DSpace at VNU: QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI MỘT XÃ THUỘC HẢI PHÒNG

8 138 1
DSpace at VNU: QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI MỘT XÃ THUỘC HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI MỘT XÃ THUỘC HẢI PHÒNG Vũ Thị Hiền, Vũ Thanh Ca, Dư Văn Toán, Nguyễn Hải Anh Nguyễn Văn Tiến Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam GIỚI THIỆU CHUNG Tại khu vực bờ biển, ln có nhiều vấn đề kinh tế-xã hội, tài nguyên, môi trường Một số thí dụ vấn đề nhiễm suy thối mơi trường, đặc biệt hệ sinh thái, suy giảm rừng ngập mặn, mâu thuẫn sử dụng đất vùng ven biển, mâu thuẫn người khai thác nuôi trồng hải sản mâu thuẫn cộng đồng với hoạt động bảo tồn, trồng lại rừng ngập mặn, v.v Tại vùng ven biển, nhiều người dân khả có hạn, phải kiếm sống chủ yếu đánh bắt hải sản ven bờ Thông thường, họ người nghèo Việc nhiều địa phương cho đấu thầu bãi biển mặt nước để nuôi trồng hải sản làm ngư trường người nghèo đẩy họ vào cảnh bần cùng, phải tìm cách khai thác, chí biện pháp hủy diệt, nguồn hải sản để phục vụ cho sống Ngồi ra, hoạt động nuôi trồng thủy sản bãi biển làm tàn phá rừng ngập mặn gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường Để giải vấn đề này, cần phải áp dụng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ ven biển Quản lý tổng hợp vùng bờ ven biển giúp hài hòa lợi ích bên liên quan khai thác nguồn tài nguyên biển, bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai phục vụ phát triển bền vững Đối với vùng bờ ven biển, biến đổi khí hậu (BĐKH) thường khơng tạo thiên tai mà làm gia tăng tác động thiên tai có Thơng thường, khu vực ven biển nước ta, ảnh hưởng BĐKH chủ yếu xem xét thông qua ảnh hưởng nước biển dâng (NBD) Một số ảnh hưởng khác BĐKH ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ nước biển chua hóa nước biển tới hệ sinh thái chưa xem xét chưa có đầy đủ số liệu Nói chung, BĐKH nước biển dâng ln có xu hướng làm gia tăng vấn đề tồn vùng ven biển trình bày Thí dụ, NBD làm chết rừng ngập mặn, phá hoại khu vực nuôi trồng hải sản, làm gia tăng tượng xói lở bờ biển diễn làm gia tăng áp lực khai thác tài nguyên bảo vệ mơi trường vùng ven biển Vì vậy, cần xem xét giải pháp đáp ứng bối cảnh vấn đề tồn Các giải pháp ứng phó rộng lớn bao gồm tăng cường lực ứng phó hay tạo mơi trường để giải pháp ứng phó thực thi dễ dàng Hướng tiếp cận yêu cầu phải bao hàm đáp ứng với BĐKH NBD giải pháp quản lý tổng hợp vùng ven biển Với mục đích trên, khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực quan đầu mối quốc gia biến đổi khí hậu” Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải đảo thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tiến hành nghiên cứu thí điểm xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng Mục đích nghiên cứu xác định vấn đề kinh tế-xã hội, tài nguyên, môi trường liên quan tới 261 BĐKH NBD, xác định tác động tiềm BĐKH NBD, sở xây dựng chương trình hành động để ứng phó với BĐKH NBD, có giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ Các kết nghiên cứu tham khảo để làm sở hoạch định sách ứng phó với BĐKH NBD tầm cỡ quốc gia YÊU CẦU ÁP DỤNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN TẠI XÃ VINH QUANG 1.1 Phương pháp Để thực nhiệm vụ trình bày, nhóm nghiên cứu thu thập số liệu kinh tếxã hội, điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên mơi trường Ngồi ra, khảo sát thực địa thực tham vấn cộng đồng diện rộng để thu thập ý kiến người dân vấn đề kinh tế-xã hội, tài ngun, mơi trường thiên tai có khả liên quan tới BĐKH NBD Sử dụng số liệu điều tra, tính tốn mơ hình số trị thích hợp (như mơ hình nước dâng, mơ hình ngập lụt, xâm nhập mặn, v.v ) sử dụng kết tính tốn, kết hợp với ý kiến tham vấn người dân để đánh giá rủi ro đề xuất giải pháp ứng phó để giảm thiểu rủi ro Phần tiếp sau báo cáo trình bày thuận lợi khó khăn việc sử dụng hợp lý tài nguyên vùng bờ ven biển xã Vinh Quang 1.2 Những thuận lợi, khó khăn xung đột lợi ích sử dụng vùng bờ 1.2.1 Những thuận lợi + Cửa sơng Văn Úc có nhiều ưu để phát triển giao thông thủy, bộ, cho phép mở rộng giao lưu kinh tế với vùng nước + Tài nguyên sinh vật phong phú, mạnh cho khai thác nuôi trồng thủy – hải sản Mặt khác, khí hậu ơn hòa, bãi bồi thoải có diện tích rừng ngập mặn chủ yếu bần phát triển, rừng phi lao phòng hộ phát triển, có nhiều lồi chim q hiếm, tơm, cua, cá đặc sản, xây dựng vùng bãi biển gần rừng ngập mặn thành khu du lịch sinh thái + Nằm vùng đảm bảo ổn định lương thực dải ven biển Bắc Bộ có điều kiện tốt để phát triển ngành nghề kinh tế mũi nhọn Điều liên quan tới tiềm to lớn nuôi trồng, đánh bắt hải sản, kinh tế cảng ngành công nghiệp phát triển phần sở nguồn nguyên liệu mạnh vị trí địa lý + Hệ thống sông Hồng sông Thái Bình hàng năm cung cấp lượng phù sa lớn, tạo vùng đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp thủy sản, tăng diện tích đất bồi quyền địa phương có dự định quai đê lấn biển để mở rộng diện tích sử dụng đất + Số lượng lao động tháp tuổi ngày hợp lý điểm mạnh dải ven biển nguồn lao động Người dân lao động cần cù, có kinh nghiệm sản xuất, chống chọi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ đất, rừng phòng hộ Mặt khác, quyền xã đặc biệt quan tâm tới công tác nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân 262 + Trong thời kỳ kinh tế hội nhập, Thành phố Hải Phòng có chủ trương sách đầu tư kịp thời phát triển sở hạ tầng, nâng cấp, thiết kế cơng trình thủy lợi, đảm bảo mức an toàn cho nhân dân yên tâm đầu tư phát triển kinh tế vùng bãi bồi như: nâng cấp đê, nâng cấp hệ thống cống đê… 1.2.2 Những khó khăn xung đột + Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc bão, đặc biệt bối cảnh thời tiết có xu hướng biến động bất thường Mùa bão khơng trước đây, mà bão đến muộn hơn, đe dọa tới hoạt động nông-ngư nghiệp giao thông thủy + Thời tiết năm gần có thay đổi thất thường, nhiệt độ khơng khí cao hơn, mùa hè nóng đơi mùa đơng khắc nghiệt + Ơ nhiễm mơi trường, ô nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp ảnh hưởng tới sản xuất sống người dân sinh trưởng động thực vật + Nuôi trồng hải sản tràn lan, khơng có quy hoạch thiết kế tiêu nước chưa thích hợp, làm nhiễm nguồn nước dịch bệnh dễ lây lan Nhiều ao đầm nuôi trồng thủy sản bị bỏ hoang dịch bệnh + Các phương pháp nuôi trồng thủy sản bền vững chưa nghiên cứu áp dụng diện rộng + Khu vực nuôi trồng thủy sản thường xuyên bị ngập lụt bão lớn nước dâng, gây thiệt hại lớn + Dịch bệnh nhiều người động thực vật nuôi, gây thiệt hại sức khỏe kinh tế gia đình: dịch cúm gà, bệnh đốm trắng làm tơm, cá chết hàng loạt Theo ý kiến cộng đồng người dân sinh sống đây, nguyên nhân dẫn tới dịch bệnh nhiều thời tiết thất thường, khắc nghiệt, ô nhiễm môi trường, thêm vào quản lý vùng dịch chưa tốt, nên dịch dễ lây lan diện rộng + Do đánh bắt mức, đa dạng sinh học nguồn lợi hải sản bị suy giảm mạnh + Số lượng người thất nghiệp ngành nghề, thiếu đất canh tác nguồn lợi thủy sản tự nhiên giảm ngày gia tăng + Phương tiện đánh bắt thủy sản thơ sơ, đối tượng đánh bắt cơng cụ hủy diệt, làm suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm nguồn nước + Ngập lụt khu đồng trũng mưa lớn tiêu thoát nước chậm + Lượng phù sa bồi đắp lớn, kéo theo khả gây bồi lấp luồng lạch cửa sơng, gây khó khăn cho giao thơng, hạn chế khả lũ + Lượng nước mặt dồi phân bố không theo thời gian Mùa mưa, lượng mưa lớn có khả gây ngập úng, mùa khơ lại thiếu nước tưới, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào sâu sông, gây nhiễm mặn đất canh tác Trữ lượng nước ngầm hạn chế, chất lượng không tốt 263 + Độ mặn thay đổi lớn hai mùa mưa khơ, gây khó khăn việc ni trồng thủy hải sản + Thảm thực vật ngập mặn hệ sinh thái ven biển phong phú yếu tố quan trọng để bảo vệ đất bồi mới, nhiên, tồn mâu thuẫn việc phát triển diện tích rừng ngập mặn với ni trơng hải sản phát triển sở hạ tầng + Xung đột lợi ích người dân đánh bắt hải sản ven bờ với nuôi trồng hải sản bãi mặt nước + Xói lở bờ khu vực cửa sông Văn Úc – khu vực hình thành khu du lịch sinh thái, khiến người dân không yên tâm việc đầu tư phát triển du lịch QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ TẠI XÃ VINH QUANG 2.1 Hiện trạng quản lý tổng hợp vùng bờ số vấn đề có khả nảy sinh BĐKH NBD Từ trước tới nay, biện pháp quản lý tổng hợp vùng bờ chưa áp dụng Vinh Quang Tuy nhiên, hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường xã cho thấy, hình thức khác nhau, cách tiếp cận phần áp dụng thành công xã Vào năm từ 1950 tới 1990, rừng ngập mặn xã bị tàn phá nghiêm trọng, dẫn tới xói lở bờ biển suy giảm nguồn lợi hải sản Khơng có rừng ngập mặn, bão lớn, sóng biển đánh trực tiếp vào đê có khả gây vỡ đê Vào năm 1955, đê vỡ bão gây thiệt hại lớn người Hình Đàn cò khu vực đất ngập nước Được giúp đỡ Chính phủ Nhật Bản, xã thực việc trồng lại phát triển, bảo tồn rừng ngập mặn Do rừng ngập mặn phát triển, loài chim, thú hải sản quay trở lại sinh sống, phát triển Rừng ngập mặn với hệ rễ vững giúp ngăn cản xói lở bờ biển (các hình 1, 3) 264 Hình Cua rừng bần Hình Hệ rễ bần chua rừng ngập mặn xã Vinh Quang Do ý thức vai trò rừng ngập mặn, quyền xã áp dụng biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ rừng Một biện pháp giao rừng cho hộ dân quản lý có kiểm tra, giám sát thường xuyên cộng đồng quyền Ngồi ra, xã tích cực tuyên truyền, vận động người dân không sử dụng phương pháp đánh bắt hải sản hủy diệt, nhằm trì nguồn lợi thủy sản Biện pháp với giám sát cộng đồng làm giảm hẳn tượng đánh bắt hải sản theo phương pháp hủy diệt Các tồn tại, yếu quản lý tổng hợp vùng bờ bao gồm việc chưa có quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội thích hợp cho vùng ven biển, việc nuôi trồng thủy hải sản tiến hành tràn lan, khơng có quy hoạch thích hợp chưa nghiên cứu áp dụng phương pháp nuôi trồng 265 thủy hải sản bền vững Ngoài ra, xung đột lợi ích người nuôi trồng thủy hải sản người sống nghề đánh bắt thủy, hải sản tự nhiên chưa giải BĐKH NBD có khả xóa cố gắng quyền nhân dân địa phương quản lý vùng bờ, phòng tránh đối phó với thiên tai Những khó khăn, tồn yếu bị gia tăng BDKH NBD Một số vấn đề có khả xảy BĐKH NBD bao gồm:  Gia tăng ngập lụt mưa lớn tiêu nước chậm  Gia tăng nhiễm môi trường ngập lụt  Gia tăng xâm nhập mặn, ảnh hưởng tới lấy nước để tưới tiêu  Gia tăng hạn hán  Rừng ngập mặn bị suy giảm, vùng ni trồng thủy sản ngồi đê có khả bị ngập lụt thường xuyên hơn, xói lở có khả xảy khốc liệt Có khả đất số khu vực  Do rừng ngập mặn bị suy giảm, đa dạng sinh học bị suy giảm, dẫn tới nguồn lợi tôm cá bị giảm theo  Một số hộ dân phương tiện canh tác có khả tái nghèo, kiếm sống cách khai thác tài nguyên, làm gia tăng áp lực lên tài nguyên môi trường vùng biển  Có khả gia tăng xung đột lợi ích khai thác vùng ven biển nuôi trồng thủy hải sản với bảo vệ rừng ngập mặn, người đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản đánh bắt tự nhiên, phát triển du lịch ngành kinh tế khác 2.2 Giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ bối cảnh BĐKH NBD Yêu cầu quản lý tổng hợp vùng bờ phát triển kinh tế bền vững dựa sở hài hòa lợi ích, giải mâu thuẫn bên liên quan khai thác tài nguyên vùng bờ, đồng thời áp dụng biện pháp quản lý, bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên, khôi phục bảo vệ môi trường Để thực tốt yêu cầu này, cần thực số công việc sau 2.2.1 Đầu tư nghiên cứu Mục đích việc phát hiện, nắm bắt vận dụng quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động tới vùng bờ Đối với vùng ven biển Vinh Quang, cần ý nghiên cứu tương tác sông biển, quy luật thành tạo phát triển bãi bồi, vấn đề động lực học vận chuyển bùn cát, xói lở, hệ sinh thái, phản ứng rừng ngập mặn hệ sinh thái với BĐKH NBD, v.v Ngoài ra, cần nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, xung đột phương pháp giải xung đột bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng Vấn đề cần có đầu tư giúp đỡ quyền cấp quan trung ương 2.2.2 Xây dựng quy hoạch tổng thể cho khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, tài nguyên đất Việc khai thác sử dụng tài nguyên bãi bồi thời gian qua chưa hợp lý, làm cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường Xuất phát từ đặc điểm tài nguyên trạng khai 266 thác, cần phải có quy hoạch tổng thể chi tiết, cụ thể nơi, mục tiêu phương hướng sản xuất để qua có biện pháp cụ thể tới tiểu vùng Đối với vùng nuôi trồng thủy hải sản ven bờ: tiếp tục phát triển nuôi thủy sản theo hướng thâm canh bán thâm canh có hiệu Phải thiết kế lại ao đầm ni thủy hải sản, đảm bảo cấp nước, cải thiện mơi trường vệ sinh phòng dịch bệnh Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác nuôi trồng thủy hải sản; khoanh vùng bảo vệ kịp thời có dịch bệnh xẩy Ngoài ra, cần nghiêm ngặt theo dõi để bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, điều kiện thiếu để đảm bảo cho bền vững mơi trường, hệ sinh thái ven biển phòng chống thiên tai, xói lở bờ biển nước dâng Đối với vùng đất sản xuất nông nghiệp: ngành chịu tác động trực tiếp từ thay đổi thời tiết, khí hậu Do đó, bối cảnh BĐKH NBD, cần sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, áp dụng thông tin thời tiết để lựa chọn giống trồng phù hợp theo mùa vụ; quy hoạch đất theo hướng xây dựng thành khu vực bảo hộ nông nghiệp, tức vùng có sở vật chất hồn chỉnh, tránh ngập lụt xâm nhập mặn nước biển dâng cao Quy hoạch du lịch phải trọng đến việc hình thành du lịch sinh thái rừng phòng hộ kết hợp với việc quản lý chặt chẽ việc đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự vệ sinh cơng cộng Đồng thời phải tính tốn, đánh giá rủi ro đầu tư, trạng khu vực có tượng xói lở bờ biển tương lai, tác động BĐKH NBD, tượng xói lở đất gia tăng, gây rủi ro lớn Cần quy hoạch lại việc đánh bắt thủy hải sản: cần phát triển đội tầu, trợ giúp vốn cho ngư dân cải tiến phương pháp đánh bắt; bên cạnh đó, cần nghiêm cấm hành vi sử dụng công cụ thô sơ đánh bắt theo phương thức hủy diệt: kích điện, thuốc nổ, lưới có mắt q nhỏ, v.v Đặc biệt cần trọng công tác đào tạo ngành nghề xã, tạo điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân chịu ảnh hưởng BĐKH NBD Cần nghiên cứu, đánh giá kỹ ảnh hưởng quai đê lấn biển tới tài nguyên, môi trường vùng ven biển, rủi ro gia tăng ngập lụt xói lở ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển 2.2.3 Xây dựng thể chế sách hợp lý Hiện tại, thể chế sách quản lý tổng hợp vùng bờ chưa hoàn thiện trung ương, nên chưa có điều kiện áp dụng địa phương Vì vậy, quan chức trung ương cần khẩn trương hoàn thiện thể chế sách hướng dẫn áp dụng để tạo điều kiện giúp địa phương Các thể chế, sách bao gồm quy định sử dụng vùng bờ, loại phí, thể chế tài giúp khắc phục hậu thiên tai, di dân tái định cư Một số thể chế, sách áp dụng phương Tây vấn đề bảo hiểm phòng chống thiên tai biến đổi khí hậu cần nghiên cứu áp dụng Trước có thể chế, sách ban hành từ quan Nhà nước có thẩm quyền trung ương, cần nghiên cứu kinh nghiệm nước áp dụng địa phương 267 2.2.4 Phát triển giao thông + Giao thông thủy: Hiện giao thông thủy chưa phát triển, nghiên cứu đưa dự án phát triển giao thông thủy + Giao thông đường bộ: Hiện xã Vinh Quang đầu tư mở rộng nâng cấp tuyến đường 352 dài gần 17 km nối với thị trấn Tiên Lãng Nói chung, giao thông xã thuận lợi cho công tác vận chuyển giao lưu buôn bán với khu vực khác với trung tâm kinh tế thành phố 2.2.5 Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, tỉnh có sách đầu tư phát triển hệ thống kênh mương, xây dựng cống lấy nước, nâng cấp đê điều Để khai thác hết tiếm vùng, cần phải có quy hoạch chi tiết xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, toàn diện, bao gồm: + Nâng cấp đường giao thông nông thơn liên xã, liên huyện, liên tỉnh, hình thành mạng lưới giao thơng vùng kinh tế biển hồn chỉnh + Nâng cấp tuyến đê, cải tạo hệ thống cống đê đảm bảo chống lũ, nước dâng, thau chua, rửa mặn, cung cấp nước cho nhân dân + Hình thành khu kinh tế phát triển trung tâm nông thôn: xây dựng khu kinh tế kiểu mẫu: khu du lịch sinh thái, khu nuôi tôm, cá thâm canh 2.2.6 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực tuyên truyền, phổ biến kiến thức Cần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức phục vụ quản lý vùng bờ phát triển kinh tế-xã hội bền vững, đồng thời bảo vệ môi trường Cần tăng cường đào tạo, giúp người nghèo chuyển đổi nghề nghiệp, thực triệt để việc xóa đói giảm nghèo, tăng cường phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ phòng chống thiên tai, ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ + Các kết nghiên cứu cho thấy BĐKH NBD có khả gia tăng rủi ro vùng ven biển xã Vinh Quang Việc áp dụng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ có khả giúp giảm thiểu rủi ro, tăng cường khả chống chịu thiên tai khu vực nghiên cứu + Các kết nghiên cứu cần tham khảo để giúp hoạch định thể chế, sách quản lý tổng hợp vùng bờ bối cảnh BĐKH NBD + Cần nhanh chóng đầu tư xây dựng thể chế, sách thích hợp, phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ tầm quốc gia, làm sở để hướng dẫn thực địa phương Các kết áp dụng địa phương cần xem xét để hồn thiện thể chế, sách đặt + Cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu kết dự án thí điểm quản lý tổng hợp vùng bờ nhằm cung cấp sở để xây dựng thể chế, sách nói 268 ... triển du lịch QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ TẠI XÃ VINH QUANG 2.1 Hiện trạng quản lý tổng hợp vùng bờ số vấn đề có khả nảy sinh BĐKH NBD Từ trước tới nay, biện pháp quản lý tổng hợp vùng bờ chưa áp dụng... để ứng phó với BĐKH NBD, có giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ Các kết nghiên cứu tham khảo để làm sở hoạch định sách ứng phó với BĐKH NBD tầm cỡ quốc gia YÊU CẦU ÁP DỤNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG... vực nghiên cứu + Các kết nghiên cứu cần tham khảo để giúp hoạch định thể chế, sách quản lý tổng hợp vùng bờ bối cảnh BĐKH NBD + Cần nhanh chóng đầu tư xây dựng thể chế, sách thích hợp, phục vụ quản

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan