn VNICZM nh xõy dng v a vo hot ng c ch qun lý d ỏn trung ng cng nh ti cỏc a phng thớ im, o to ngun nhõn lc cho cỏc a phng, xõy dng chin lc QLTHB, xỏc nh phõn tớch cỏc vn in hỡnh chun b cho vic xõy dng cỏc k hoch hnh ng u tiờn, c ch qun lý d ỏn ó c cng c. S tham gia, úng gúp ca cỏc bờn liờn quan cỏc cp trung ng v a phng ngy cng rng rói, s phi hp a ngnh, c bit cp tnh ngy cng phỏt trin. D ỏn ngy cng nhn c s ng h v khớch l t phớa cỏc c quan qun lý nh nc, cỏc a phng ven bin v ca nh ti tr ó chng t mụ hỡnh trin khai ca d ỏn l thớch hp vi hon cnh ca hin nay ca nc ta. Ban chỉ đạo QG (liên bộ) Ban Giám đốc (hai cấp) Ban Chỉ đạo Dự án thí điểm (cấp tỉnh) Văn phòng Dự án VN-ICZM Nhóm chuyên gia đa ngành Văn phòng Dự án ICZM thí điểm Tổ t vấn kỹ thuật đa ngành Các chuyên gia thờng trực của quốc tế, quốc gia, địa phơng Trung ơng Địa phơng Sơ đồ tổ chức quản lý Dự án VNICZM Hỡnh 5. S t chc hai cp d ỏn VNICZM Mụ hỡnh QLTHB cng ó c ỏp dng ti Qung Nam (2003 2007). Tuy gp phi mt s khú khn trong vic xõy dng v trin khai nhng vn thu c mt s bi hc hu Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 311 ich trong nhận rộng mô hình QLTHĐB; kết quả b-íc ®Çu thu được trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng, đưa ra các kế hoạch và chương trình hành động nhằm quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, áp dụng các công cụ kỹ thuật, luật pháp, kinh tế trong việc ra quyết định chính sách và đặc biệt là đã xây dựng được cơ chế quản lý/điều phối có sự tham gia của nhiều bên liên quan trong các hoạt động sử dụng, khai thác tài nguyên và môi trường chung tại đới bờ, thông qua đó, phát huy tối đa sự tham gia và sự đồng thuận của họ trong quá trình phát triển và bảo vệ tài nguyên, môi trường đới bờ. Hiện nay, QLTHĐB ở Việt Nam đã dần được khẳng định là một cách tiếp cận hiệu quả trong thực tế ở quy mô cấp tỉnh và thành phố trực thuộc việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường và thúc đẩy sự phát triển bền vững ở đới bờ. 4. Phát huy Quản lý tổng hợp đới bờ ở Việt Nam là cơ hội và thách thức Ảnh hưởng của các chương trình dự án QLTHĐB, đặc biệt là Dự án QLTHVB tại Đà Nẵng và Dự án VNICZM, đến các hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường biển và ven biển ngày càng trở nên mạnh mẽ. Nhiều địa phương ven biển đã nhận thấy tầm quan trọng và tính thiết thực của QLTHVB: một số địa phương như Thái Bình, Thanh Hoá, Quảng Nam, Ninh Bình, Phú Yên, v.v đã đề nghị Bộ KHCN&MT hỗ trợ, hướng dẫn và cho tham gia vào mạng lưới các địa phương có QLTHĐB hiện nay tại Việt Nam. Kinh nghiệm của dự án ICM trình diễn Đà Nẵng và Dự án VNICZM đã giúp việc xây dựng đề xuất “Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển đới Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ” do Bộ TN&MT được Chính phủ giao chủ trì xây dựng nhằm cụ thể hóa Quyết định số 113/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Quyết số 39-NQ/TW ngày 16 tháng 8 năm 2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh đới Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ. Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển đới Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng 2020 đã được Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 158/2007/QĐ- TTg ngày 9/10/2007 bao gồm 14 tỉnh ven biển miền Trung, từ Thanh Hóa cho tới Bình Thuận, được xây dựng thành 2 giai đoạn, từ nay cho đến 2010 và 2010 đến 2020 với nguồn kinh phí được xác định là 650 tỷ cho hai giai đoạn. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện như sau: Nhiệm vụ cho giai đoạn 2007 – 2010 là triển khai thực hiện 25 dự án thuộc 05 nhóm nhiệm vụ chính sau: a) Nhóm nhiệm hoàn thiện cơ chế, chính sách và pháp luật nhằm phục vụ quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ; b) Nhóm nhiệm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao nhận thức cộng đồng phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ; c) Nhóm nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý thông tin tổng hợp phục vụ quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ; d) Nhóm nhiệm triển khai một số dự án thí điểm phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tại các tỉnh Thanh Hoá, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế; đ) Nhóm nhiệm xây dựng và triển khai các dự án quản lý tổng hợp đới bờ tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ. Nhiệm vụ giai đoạn 2011 – 2020 là triển khai toàn diện phương thức quản lý tổng hợp đới bờ tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ. Các giải pháp thực hiện bao gồm: a) Tập trung xây dựng và kiện toàn các cơ chế điều phối, hợp tác đa ngành thực hiện nhiệm vụ quản lý tổng hợp đới bờ; phát triển nguồn nhân lực và tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao sự hiểu biết của các cấp quản lý và cộng đồng phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ. b) Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 312 tư cho quản lý tổng hợp đới bờ, trong đó: Đa dạng hoá và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư; ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin tổng hợp; và khuyến khích, thu hút và khai thác tốt các nguồn vốn đầu tư khác thông qua các chương trình, dự án hợp tác quốc tế song phương và đa phương; tích cực huy động thêm các nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài. Cuối năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) được chính thức thành lập với việc sát nhập của Tổng cục địa chính, Cục Môi trường (Bộ KHCN&MT), Tổng cục KTTV, Cục Quản lý nước (Bộ NN&PTNT) và Cục Địa chất Khoáng sản (Bộ Công nghiệp). Tiếp theo đó, năm 2008, Chính phủ đã giao thêm cho Bộ TN&MT chức năng quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo của Việt Nam. Đây là cơ hội thuận lợi nhằm thúc đẩy đối với hoạt động QLTHĐB bởi các đơn vị quản lý các loại tài nguyên và môi trường biển, ven biển và hải đảo đã được thống nhất vào m ột đầu mối quản lý nhà nước. Dự án VNICZM đã tiến hành một nghiên cứu về khả năng hình thành một đơn vị, có chức năng quản lý nhà nước về QLTHĐB tại Trung ương, tập trung vào việc xây dựng chính sách và hỗ trợ các địa phương ven biển triển khai QLTHĐB tại địa phương mình. Kết quả nghiên cứu này của Dự án VNICZM là cơ sở quan trọng cho sự ra đời của Phòng QLTHĐ B, Biển và Lưu vực sông thuộc Cục bảo vệ Môi trường (2002-2008) và Trung tâm Quy hoạch và Quản lý tổng hợp vùng duyên hải hiện nay của Tổng cục Biển và hariddaro Việt Nam. Để phổ biến và thực hiện cách tiếp cận mới, triển khai các hoạt động bản lề QLTHĐB, hàng loạt nguyên tắc và nội dung công việc thực hiện QLTHĐB cụ thể đã được nêu trong Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển đới Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ và cần được thống nhất, tiến hành trong phạm vi cả nước, như (1) Tạo ra mô hình QLTHĐB quy mô cấp tỉnh phù hợp áp dụng cho các tỉnh ven biển của Viêt Nam; (2) Nâng cao hơn nữa quá trình thể chế hoá quản lý tổng hợp đới bờ; (3) Tạo ra được hệ thống công cụ và hướng dẫn phù hợp cho áp dụng QLTHĐB; (4) Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán bộ thực hiện QLTHĐB; (5) Cấp tỉnh là cấp quan trọng nhất để áp dụng QLTHĐB; (6) Có sự hướng dẫn và hỗ trợ của TƯ, thông qua đơn vị chuyên trách về QLTHĐB hiện mới được thành lập tại Cục BVMT và cần được nâng cáp trong thời gian tới; (7) Có cơ chế phù hợp để lôi kéo các bên tham gia để có sự đồng thuận của các bên tham gia: các cấp chính quyền, đoàn thể, doanh nghiệp, khoa học, tư vấn, cộng đồng, vào quá trình đưa QLTHĐB vào thực tế; (8) Lồng ghép, phối hợp với các chương trình, dự án liên quan khác để sử dụng hiệu quả các kết quả có được; (9) Điều phối nhịp nhàng và hiệu quả các dự án QLTHĐB từ nguồn tài trợ quốc tế,v.v Việc triển khai, vận hành QLTHĐB ở các tỉnh ven biển hiện nay gặp rất nhiều khó khăn và bất cậ p do: Chưa có chính sách chung và hướng dẫn về pháp lý cho việc vận hành QLTHĐB cấp tỉnh; QLTHĐB của giai đoạn vừa qua chỉ mới ở mức sơ khai và còn rất nhiều vấn để cần kiểm nghiệm và tổng kết trước khi áp dụng đại trà vào thực tế; Chưa có hệ thống tổ chức phù hợp và đủ mạnh ở Trung ương cũng như ở các tỉnh; Chưa có các hướng dẫn về chuyên môn và kỹ thuật để áp dụng QLTHĐB ở cấp tỉnh; Chuyên gia QLTHĐB Việt Nam còn thiếu và yếu ở tất cả các cấp, đặc biệt là thiếu chuyên gia có thể “nằm vùng” để giúp vận hành QLTHĐB; Cán bộ địa phương hiểu biết rất hạn chế về QLTHĐB; Nhận thức về QLTHĐB chưa đầy đủ và còn rất khác nhau: Vận hành QLTHĐB còn bị hiểu sai lệch, nhiều khi nặng về khoa học nhưng coi nhẹ về quản lý; Kinh nghiệm về QLTHĐB của Việt Nam cho đến nay mới đạt được bước ban đầu vì thế chưa có kinh nghiệm ở giai đoạn thực hiện để có thể lôi kéo đầu tư. Quản lý tổng hợp đới bờ là một quá trình cải tiến hoạt động quản lý nhà nước ở các cấp đối với tài nguyên và môi trường vùng ven biển nhằm hướng tới phát triển bền vững, thông Journal of Water Resources and Environmental Engineering, No. 23, November 2008 313 qua việc nhân rộng và vận hành một mô hình quản lý rất có giá trị đã được đúc rút trong thực tế, mở ra cơ hội lớn cũng như thách thức không nhỏ về nhiều mặt trong giai đoạn hiện nay. Việc tiếp tục có được sự hợp tác và giúp đỡ từ các nước và các tổ chức quốc tế có liên quan đối với công cuộc tiến hành QLTHĐB ở nước ta là hết sức cần thiết và cấp bách, mà quan trọng nhất là khâu đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kién thức và kinh nghiệm, và trao đổi chuyên gia. Tài liệu tham khảo 1. ADB 5712 - REG quản lý môi trường biển và đới bờ, 2000. Pha 2. Chiến lược quốc gia về quản lý môi trường biển và đới bờ 2. 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004. Định hướng chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam. 3. Chính phủ CHXHCN Việt Nam, 2007. Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển đới Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng 2020 4. Chương trình hợ p tác khu vực trong quản lý môi trường các biển Đông Á (PEMSEA), 2004. Chiến lược phát triển bền vững các biển Đông Á SDS-SEA. 5. Cục Bảo vệ môi trường, 2003. Quản lý tổng hợp đới bờ, kinh nghiệm thực tế ở Việt Nam. 6. Ngân hàng Thế giới, Cục Bảo vệ môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Đan Mạch, 2002. Diễn biến môi trường Việt Nam. 7. Nguyễn Thị Như Mai, Chính sách pháp luật biển Việ t Nam - Thực trạng và giải pháp, 2007 (tài liệu chưa phổ biến, lưu giữ tại Cục BVMT) 8. VNICZM Project, 2006. Nam Dinh, TT Hue, Ba Ria-Vung Tau ICZM Strategies (VNICZM final products). Các cụm từ viết tắt BVMT : Bảo vệ môi trường CIDA : Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada ĐDSH : Đa dạng sinh học GDĐA : Giáo dục, Đào tạo GEF : Quỹ Môi trường Toàn cầu GTVT : Giao thông, Vận tải GIS : Hệ thống thông tin địa lý IMO : Tổ chức Hàng hải Quốc tế IUCN : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KHHĐ : Kế hoạch hành động KH&CN : Khoa học và Công nghệ KHCN&MT : Khoa học, Công nghệ và Môi trường KTTV : Khí tượng thủ y văn KTXH : Kinh tế xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn PEMSEA : Chương trình Hợp tác Khu vực trong Quản lý Môi trường các biển Đông Á PTBV : Phát triển bền vững QLTH : Quản lý tổng hợp QLTHĐB : Quản lý tổng hợp đới bờ Sida : Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNEP : Chương trình Môi trường của Liên hiệp quốc USAID : Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VNICZM : Dự án Việt Nam - Hà Lan về QLTH dải ven biển WB : Ngân hàng Thế giới . Vietnam Hua Chien Thang 1 Quản lý tổng hợp đới bờ, hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam Hứa Chiến Thắng 1 1. Biển và ven biển Việt Nam quan trọng nhưng bất cập về quản lý Việt Nam. thực tế ở quy mô cấp tỉnh và thành phố trực thuộc việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường và thúc đẩy sự phát triển bền vững ở đới bờ. 4. Phát huy Quản lý tổng hợp đới bờ ở Việt Nam là. nghiệp và Phát triển Nông thôn PEMSEA : Chương trình Hợp tác Khu vực trong Quản lý Môi trường các biển Đông Á PTBV : Phát triển bền vững QLTH : Quản lý tổng hợp QLTHĐB : Quản lý tổng hợp đới bờ