1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH

97 747 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm 2006 Giảng viên hướng dẫn Bùi Tá Long SVTH ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI MSSV 610485B LỚP 06MT2N TRƯỜNG ĐHBC TƠN ĐỨC THẮNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ BHLĐ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC 000 NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI MSSV: 610485B NGÀNH: Khoa học mơi trường KHOA: Mơi trường và Bảo hộ lao động 1. Tên luận văn: ỨNG DỤNG GIS QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH 2. Nhiệm vụ (u cầu nội dung và số liệu ban đầu): - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tp. Đồng Hới, hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Tp. Đồng Hới. - Cơ sở lý luận và thực tiễn của Luận văn - Xây dựng cơ sở dữ liệu cho cơng tác quản lý CTR tại Tp. Đồng Hới - Phần mềm Waste và ứng dụng trong cơng tác quản lý CTR tại Tp. Đồng Hới 3. Ngày giao luận văn:1/10/2006 4. Ngày hồn thành nhiệm vụ:15/12/2006 5. Họ tên người hướng dẫn: TSKH. Bùi Tá Long 6. Nội dung và u cầu của luận án đã được thơng qua bộ mơn Ngày tháng năm 2006 Giáo viên hướng dẫn chính Chủ nhiệm nghành Bùi Tá Long Phần dành cho khoa, bộ mơn Người duyệt: Người bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: 1 LỜI CẢM ƠN Khoá luận này được hoàn thành là công sức và tình cảm của thầy cô, bạn bè và gia đình đã giành cho em. Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy hướng dẫn, TSKH Bùi Tá Long đã hết lòng hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi, cùng những ý kiến đóng góp sâu sắc nhất cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả các thầy cô khoa Môi trường và Bảo hộ lao động, trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập. Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến kỹ sư Cao Duy Trường cùng các anh chị phòng GeoInformatics, Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn tận tình trong suốt thời gian hoàn thành khoá luận Tốt nghiệp. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên và chia sẽ những khó khăn trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân yêu nhất, đã giành cho em hết tình cảm và điều kiện, chia sẽ với em những lúc khó khăn nhất để em có thể hoàn thành tốt quá trình học tập 4.5 năm đại học. 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Ngày tháng năm 2006 Giáo viên hướng dẫn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 MỞ ĐẦU 9 Tính cấp thiết của đề tài 9 Mục tiêu của luận văn 10 Nội dung công việc thực hiện 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa của đề tài 11 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 12 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đồng Hới 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Tình hình xã hội và dân số 13 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 14 1.1.4 Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 15 1.1.5 Sản xuất nông nghiệp 15 1.1.6 Thương mại và dịch vụ 15 1.1.7 Giáo dục - y tế 15 1.1.8 Cơ sở hạ tầng 15 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới. 16 1.2.1 Tổng quan về chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới 16 1.2.2 Quản lý nhà nước về thu gom và xử lý rác thải ở thành phố Đồng Hới 19 1.2.3 Thực trạng thu gom rác thải 20 1.3 Phân tích nguyên nhân của ô nhiễm chất thải rắn 32 1.4 Đánh giá tổng quan về các vấn đề môi trường tỉnh Quảng Bình. 34 Chương 2 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 36 2.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) và vai trò của nó trong công tác quản lý CTRĐT 36 2.1.1 Định nghĩa về GIS 36 2 2.1.2 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý 36 2.1.3 Các thành phần của hệ GIS 37 2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu môi trường 40 2.2 Hệ thống thông tin môi trường 41 2.2.1 Định nghĩa hệ thống thông tin môi trường 42 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của HTTTMT 42 2.2.3 Tính cần thiết phải ứng dụng CNTT vào quản lý môi trường ở thành phố Đồng Hới nói riêng và Việt Nam nói chung. 43 2.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 44 2.3.1 Ứng dụng GIS và CNTT quản lý CTR tại một nước trên thế giới 44 2.3.2 Ứng dụng GIS và CNTT quản lý CTR tại Việt Nam 47 2.4 Mô hình đánh giá hiệu quả của công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt 48 2.4.1 Chỉ tiêu hiệu quả thu gom CTRSH 48 2.4.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng xe gom 48 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hệ thống vận chuyển 48 2.5 Tóm tắt nội dung chương 49 Chương 3 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP. ĐỒNG HỚI 50 3.1 Sơ đồ cấu trúc và chức năng chính của phần mềm WASTE 50 3.2 Xây dựng CSDL cho WASTE_DH 51 3.2.1 Khối GIS 52 3.2.2 Module quản lý CSDL dữ liệu môi trường 53 3.2.3 Module phân tích, truy vấn, làm báo cáo 54 3.2.4 Khối mô hình 56 3.3 Xây dựng khối CSDL về các cơ quan chức năng liên quan tới công tác quản lý chất thải đô thị tại thành phố Đồng Hới 57 3.3.1 Cấu trúc dữ liệu về Đội thu gom rác công lập 58 3.3.2 Cấu trúc dữ liệu về dân số theo các Phường trong thành phố Đồng Hới 59 3.4 Xây dựng CSDL về các vị trí thu gom và tuyến thu gom rác 60 3.4.1 Thông tin về các điểm thu rác 60 3.4.2 Các Điểm lấy rác công cộng 61 3.4.3 Cấu trúc dữ liệu về Phương tiện thu gom 62 3.4.4 Cấu trúc dữ liệu về Tuyến đường thu gom 62 3.4.5 Cấu trúc dữ liệu về Lộ trình quét rác 62 3 3.4.6 Cấu trúc dữ liệu về Lộ trình thu gom 63 3.4.7 Cấu trúc dữ liệu về điểm quan trắc 63 3.5 Ứng dụng WASTE_DH vào công tác quản lý CTR tại Tp. Đồng Hới 63 3.5.1 Nhập thông tin liên quan tới quản lý CTR trên địa bàn thành phố Đồng Hới63 3.5.2 Quét rác 65 3.5.3 Xe cơ giới 66 3.5.4 Lộ trình 67 3.5.5 Ca trực 68 3.5.6 Bãi chôn lấp 69 3.5.7 Điểm tập kết 70 3.5.8 Loại điểm tập kết 71 3.5.9 Số liệu kinh tế xã hội 72 3.6 Lợi ích từ việc ứng dụng WASTE_DH 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Dân số thành phố Đồng Hới tính đến ngày 31tháng 12 năm 2003 13 Bảng 1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới 16 Bảng 1.3. Tỷ lệ phần trăm khối lượng rác thải 17 Bảng 1.4. Tỷ lệ phần trăm thành phần rác thải 17 Bảng 1.5. Danh sách thiết bị thu gom 20 Bảng 1.6. Danh sách phương tiện vận chuyển 20 Bảng 1.7. Số dân trong từng xã, phường tham gia thu gom rác thải 21 Bảng 1.8. Số lượng các điểm hẹn trên địa bàn thành phố Đồng Hới 22 Bảng 1.9. Lộ trình quét và thu gom rác của tổ Hải Thành. 24 Bảng 1.10. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Hải Đình 1 24 Bảng 1.11. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Đồng Mỹ 24 Bảng 1.12. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Bắc Lý 26 Bảng 1.13. Lộ trình quét rác và thu gom của Nam Lý 1 26 Bảng 1.14. Lộ trình quét rác và thu gom của Nam Lý 2 26 Bảng 1.15. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Bắc Đồng Phú 27 Bảng 1.16. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Nam Đồng Phú 27 Bảng 1.17. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Lộc Ninh 27 Bảng 1.18. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Đức Ninh 28 Bảng 1.19. Lộ trình quét rác và thu gom của Hải Đình 2 28 Bảng 1.20. Lộ trình quét rác và thu gom của tổ Đồng Sơn 29 Bảng 3.1. Chức năng chính trong module bản đồ trong WASTE 53 Bảng 3.2. Chi tiết chức năng truy vấn trong WASTE phiên bản 2.0 54 Bảng 3.3. Cấu trúc dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường 57 Bảng 3.4. Cấu trúc dữ liệu về Công ty Công trình đô thị tỉnh Quảng Bình 58 Bảng 3.5. Thông tin về Đội Vệ Sinh 58 Bảng 3.6. Thông tin về Tổ Vệ Sinh 59 Bảng 3.7. Cấu trúc dữ liệu về các Phường 59 Bảng 3.8. Cấu trúc dữ liệu về Bãi chôn lấp 59 Bảng 3.9. Thông tin về các nhà máy xí nghiệp có đăng ký thu gom 60 Bảng 3.10. Cấu trúc dữ liệu của từng Điểm thu gom công cộng 61 Bảng 3.11. Thông tin về các điểm lấy rác công cộng 61 Bảng 3.12. Thông tin về Phương tiện thu gom rác 62 5 Bảng 3.13. Thông tin về tuyến đường thu gom rác 62 Bảng 3.14. Thông tin về lộ trình quét rác 62 Bảng 3.15. Thông tin về lộ trình thu gom rác 63 Bảng 3.16. Cấu trúc dữ liệu về điểm quan trắc 63 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đồng Hới 12 Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới 19 Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức của Công ty Công trình đô thị 19 Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải hiện nay ở thành phố Đồng Hới 22 Hình 2.1. Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin địa lý 37 Hình 2.2. Các thành phần của hệ GIS 37 Hình 2.3. Phần mềm 37 Hình 2.4. Nhập dữ liệu 38 Hình 2.5. Biến đổi dữ liệu 38 Hình 2.6. Xuất và trình bày dữ liệu 39 Hình 2.7. Sơ đồ tổ chức của GIS 40 Hình 2.8. Cơ cấu tổ chức của HTTTMT 43 Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc về phần mềm WASTE 2.0 51 Hình 3.2. Nguồn thông tin cho WASTE_DH hoạt động 52 Hình 3.3. Sơ đồ cấu trúc CSDL môi trường trong WASTE_DH 52 Hình 3.4.Sơ đồ cấu trúc module nhập liệu cho WASTE 53 Hình 3.5. Sơ đồ cấu trúc chức năng báo cáo trong WASTE 55 Hình 3.6. Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng hỗ trợ quản lý trong WASTE 55 Hình 3.7. Sơ đồ chi tiết mối liên hệ giữa các khối trong WASTE cũng như giữa WASTE và CSDL môi trường 56 Hình 3.8. Sơ đồ làm việc của mô hình trong WASTE 57 Hình 3.9 CSDL về Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình 64 Hình 3.10 Công ty Công trình Đô thị 64 Hình 3.11 Trang thông tin về tổ quét rác 65 Hình 3.12 Thông tin về tổ quét rác 65 Hình 3.13 Trang thông tin về xe cơ giới 66 Hình 3.14 Thông tin về xe cơ giới 66 Hình 3.15 Trang thông tin về Lộ trình 67 Hình 3.16 Thông tin về lộ trình 67 Hình 3.17 Trang thông tin về ca trực 68 Hình 3.18 Thông tin về ca trực 68 Hình 3.19 Trang thông tin về Bãi chôn lấp 69 [...]... cộng thành phố đã lắp đặt được với chiều dài hơn 44.900m 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới 1.2.1 Tổng quan về chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới 1.2.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới Thành phố Đồng Hới có tổng số dân hơn 100 nghìn người với 21.416 hộ, mức sống của người dân khá cao và ổn định Do vậy lượng rác thải ra hàng ngày ở thành phố tương đối lớn Thành. .. TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thành phố Đồng Hới 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đồng Hới Thành phố Đồng Hới là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình, có tọa độ địa lý 17 22 vĩ độ Bắc, 106039 độ kinh Đơng, nằm trên quốc lộ 1A, cách thành phố Huế 160 km về phía Nam và cách... hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới - Hỗ trợ ra quyết định chính xác hơn với hệ thống thơng tin cập nhật và hệ thống phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Nội dung cơng việc thực hiện - Thu thập dữ liệu bản đồ số thành phố Đồng Hới, (Ứng dụng phần mềm GIS như MapInfo, …) - Thu thập các dữ liệu về qui trình quản lý nhà nước về chất thải rắn tại thành phố Đồng Hới, cơ sở... Hới Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới được thể hiện qua sơ đồ dưới đây UBND Tỉnh Quảng Bình UBND thành phố Đồng Hới UBND các Phường, Xã Sở TN&MT, Sở Du lịch, Sở Tài chính, Khối cơ quan quản lý Nhà nước Khối các đơn vị sự nghiệp Cơng ty Cơng trình Đơ thị Hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới (Nguồn [13]) Hình 1.3... lượng rác tại bãi chơn lấp, quan trắc chất lượng nước rỉ rác; Thu thập số liệu về các tuyến xe thu gom, vận chuyển 10 - Từ hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của Thành phố Đồng Hới, ứng dụng tin học để nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn bằng cách xây dựng phần mềm trợ giúp được thực hiện trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ GIS, cơng nghệ cơ sở dữ liệu của nhóm... liên quan tới đề tài - Phương pháp thống kê trong nghiên cứu mơi trường Ý nghĩa của đề tài - Xác định hiện trạng chất chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới - Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nhằm giảm thiểu ơ nhiễm - Ứng dụng tin học trong cơng tác quản lý cơ sở dữ liệu chất thải rắn Khi các số liệu được tin học hóa thì việc truy vấn dữ liệu cần thiết trong thời gian xác định sẽ nhanh hơn... thị CTRCN Chất thải rắn cơng nghiệp CTRĐT Chất thải rắn đơ thị CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt Environmental Information System – Hệ thống EIS thơngtin mơi trường Geographic Information System – Hệ thống thơng tin GIS địa lý HTTTMT Hệ thống thơng tin mơi trường UBND Ủy Ban Nhân Dân Solid WAste management for Dong Hoi city WASTE CompuTEr Tool – Cơng cụ tin học quản lý chất thải rắn tại thành phố Đồng Hới... Do thành phố Đồng Hới ln có sự thay đổi lớn theo khơng gian và thời gian, nên rác trong nội thành ở những vị trí khác nhau có thể có thành phần khác nhau và thơng thường rác chợ và rác hộ gia đình có thành phần hữu cơ cao hơn so với rác thải của các xí nghiệp cơng nghiệp và rác thải từ các cơng trình 18 1.2.2 Quản lý nhà nước về thu gom và xử lý rác thải ở thành phố Đồng Hới Cơ cấu tổ chức quản lý chất. .. 3,02 2,98 7,09 Tồn thành phố 48,78 7,59 1,10 3,03 2,81 2,47 2,01 7,28 15,90 3,20 17,21 66,99 43,01 110 (Nguồn [13]) Như vậy trong tổng số lượng rác thải đơ thị ở thành phố rác thải hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn nhất, gần 50% tổng lượng rác thải 1.2.1.3 Thành phần rác thải Thành phần rác thải ở thành phố Đồng Hới có tỷ lệ như sau: Bảng 1.4 Tỷ lệ phần trăm thành phần rác thải Thành phần rác thải Rác thực phẩm,... cạnh quản lý mơi trường có thể nói chất thải là nguồn gốc chủ yếu dẫn tới phá hoại mơi trường sống Nếu con người khơng quan tâm thoả đáng tới chất thải hơm nay, thì ngày mai chất thải sẽ loại bỏ chính con người ra khỏi mơi trường Thành phố Đồng Hới là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố và là đầu mối giao thơng quan trọng của tỉnh Quảng Bình Đồng hành với sự phát triển về sản xuất dịch vụ của thành phố . Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới. 1.2.1 Tổng quan về chất thải rắ n ở thành phố Đồng Hới 1.2.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới. Thành phố Đồng Hới. Hiện trạng quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới. 16 1.2.1 Tổng quan về chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới 16 1.2.2 Quản lý nhà nước về thu gom và xử lý rác thải ở thành phố Đồng Hới 19. trạng chất chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới. - Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nhằm gi ảm thiểu ô nhiễm. - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý cơ sở dữ liệu chất thải rắn

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10]. Nguyễn Văn Chung, Niên luận. “Tìm hiểu và đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn ở thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, Huế, 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu và đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn ở thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
[1]. Ban quản lý Dự án Vệ sinh môi trường thành phố Đồng Hới. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Vệ sinh môi trường thành phố Đồng Hới, Đồng Hới, 12/2004 Khác
[2]. Bùi Tá Long, Hệ thống thông tin môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
[3]. Chi cục Tiêu chuẩn – đo lường - chất lượng Quảng Bình, Báo cáo ĐTM Dự án Đóng cửa bãi rác cũ Đồng Hới, Đồng Hới, 12/2002 Khác
[4]. Chi cục Tiêu chuẩn – đo lường - chất lượng Quảng Bình, Báo cáo ĐTM Dự án nghiên cứu khả thi và tiền thiết kế bãi rác chung Lý Trạch, Đồng Hới, 2003 Khác
[5]. Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng VINACONEX, Dự án khả thi Thu gom, xử lý chất thải rắn và thoát nước xử lý chất thải lỏng thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Hà Nội, 02/2004 Khác
[6]. Cục thống kê Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2005, NXB Thống kê, Quảng Bình, 2006 Khác
[7]. Kế hoạch Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Đồng Hới, Công ty Công trình đô thị Quảng Bình, Đồng Hới, 11/2005 Khác
[8]. Lê Thùy Vân, 2005. Ứng dụng GIS và tin học môi trường nâng cao hiệu quả công tác quản lí CTR đô thị tại quận 4, Tp. Hồ Chí Minh. Đại học dân lập kỹ thuật công nghệ Tp. HCM, 74 trang Khác
[9]. Nguyễn Thị Thu Hương, Nghiên cứu ứng dụng phương pháp mô hình hoá và GIS nhằm phục vụ nâng cao hiệu qủa quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, thành phố Hồ Chí Minh,2006 Khác
[11]. Nguyễn Việt Hà, Ứng dụng GIS cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP. Huế. Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Đại học khoa học Huế, 5/2005 Khác
[12]. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn - Tập 1, Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, hà Nội, 2001 Khác
[13]. Trần Thị Thanh, Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Đại học khoa học Huế, 5/2005 Khác
[15]. Võ Thị Bích Vân, Bước đầu ứng dụng GIS vào công tác quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại quận 10, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường, Đại học dân lập kỹ thuật công nghệ Tp. HCM, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w