- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tp Đồng Hới, hiện trạng quản lý chất thả
1.4 Đánh giá tổng quan về các vấn đề mơi trường tỉnh Quảng Bình
Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Bình vào năm 2005 mơi trường ở tỉnh Quảng Bình chưa bị ơ nhiễm trên diện rộng, nhưng cĩ nơi, cĩ lúc ơ nhiễm mơi trường đã xảy ra ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững và sức khoẻ của nhân dân nhất là ở những vùng trọng điểm kinh tế, những nơi tập trung dân cư.
- Cơng tác mơi trường ở tỉnh Quảng Bình vẫn cịn một số vấn đề tồn tại sau:
+ Việc thực hiện Luật Bảo vệ mơi trường và các quy định của Nhà nước về bảo vệ mơi trường ở một số cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ cịn chưa nghiêm túc.
+ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường do hoạt động cơng nghiệp tuy đã cĩ những chuyển biến nhưng nước thải vẫn chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngồi mơi trường.
+ Nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ mơi trường của một số bộ phận dân cư chưa cao.
+ Giữa các cấp các nghành chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ. Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về mơi trường câp huyện cịn yếu, hiệu quả chưa đạt như mong muốn.
+ Thiếu phương tiện, trang thiết bị cho cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm và quan trắc mơi trường.
- Để giải quyết những vấn đề trên cần thiết phải:
+ Bảo vệ mơi trường phải được coi là một mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, của các cấp, các nghành, các địa phương.
+ Tăng cường tuyên truyền giáo dục, mở lớp tập huấn nghiêp vụ nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm về bảo vệ mơi trường cho các cấp, các ngành, các địa phương.
+ Ưu tiên xây dựng các cơ sở hạ tầng ( cấp nước, điện sáng, bãi rác và hồ xử lý nước thải).
+ Hồn chỉnh chiến lược bảo vệ mơi trường đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 phục vụ cho quá trình phát triển bền vững.
+ Kiện tồn hệ thống quản lý Nhà nước về mơi trường cấp huyện, hình thành mạng lưới quản lý mơi trường cấp xã
2. CHƯƠNG 2
Chương 2MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN