--- Các cụm từ viết tắt BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học BĐPDA Ban Điều phối Dự án BQL Ban Quản lý BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CLC Công ước Quốc tế về trách nhiệm
Trang 1§µ N½NG - 2001
Trang 2-
môc lôc Danh s¸ch c¸c b¶ng iv
Danh s¸ch c¸c h×nh v
C¸c côm tõ viÕt t¾t vi
Mét sè kh¸i niÖm sö dông trong v¨n b¶n ChiÕn l−îc vii
Lêi c¶m ¬n ix
Lêi nãi ®Çu 1
ViÔn c¶nh 3
Ch−¬ng 1 Tæng quan vÒ thµnh phè §µ N½ng 4
1.1 Vïng bê thµnh phè §µ N½ng 5
1.2 Con ng−êi §µ N½ng 6
1.3 C¸c gi¸ trÞ c¬ b¶n 8
1.4 C¸c mèi ®e do¹ 14
1.5 C¸c th¸ch thøc 15
Ch−¬ng 2 ChiÕn l−îc 16
2.1 C¬ së x©y dùng ChiÕn l−îc 17
2.2 C¸c nguyªn t¾c chung 20
2.3 Môc tiªu 21
2.4 C¸c chiÕn l−îc cô thÓ 23
ChiÕn l−îc 1 - Tuyªn truyÒn, gi¸o dôc 24
ChiÕn l−îc 2 - Duy tr× 27
ChiÕn l−îc 3 - B¶o tån 31
Trang
Trang 3Chiến lược 4 - Bảo vệ 35
Chiến lược 5 - Phát triển 40
Chương 3 Các giải pháp cơ bản đảm bảo thực thi Chiến lược 45
3.1 Tăng cường năng lực 46
3.2 Hoàn thiện hệ thống chính sách 47
3.3 Củng cố công tác quy hoạch sử dụng tài nguyên và môi trường 48
3.4 Xác định cơ hội đầu tư và xây dựng cơ chế tạo nguồn tài chính bền vững 49
3.5 Phân công thực hiện Chiến lược 50
3.6 Giám sát thực hiện Chiến lược 53
Cam kết 55
Phụ lục 56
Tài liệu tham khảo 66
Trang 4-
Danh sách các bảng
Bảng 1 Tỉ lệ lao động trong các ngành kinh tế quốc dân 6
Trang 5Danh sách các hình
Trang
Hình 2 Vùng bờ thành phố Đà Nẵng 5
Hình 3 Sơ đồ phân bố dân số thành phố Đà Nẵng 6
Hình 4 Dân số thành phố Đà Nẵng theo quận, huyện 6
Hình 5 Tài nguyên thiên nhiên của Đà Nẵng 9
Hình 6 Du lịch thành phố Đà Nẵng - hiện trạng và tiềm năng 11
Hình 7 Qui trình đầu tư các dự án có vốn nước ngoài vào các Khu công nghiệp tại Đà Nẵng 13
Hình 8 Cách tiếp cận để đạt được mục tiêu 22
Trang 6-
Các cụm từ viết tắt
BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học
BĐPDA Ban Điều phối Dự án
BQL Ban Quản lý
BVMT Bảo vệ môi trường
BVTV Bảo vệ thực vật
CLC Công ước Quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
FUND Công ước Quốc tế về thành lập Quỹ bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu
GEF Quỹ Môi trường Toàn cầu
HNS Công ước về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại trên biển
IMO Tổ chức Hàng hải Thế giới
ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Thế giới
KCN Khu công nghiệp
KHCN Khoa học, Công nghệ
KHCN&MT Khoa học, Công nghệ và Môi trường
LĐTB&XH Lao động, Thương binh và Xã hội
LHQ Liên hiệp quốc
NPESD Kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát triển Bền vững
PEMSEA Chương trình Hợp tác Khu vực về Quản lý Môi trường các Biển Đông á
QLTH Quản lý tổng hợp
QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TSNL Thủy sản - Nông - Lâm
UBND Uỷ ban Nhân dân
UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Văn hoá và Khoa học của Liên Hiệp Quốc
URENCO Công ty Môi trường Đô thị
Trang 7một số khái niệm sử dụng trong văn bản Chiến lược
1 Các bên liên quan: Là các tổ chức, cá nhân, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động hoặc bị tác động tích cực hay tiêu cực bởi chính sách, hoạt động, hiện tượng liên quan đến công việc đang quan tâm (ở đây là việc xây dựng và triển khai Chiến lược QLTHVB)
2 Du lịch sinh thái: Là loại hình du lịch tập trung vào các tài nguyên văn hoá, môi trường và thường dựa vào các hoạt động bảo tồn (Cicin-Sain và Knecht, 1998)
3 Đa dạng sinh học: Là sự phong phú về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên
4 Đất ngập nước: Đất ngập nước là những nơi đất và nước gặp nhau tự nhiên hoặc nhân tạo, nước tĩnh hoặc nước chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, thường xuyên hay tạm thời, kể cả những vùng biển ven bờ có độ sâu không quá 6m lúc triều thấp (theo
định nghĩa trong Công ước Ramsar) Các dạng đất ngập nước tiêu biểu là: đầm lầy, các vùng cửa sông, lòng hồ cạn, ao, các vùng đồng bằng châu thổ, các rạn san hô, đầm phá, biển nông và các vùng đồng bằng ngập lụt
5 Hệ sinh thái: Là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó
6 Phát triển bền vững: Là sự phát triển đảm bảo duy trì lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường,
do đó cho phép tăng trưởng kinh tế, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai (Clark, 1996)
7 QLTH: Là mô hình quản lý tài nguyên và môi trường sử dụng cách tiếp cận tổng hợp (theo hệ thống tài nguyên, chức năng quản lý và chính sách), và quá trình lập, hoàn thiện kế hoạch, xen kẽ với quá trình thực hiện kế hoạch, nhằm giải quyết những vấn đề quản lý phức tạp ở vùng bờ
8 Quản lý hệ sinh thái: Quản lý các giá trị và việc sử dụng hệ sinh thái, trên cơ sở nhận thức được mối tương tác của nó với môi trường và ứng phó với các thay đổi của nó, nhằm kiểm soát việc sử dụng và các hoạt động liên quan của con người (Sainsbury và nnk., 1997)
Trang 8đồng địa phương
Trang 9Lời cảm ơn
Chiến lược QLTH Vùng bờ Thành phố Đà Nẵng là thành quả
của sự nỗ lực tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến, sự ủng
hộ của nhiều cá nhân, tập thể thuộc các ban, ngành, cơ
quan, tổ chức đoàn thể và cộng đồng dân cư của Thành
phố, những người muốn chăm sóc, giữ gìn vùng biển và ven
bờ của mình, mong muốn nhìn thấy một Đà Nẵng nổi bật bởi
sự hài hoà giữa phát triển và bảo vệ môi trường
Chúng tôi bày tỏ sự biết ơn đối với sự ủng hộ của những
người dân Đà Nẵng, những người đã nhiệt tình chia sẻ kiến
thức, kinh nghiệm và quan điểm của mình trong quá trình
tham vấn, tạo nên những cuộc thảo luận sôi nổi và hiệu quả
Chúng tôi ghi nhận sự đóng góp của các chuyên gia địa
phương, trung ương và quốc tế từ nhiều cơ quan, tổ chức
khác nhau đã dành thời gian quý báu của mình để nghiên
cứu và đưa ra các ý kiến, quan điểm cho nhiều vấn đề quan
trọng của Chiến lược
Chúng tôi xin cảm ơn sự chỉ đạo, điều hành của UBND Thành phố, sự tham gia và ủng hộ của UBND các quận, huyện và các tổ chức xã hội trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Chiến lược
Chúng tôi đặc biệt cảm ơn các chuyên gia của Chương trình Hợp tác Khu vực về Quản lý Môi trường các Biển Đông á, đã
hỗ trợ kỹ thuật và kinh phí cho việc xây dựng văn bản Chiến lược
Cuối cùng, chúng tôi hy vọng tài liệu này sẽ thể hiện được mong muốn của tất cả chúng ta là phát triển Đà Nẵng tương xứng với vị trí của mình - là cửa ngõ ra thế giới và trở thành một trung tâm phát triển mạnh về kinh tế, văn hoá, khoa học
và công nghệ của Việt Nam
Ban Điều phối Dự án
Điểm trình diễn Quốc gia về QLTHVB tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Trang 10-
Lời nói đầu
Chiến lược QLTHVB thành phố Đà Nẵng
Chiến lược QLTHVB thành phố Đà Nẵng đưa ra viễn cảnh
mà người dân Thành phố mong muốn đối với môi trường
biển và ven bờ của mình và những hành động họ cần làm
bây giờ để đạt được viễn cảnh đó Chiến lược thể hiện
nguyện vọng, sự quyết tâm của Chính quyền và nhân dân
Thành phố trong việc quản lý, khai thác bền vững tài
nguyên, môi trường vùng bờ, giữ gìn và bảo vệ các giá trị vật
chất và tinh thần mà lịch sử và thiên nhiên đã mang lại
Chiến lược là định hướng cơ bản cho các chương trình hành
động trước mắt và lâu dài để giải quyết những vấn đề phức
tạp trong quản lý tài nguyên, môi trường vùng bờ, thông qua
cơ chế hợp tác đa ngành Chiến lược sẽ giúp cho tất cả các
bên liên quan khai thác, sử dụng một cách hợp lý tài nguyên
và môi trường vì các mục tiêu phát triển chung
Nội dung của Chiến lược
Chiến lược tập trung vào 5 lĩnh vực chính:
♦ Tuyên truyền, giáo dục;
Tính tổng hợp, hệ thống và thực tiễn của Chiến lược đảm bảo cho các chính sách và can thiệp quản lý đề xuất trong
đó được thực hiện Sự điều phối các ngành, cơ quan, tổ chức, các chương trình, dự án, hoạt động liên quan và sự tiếp thu, vận dụng một cách khoa học những kinh nghiệm quốc gia và quốc tế là những yếu tố quan trọng giúp cho việc đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững vùng bờ của Thành phố
Quá trình xây dựng Chiến lược Chiến lược được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng,
có sự thảo luận và tham vấn kỹ càng của các bên liên quan, trong đó có các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý tài nguyên, môi trường, các nhà khoa học, đại diện các cộng
đồng địa phương, những người quan tâm đến bảo vệ, bảo tồn tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững thành phố
Đà Nẵng Sự tham gia đầy đủ và tích cực của họ là cơ sở cho việc phê chuẩn Chiến lược của UBND Thành phố, cũng như triển khai có hiệu quả các nội dung đề ra trong Chiến lược
Trang 11Thách thức
Thách thức lớn trong việc triển khai Chiến lược nằm trong sự
xác định đúng đắn các khu vực và hoạt động, mà các
chương trình hành động tương ứng mang lại kết quả cao
nhất; trong việc bảo đảm các nguồn tài nguyên được duy trì,
bảo vệ và bảo tồn, các sinh cảnh được phục hồi, phát triển
Thước đo sự thành công của Chiến lược là sự hoàn thiện
toàn diện chất lượng môi trường vùng bờ, mà người dân Đà
Nẵng có nhiều cơ hội để hưởng thụ, là những lợi ích kinh tế
từ các sản phẩm, dịch vụ mà các tài nguyên vùng bờ mang
đến cho họ
Tiến trình xây dựng Chiến lược vùng bờ thành phố Đà Nẵng
Thu thập thông tin
Hội thảo cấp quận, huyện Thành phố lần 1 Hội thảo cấp
1
ý kiếnChuyên gia
Củng cố thông tin
Đề cương Chiến lược Bản dự thảo Chiến lược
Chiến lược QLTHVB
ý kiến Chuyên gia
Hội thảo cấp Thành phố lần 2 1
Trang 12-
Viễn cảnh Vùng bờ Thành phố
Một vùng bờ phát triển mạnh và đa dạng trên nền tảng môi trường xanh, sạch, đẹp, lành mạnh đối với con người, nơi có các nguồn tài nguyên được quy hoạch, sử dụng lâu bền và các giá trị tự nhiên, sinh thái, văn hoá, lịch sử được bảo tồn, phát triển, đảm bảo tối đa quyền sử dụng và hưởng thụ vùng bờ cho mọi người dân Thành phố; là một trong các vùng bờ tiên phong của Việt Nam và Khu vực trên con đường phát triển bền vững
Trang 13Ch−¬ng 1 Tæng quan vÒ thµnh phè §µ N½ng
1.1 Vïng bê thµnh phè §µ N½ng 1.2 Con ng−êi §µ N½ng
1.3 C¸c gi¸ trÞ c¬ b¶n 1.4 C¸c mèi ®e däa 1.5 C¸c th¸ch thøc
Trang 14Đà Nẵng
QĐ Trường Sa (Khánh Hoà)
Vang và huyện đảo Hoàng Sa, với sự phân
bố hài hòa của núi, rừng, sông, biển, tạo
nên những giá trị to lớn về du lịch, thương
mại, dịch vụ và phát triển
Vùng bờ Thành phố, được xác định một
cách tương đối dựa trên ba tiêu chuẩn: ranh
giới hành chính, mức độ tương tác biển - đất liền và khả năng có thể quản lý
được, gồm các quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ hành Sơn, huyện Hoà Vang và vùng biển Đà Nẵng đến độ sâu khoảng 50m nước
Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 92km (Đo trực tiếp từ bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng, tỉ lệ 1/50.000, do Cục bản đồ xuất bản) và 17 phường ven biển, được đặc trưng bởi mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế phát triển mạnh và có nguy cơ bị đe dọa bởi các hoạt động phát triển
Có 2 sông chính đổ vào Vịnh Đà Nẵng, đó là sông Hàn và sông Cu Đê Diện tích lưu vực của sông Cu Đê là 472 km2 Sông Hàn thuộc hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn Hệ thống sông này có diện tích lưu vực là 5.180km2.
16°
15' N
15°
55' N 16°N 5' 10'
5' 107° 50' E 108°E 5'
5'
16°N
- .
.
L ệ Sg
L ệ Sg
L ệ Sg
L ệ
Sg
L ệ Sg
L ệ Sg
L ệ Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái
Sg
ái
Giang Giang Giang Giang Giang Giang Giang Giang
Đông
Sg Bắc
Khe Lăn Khe Lăn Khe Lăn Khe Lăn Khe Lăn Khe Lăn
Sg Sg O O
e T ao
a N ao
a N ao
a N ao
e T ao
Quảng nam
Q Hải Châu
Q Thanh khê
Q Ngũ Hành sơn
Mũi
Đà Nẵng Vịnh B3i Nam
Q Sơn Trà
Q Liên Chiểu
UBND quận/huyện UBND Thành phố
Trang 15là nữ Người Kinh chiếm
99,6%, còn lại là người Kơtu
Lực lượng lao động chiếm
34,95% tổng dân số toàn
Thành phố Chi tiết về dân
số, diện tích, tài nguyên của
từng quận, huyện được nêu
ở Phụ lục 3
1 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 67,1
2 Doanh nghiệp Nhà nước 29,2
3 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 3,7
Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2000
05' 10'
05'
- .
.
.
Vịnh B3i Nam
Hòn Sơn Trà
Q Thanh khê Vịnh Đà Nẵng
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
ái Sg
Sông
Sông
ông
Sông
ông
Sông
Sông
ôngYê
Kh ao
1000 - 2,000
500 - 1000
100 - 500
< 100 Khu sân bay
Chú giải
- UBND Thành phố
UBND quận, huyện Ranh giới tỉnh Ranh giới quận/huyện Ranh giới phường/xã
Bờ biển Cụm dân cư
Trang 16-
Giáo dục
Ngành Giáo dục - Đào tạo, cùng với hệ thống các trường Đại học, Trung
học chuyên nghiệp của Đà Nẵng, đã đóng góp một lực lượng lao động có
năng lực và tay nghề cao cho Thành phố Tháng 1 năm 1997, Đà Nẵng
được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học và xoá mù chữ;
và đến nay, đã cơ bản hoàn thành phổ cập trung học cơ sở Đà Nẵng
được xếp vào hàng các tỉnh, thành phố có các chỉ số phát triển giáo dục
cao
Văn hoá
Đà Nẵng có nền văn hóa phong phú liên quan đến lịch sử lâu đời của
mình Các lễ hội truyền thống như lễ cầu ngư, đua thuyền được tổ chức
hàng năm ở Đà Nẵng, người ta còn tổ chức các ngày hội văn hoá nghệ
thuật truyền thống như hát bội, hát bài chòi - dân ca liên khu 5 Với một số
lượng lớn các nghệ nhân, nghệ sĩ lão thành dày dạn kinh nghiệm trong hát
bội và hát bài chòi, các câu lạc bộ văn hoá nghệ thuật, Trường Trung học
Văn hoá Nghệ thuật, Đà Nẵng được xem là một trong những trung tâm
văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam
Hệ thống giáo dục - đào tạo
ở thành phố Đà Nẵng
• Đại học Đà Nẵng với 3 trường đại học và 1 trường cao đẳng
• Trường Đại học dân lập Duy Tân
• 3 trường cao đẳng và 7 trường trung học chuyên nghiệp
• 5 trường dạy nghề và hàng chục trung tâm dạy nghề
• 7 trung tâm giáo dục thường xuyên
• 16 trường trung học phổ thông (trong đó có 1 trường có cả cấp 1, 2, 3)
• 48 trường trung học cơ sở
• 85 trường tiểu học
• 165 trường nhà trẻ, mẫu giáo, mầm non
Trang 171.3 Các giá trị cơ bản
Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, trên trục giao thông đường bộ, đường sắt
Bắc Nam và đường hàng không, Đà Nẵng là cửa ngõ quan trọng của hành
lang Đông Tây đến Tây Nguyên và các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông
Với hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế và các nguồn tài nguyên phong phú
và đa dạng, tạo cho Đà Nẵng những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
ổn định và đóng vai trò chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng của cả
nước
Giá trị văn hoá và lịch sử
Đà Nẵng có một số công trình và di sản văn hoá, như Bảo tàng điêu khắc
Chàm, Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Thành Điện Hải, Đình
làng Hải Châu nằm ở Trung tâm Thành phố và nhiều đình, chùa được xây
dựng cách đây vài trăm năm, cùng với danh thắng Ngũ Hành Sơn, rất hấp dẫn
các du khách
Được xây dựng vào năm 1915, Bảo tàng điêu khắc Chàm là bộ sưu tập độc
đáo với khoảng 300 tác phẩm nghệ thuật, đây là bảo tàng Chăm duy nhất của
thế giới
Bảo tàng Hồ Chí Minh giới thiệu về cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng
những hình ảnh, tư liệu và các dụng cụ trang trí trưng bày bên trong khu nhà
sàn Những kỷ vật thời chiến tranh đã cho thấy sức mạnh của dân tộc Việt
Nam trong 2 thời cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp
Thành Điện Hải được xây dựng năm 1813 và hoàn thiện năm 1835 Thành Điện Hải là đồn lũy quan trọng góp phần trong việc đánh bại cuộc tấn công của Thực dân Pháp vào Đà Nẵng những năm 1858 - 1860
Các di sản văn hoá thế giới ở lân cận Đà Nẵng
1 Phố cổ Hội An - cách Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam Được biết đến với tên gọi là Faifo, Hội An là một trong những thương cảng quốc tế lớn trong khu vực
Đông Nam á từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 Được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm
1999
2 Thánh địa Mỹ Sơn - cách Đà Nẵng 70 km về phía Tây Nam, là tổ hợp kiến trúc Chămpa Cùng với Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1999
3 Cố đô Huế - cách Đà Nẵng 100 km về phía Bắc, là thủ phủ của Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, dưới sự thống trị của 13 vị Hoàng Đế Triều đại Nhà Nguyễn Năm 1993, Cố đô Huế được UNESCO công nhận là
di sản văn hoá thế giới
Trang 18-
Giá trị tự nhiên
Giá trị sinh thái
Rạn san hô có ở bờ Bắc vịnh Đà
Nẵng, dọc phía Bắc và Nam bán đảo
Sơn Trà với 55 loài san hô cứng và
các sinh vật quí hiếm sống trong đó
như trai tai tượng, tôm hùm
Bán đảo Sơn Trà, với các sinh cảnh
phong phú cả trên cạn và dưới biển,
cần được bảo vệ, phục hồi Bán đảo
biến thuỷ sản trong khu vực
Tổng diện tích đất nông nghiệp của
Đà Nẵng là 12.837 ha Sản phẩm
nông nghiệp chính là lúa, cây ăn quả
và cây công nghiệp (bạch đàn,
thông, )
Tổng diện tích rừng của Thành phố vào khoảng 61.777 ha
Đà Nẵng có tiềm năng phong phú về cát trắng công nghiệp và vật liệu xây dựng Cát trắng Nam
Ô với trữ lượng khoảng 7 triệu tấn có thể sử dụng để sản xuất thuỷ tinh; các mỏ đá granit dùng để sản xuất vật liệu xây dựng
Sông Hàn là tài nguyên quí giá cho nhiều mục tiêu sử dụng; đặc biệt nó là khuôn viên tự nhiên
đẹp và yên tĩnh phục vụ các hoạt động nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí của mọi tầng lớp nhân dân lao
5' 107° 50' E 108°E
108°E 5'
5'
16°N
N N N N
N
N
N N
Ω Ω
n
ôngSôngôngSôngSô
n
ôngSô
Na m Nam
Na Nam NamNam m Nam
L L
L
L
L L
L
- .
.
.
"
Khu khai thác đá XD
N
ốc hương/ ốc gai Cua/ghẹ biển Cá
Mực nang Tôm sú
Sông/ hồ/suối Chú giải
Khu nuôi trồng thuỷ sản
Đá hoa Laterit Cát xây dựng Sắt
Đá xây dựng
Đồng Vàng Cát thuỷ tinh Than bùn
Đá sét Thiếc - Vonfram
KS Kim loại (chưa rõ) Nước khoáng Thiếc Kaolanh Pyrit
Đá phiến sét Felspat Titan
Ranh giới quận/huyện
Cao lanh
Trang 19Giá trị du lịch và giải trí
Với vị trí chiến lược, điều kiện thời tiết và các giá trị lịch sử, kinh
tế, văn hoá, Đà Nẵng đang trở thành một địa điểm du lịch hấp
dẫn bởi những cảnh quan ngoạn mục, như núi Ngũ Hành Sơn,
đèo Hải Vân, bán đảo Sơn Trà và khu du lịch Bà Nà
Đà Nẵng nổi tiếng với những bãi cát trắng, đẹp trải dọc bờ biển
dài 92 km từ chân đèo Hải Vân đến chân núi Ngũ Hành Sơn, như
bãi biển Nam Ô, Xuân Thiều, Thanh Bình, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An
và Non Nước Đây là những bãi biển lý tưởng cho các loại hình
thể thao biển
Ba di sản văn hoá thế giới của Việt Nam ở lân cận Đà Nẵng (Phố
cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và Cố đô Huế) làm tăng thêm giá
trị của Đà Nẵng về du lịch, nghỉ ngơi và giải trí
Qui hoạch tổng thể của ngành du lịch Việt Nam khẳng định Đà
Nẵng là một trong 3 vùng du lịch chính của cả nước Du lịch Đà
Nẵng đóng góp 7,5% GDP năm 2000 của Thành phố, dự kiến
đến năm 2005 sẽ là 13% Khu du lịch Furama hoạt động từ năm
1997 là khu nghỉ mát biển 5 sao đầu tiên ở Việt Nam
Danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Đà Nẵng
Núi Ngũ Hành Sơn - Cách trung tâm Thành phố 8 km về phía
Đông Nam Có một truyền thuyết kể rằng một con rồng biển vào bờ và đẻ một quả trứng Sau một ngàn ngày đêm, quả trứng nở ra và biến thành nàng Tiên Các mảnh vỡ của quả trứng lớn dần lên cho đến khi chúng biến thành 5 ngọn núi khác nhau và được Vua của Triều đình Nhà Nguyễn đặt tên là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
Đèo Hải Vân - Trong văn học có nghĩa là “Biển và Mây”, là đèo dài nhất và cao nhất của Việt Nam với đường quốc lộ ngoằn ngoèo dài khoảng 20 km Từ đỉnh đèo cao 496 m so với mặt nước biển, có thể nhìn thấy toàn cảnh Đà Nẵng
Bán đảo Sơn Trà - Nằm phía Đông Bắc, cách trung tâm Thành phố khoảng 12 km, được qui hoạch thành khu bảo tồn biển Quanh bán đảo Sơn Trà là những bãi cát đẹp, rất thuận tiện cho phát triển du lịch.
Khu du lịch Bà Nà - Cách trung tâm Thành phố 28 km về phía Tây, thuộc địa phận huyện Hoà Vang ở độ cao 1.482 m so với mực nước biển, Bà Nà có khí hậu mát dịu quanh năm, hệ động thực vật phong phú và đa dạng, cảnh trí đẹp, là nơi nghỉ mát lý tưởng.
Trang 21vai trò quan trọng trong việc cung
cấp nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến thuỷ sản và sản xuất thức ăn gia súc Sản lượng
khai thác toàn ngành năm 2000 là 27.500 tấn
Dân sinh và phát triển
Đà Nẵng là vùng trọng điểm về công nghiệp, thương mại và văn hoá
của miền Trung Đà Nẵng có sân bay quốc tế, cảng biển, đường sắt,
và hệ thống đường bộ đã được nâng cấp xây dựng và là cửa ngõ đến
Thái Bình Dương của luồng tàu xuyên á Những lợi thế này đã tạo
điều kiện cho Thành phố mở rộng quan hệ thương mại với các nước
trong khu vực, cũng như trên thế giới.
Đà Nẵng có một số cảng có thể đón các loại tàu Cảng biển
Đà Nẵng gồm cảng Tiên Sa - là cảng thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và cảng Sông Hàn Cảng Liên Chiểu hiện đang được
Nhà máy xi măng Hải Vân sử dụng 2 cầu cảng để xuất và nhập khẩu hàng hoá Ngoài ra, Đà Nẵng còn có nhiều cảng khác như Mỹ Khê, Nại Hiên, Sông Thu và Hải Quân
Đà Nẵng có 3 khu công nghiệp Khu công nghiệp Đà Nẵng nằm về phía Tây sân bay Đà Nẵng, với các ngành công nghiệp công nghệ cao và các ngành không gây ô nhiễm môi trường như lắp ráp thiết bị điện tử, may, dệt và sản xuất hàng thủ công Khu công nghiệp Hoà Khánh nằm về phía Đông sân bay Đà Nẵng, với các ngành công nghiệp nhẹ như lắp ráp cơ khí, chế biến nông sản, lâm sản, sản phẩm hoá dầu Khu công nghiệp Liên Chiểu, nằm
về phía Bắc sân bay Đà Nẵng với các ngành công nghiệp nặng như cán, kéo thép, sản xuất cao su, xi măng, hoá chất và vật liệu xây dựng
Thành phố hiện có 3.820 cơ sở sản xuất công nghiệp*, trong đó
có 32 cơ sở quốc doanh (11 doanh nghiệp trung ương, 21 doanh nghiệp địa phương), 3.769 dân doanh (42 hợp tác xã, 177 công
ty, xí nghiệp tư nhân và 3.550 hộ cá thể) và 19 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
* Nguồn: Sở Công nghiệp, năm 2001
Các mặt hàng xuất, nhập khẩu
Hàng xuất khẩu: Các loại thuỷ sản tươi, khô, đông lạnh và các loại thực phẩm khác; gỗ bạch đàn, đồ trang trí nội thất bằng mây và các sản phẩm
bằng gỗ; tơ tằm, sản phẩm tơ tằm, khăn, sản phẩm da và giày da, quần áo thể thao, áo khoác, chăn bông, gối, sản phẩm thêu, hàng mỹ thuật, sơn
mài, các loại sản phẩm nhựa, nến
Hàng nhập khẩu: Phân bón, dầu và gas, vật liệu xây dựng (xi măng, sắt, thép), phụ tùng xe máy, nguyên liệu may mặc, nhựa, chất dẻo; nguyên liệu
chế biến rượu, bia; thiết bị cơ khí, điện, điện tử và trang trí nội thất; ô tô
Trang 231.4 Các mối đe doạ
Đe dọa
• Ô nhiễm do các nguồn từ đất liền và biển (nước thải, chất thải công nghiệp, nông nghiệp chất thải từ các bệnh viện, từ hoạt động khai thác mỏ, dầu tràn, )
• Khai thác quá mức và sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên
• Suy thoái sinh cảnh
• Mâu thuẫn sử dụng tài nguyên giữa các ngành do chưa có qui hoạch hợp lý
• Năng lực, phương thức quản lý chưa đáp ứng nhu cầu phát triển
• Thiên tai và sự cố môi trường (bão, lũ, lụt, nước dâng; xói lở bờ sông, bờ biển;
tràn dầu, hoá chất; cháy rừng)
• Biến đổi khí hậu toàn cầu.
• Tác động có hại đến khả năng phục hồi và năng suất của các hệ sinh thái
• Mất giá trị cảnh quan và nghỉ ngơi giải trí, làm giảm quyền hưởng lợi của cộng đồng
• Mất đi khả năng tự bảo vệ của bờ biển và thay đổi hình thái đường bờ
• Gia tăng ảnh hưởng bất lợi của thiên tai, sự cố môi trường
• Gia tăng nhu cầu về các can thiệp quản lý.
Số liệu minh hoạ về sự biến đổi khí hậu toàn cầu và dâng cao mực nước biển
- Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình của trái đất tăng 0,6 0 C
- Dự báo đến cuối thế kỷ này, nhiệt độ trung bình của trái đất có thể tăng từ 1 đến 3,5 0 C
- Nếu nhiệt độ trung bình của trái đất tăng 3,5 0 C, thì nhiều quốc gia biển đảo có thể bị ngập chìm trong nước biển
- ở Việt Nam, nếu nhiệt độ trung bình tăng 2 0 C thì toàn bộ đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm trong nước biển
Trang 24-
1.5 Các thách thức
Hạn chế về kiến thức và nhận thức
trong bảo vệ và bảo tồn tài nguyên,
môi trường vùng bờ
• Hiểu biết về giá trị của tài nguyên
và môi trường còn hạn chế
• Hiểu biết về khái niệm phát triển
bền vững còn hạn chế
• Thiếu ngân sách đầu tư cho giáo
dục, đào tạo về quản lý tài nguyên,
môi trường biển và ven bờ
• Thiếu hệ thống cơ sở thông tin, dữ
liệu về vùng bờ
Gia tăng tải lượng ô nhiễm
và suy thoái các nguồn tài nguyên
• Thu gom, xử lý chất thải chưa đạt yêu cầu (đặc biệt là chất thải độc hại, chất thải từ bệnh viện và rác thải từ các cụm dân cư ven biển)
• Khai thác quá mức tài nguyên rừng, biển, khoáng sản
Quản lý môi trường
địa phương chưa đáp ứng yêu cầu
• Năng lực quản lý còn hạn chế
• Thiếu nhân lực
• Thiếu công cụ (pháp lý, kinh tế, kỹ thuật)
• Quản lý đơn ngành
và theo lãnh thổ dẫn đến thiếu sự
điều phối, phối hợp giữa các ngành
Thiếu qui hoạch phát triển vùng biển và biển ven bờ
• Sử dụng và phát triển vùng bờ chưa hợp lý làm mất và xuống cấp các sinh cảnh
• Chưa có quy hoạch tổng hợp sử dụng đất - biển
Trang 25Ch−¬ng 2 ChiÕn l−îc
2.1 C¬ së x©y dùng ChiÕn l−îc 2.2 Nguyªn t¾c chung
2.3 Môc tiªu 2.4 C¸c chiÕn l−îc cô thÓ
Trang 26- 2.1 Cơ sở xây dựng Chiến lược
Các thỏa thuận quốc tế quan trọng liên quan đến quản lý môi trường vùng bờ đã được Chính phủ Việt Nam ký hoặc phê chuẩn
• Công ước Liên hợp quốc về Luật biển, 1982
• Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển tại Hội nghị của LHQ về Môi trường và Phát triển, 1992
• Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR),
1971 và Nghị định thư bổ sung, 1982
• Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá và tự nhiên của thế giới, 1972
• Công ước buôn bán quốc tế các giống, loài có nguy cơ tuyệt chủng (CITES), 1994
• Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, 1992
• Công ước Basel về vận chuyển qua biên giới và xử lý các chất thải nguy hại, 1989
• Công ước về đa dạng sinh học, ngày 5/6/1992
• Công ước MARPOL 1973/78 về ngăn ngừa ô nhiễm gây bởi tàu thuyền
• Tuyên bố của LHQ về sản xuất sạch hơn, 1999
Trang 27Các văn bản pháp lý và chính sách quan trọng liên quan đến quản lý môi trường vùng bờ ở cấp Quốc gia
• Luật Bảo vệ Môi trường, 1994
• Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia 2001-2010 (Dự thảo trình Chính phủ tháng 6/2000)
• Kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát triển Bền vững (NPESD) 1991-2000, đưa ra khung hành động chung cho hoạt
động môi trường ở Việt Nam, trong đó có môi trường biển và ven bờ
• Kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học (BAP), đã được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 854/TTg ngày 22/12/1995
• Chương trình quốc gia về quy hoạch những khu bảo tồn biển (đang được Bộ KHCN&MT đề xuất cho xây dựng)
• Chương trình quốc gia về xoá đói, giảm nghèo
• Các chính sách quốc gia về phát triển kinh tế biển Việt Nam, khai thác một cách hiệu quả những nguồn lợi biển có thể và không thể phục hồi
• Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu, giai đoạn 2001-2010 (đã được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg, ngày 29/8/2001)
• Các chính sách và kế hoạch của các ngành liên quan
Trang 28-
Các chính sách liên quan đến quản lý môi trường vùng bờ của Thành phố đã và đang được xây dựng
• Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2001- 2005) tại Đại hội Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng lần thứ XVIII,
2001
• Qui định về Quản lý Bảo vệ Môi trường trên địa bàn Thành phố, 2000
• Chiến lược Bảo vệ Môi trường thành phố Đà Nẵng đến năm 2010, tháng 8/2000
• Đề án Xử lý triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn Thành phố (đã được UBND Thành phố phê chuẩn tháng 12/2000 và đang bắt đầu triển khai thực hiện)
• Chương trình Quản lý ô nhiễm công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 (đã được phê duyệt tháng 9 năm 2001)
Trang 29♦ Hoạt động sử dụng và quản lý tài nguyên, môi trường vùng bờ cần tôn trọng các hệ thống và quá trình tự nhiên
♦ Khuyến khích việc sử dụng tài nguyên hợp lý, tránh, giảm thiểu và tiến đến loại trừ các hoạt động sử dụng không hợp lý
♦ Nhận thức đầy đủ và coi trọng mối quan hệ khăng khít giữa việc sử dụng lâu bền tài nguyên vùng bờ, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường
♦ Nguyên tắc “phòng ngừa” được ghi trong Công ước Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển phải được áp dụng nghiêm ngặt
♦ Các hoạt động trên địa bàn này không gây tác động có hại đến địa bàn khác
♦ Quan hệ giữa phát triển và bảo tồn là quan hệ hai chiều trong phát triển bền vững
♦ Quản lý môi trường và tài nguyên là quyền lợi và trách nhiệm của tất cả mọi người
♦ Sự tham gia của các bên liên quan luôn là rất cần thiết trong việc giải quyết các vấn đề môi trường vùng bờ
♦ áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”
Trang 30-
2.3 Mục tiêu
Mục tiêu chung
Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường vùng bờ, sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên nhằm đảm bảo sự phát triển vùng bờ Thành phố đạt được viễn cảnh mong muốn
Mục tiêu cụ thể
• Phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bằng cách từng bước cải thiện chất lượng môi trường nước, không khí, đất,
đặc biệt môi trường các khu công nghiệp, đô thị, bệnh viện, các khu du lịch, cửa sông và bến cảng
• Ngăn ngừa suy thoái tài nguyên môi trường vùng bờ thông qua việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học và các giá trị văn hoá, lịch sử
• Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên, môi trường
• Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên và môi trường vùng bờ cho Thành phố
Trang 31Hình 8 Cách tiếp cận để đạt được mục tiêu
đất liền và biển
• Khai thác tài nguyên quá
mức
• Suy thoái sinh cảnh
• Thiên tai và sự cố môi trường
• Năng lực, phương thức quản lý chưa đáp ứng nhu cầu phát triển
• Mâu thuẫn trong sử dụng
đa mục tiêu
• Biến đổi khí hậu toàn cầu
Viễn cảnh, Mục tiêu
Chiến lược
Tuyên truyền, giáo dục Duy trì
Bảo tồn Bảo vệ Phát triển
Kế hoạch hành động
Trang 33Chiến lược 1: Tuyên truyền, giáo dục
Tăng cường tuyên truyền giáo dục, trao đổi thông tin giữa các bên liên quan nhằm nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của các ngành, tổ chức, cộng đồng trong quản lý và bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng bờ
Nguyên tắc
quan, trong việc triển khai các hoạt động bảo vệ và phát triển bền vững vùng bờ
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
Trang 34-
Tuyên truyền, giáo dụcMục tiêu 1: Nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trường, tài nguyên biển và ven bờ, nhằm tăng cường vai trò và trách nhiệm của tất cả các bên liên quan đến vùng bờ Thành phố
Các hành động:
Nâng cao nhận thức cộng đồng về tài nguyên, môi trường biển, ven bờ
và những vấn đề quản lý liên quan
Tăng cường năng lực và hoàn thiện phương thức trong lĩnh vực tuyên truyền giáo dục cộng đồng
• Xây dựng chương trình tuyên truyền, giáo dục cộng đồng một cách hiệu quả
Phân loại đối tượng tuyên truyền và áp dụng các loại hình tuyên truyền thích hợp
Tập trung vào các chủ đề như: giá trị tài nguyên, môi trường; các đe dọa; dân số và môi
trường; biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường; quyền lợi và nghĩa vụ chung đối với
vùng bờ; quản lý tổng hợp vùng bờ
Củng cố nội dung, chất lượng các chương trình tuyên truyền, giáo dục
• Huy động sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan vào hoạt động bảo vệ môi trường, tài
nguyên
Thông tin cho các bên liên quan biết tác động bất lợi của việc khai thác tài nguyên quá
mức
Khuyến khích các bên liên quan xây dựng quan điểm chung về quản lý và bảo vệ môi
trường và tài nguyên vùng bờ
Xác định nhu cầu và cung cấp thông tin cho các bên liên quan
• Sử dụng hiệu quả các trung tâm, cơ sở thông tin của Thành phố
• Hoàn thiện phương pháp, cơ chế phổ biến thông tin
• Phát triển mạng lưới tuyên truyền viên
• Xây dựng và củng cố nhóm tuyên truyền viên nòng cốt
• Xây dựng cơ chế điều phối, hợp tác hữu hiệu giữa các ngành trong hoạt động truyền thông môi trường
Trang 35Tuyên truyền, giáo dục Mục tiêu 2: Nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền và giáo dục cộng đồng
Xây dựng các địa phương
và cơ sở thí điểm làm hạt nhân để nhân rộng
Xây dựng các chương trình nghiên cứu và phát triển về sinh kế cho các cộng đồng
• Đa dạng hoá các dịch vụ
cung cấp thông tin
• Thiết lập quan hệ với các
mạng lưới thông tin quốc
• Kết hợp các chương trình chính khóa, ngoại khóa và các phương tiện thông tin đại chúng
• Cộng đồng dân cư thí điểm
về phân loại rác thải và làm sạch bãi biển
• Cơ sở sản xuất thí điểm về
áp dụng hệ thống ISO
14000
• Cơ sở thí điểm về áp dụng chương trình năng suất xanh, an toàn thực phẩm, bảo tồn tài nguyên
• Nghiên cứu tiềm năng và cơ hội phát triển của các địa phương
• Dạy nghề và tạo cơ hội việc làm nhằm góp phần giảm tỉ
lệ thất nghiệp
• Tăng cường công tác kế hoạch hoá gia đình
• Xây dựng và thực thi các giải pháp đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo
Trang 36-
ChiÕn l−îc 2 : Duy tr×
§¶m b¶o viÖc sö dông l©u bÒn tµi nguyªn, m«i tr−êng vïng bê Thµnh phè
Nguyªn t¾c
dông chÝnh s¸ch ph¸t triÓn d©n sè hîp lý
héi, khoa häc, gi¸o dôc, v¨n hãa, gi¶i trÝ vµ thÈm mü cña chóng
Trang 37Duy trì Mục tiêu 1: Bảo tồn và phục hồi đa dạng sinh học
• Xây dựng chính sách lồng ghép quản lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, sinh học vào phát triển kinh tế, kinh
doanh và đầu tư
• Xác định các khu vực biển, ven bờ có giá trị tự nhiên,
sinh học cao và giới hạn khai thác sử dụng chúng
• Hợp tác với các địa phương khác nhằm bảo tồn và quản
lý tài nguyên, môi trường vùng bờ quan trọng mang tính
liên địa phương, đặc biệt là các loài sinh vật di cư
• Xác định các hoạt động và quá trình chính đe dọa các khu vực biển
và ven bờ có giá trị tự nhiên, sinh học cao
• Loại trừ việc sử dụng, phát triển bất hợp lý và các mâu thuẫn sử dụng trong các kế hoạch phát triển của Thành phố
• Phát triển năng lực của các ngành, địa phương trong việc xây dựng
và thực hiện các chương trình quản lý bền vững môi trường, trong đó
có việc phục hồi các sinh cảnh
• Xây dựng các công cụ pháp lý, kinh tế về phục hồi và đền bù thiệt hại đối với sinh cảnh và đa dạng sinh học